Top 9 # Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 7 Bài 30 Tổng Kết Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Lịch Sử Lớp 7 Bài 30: Tổng Kết

TỔNG KẾT HƯỚNG DẪN HỌC 1. Mục tiêu bài học Củng cố kiến thức cơ bản một cách có hệ thống về : Lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Lịch sử thế giới trung đại với những kiến thức cơ bản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt là Trung Quốc) và xã hội phong kiến châu Âu. Những nét lớn trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX : + Nhớ được tên các triều đại phong kiến Việt Nam. + Hiểu và nêu được những nét chính phản ánh diễn biến của lịch sử dân tộc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. + Nhớ và kể được tên và niên đại các cuộc kháng chiến lớn của dân tộc từ thế kỉ X - XVIII, tên và công lao chính của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong công cuộc dựng nước và giữ nước. KIẾN THỨC Cơ BẢN Mục 1. Khái quát lịch sử thê'giới trung đại Hầu hết các quốc gia phong kiến ở châu Âu cũng như phương Đông đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu). Ớ phương Đông, nền chuyên chế đã có từ thời cổ đại. Sang xã hội phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng được hoàn thiện hơn, tổ chức ngày càng chặt chẽ hơn. Vua có thêm quyền lực, trở thành đại vương hay hoàng đế. 0 châu Âu phong kiến giai đoạn đầu, quyền lực của nhà vua rất hạn hẹp, thực chất cũng chỉ là một lãnh chúa lớn - đó là chế độ phong kiến phân quyền. Đến thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền hành mới được tập trung vào tay nhà vua. Trong xã hội phong kiến ở châu Âu, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Mục 2. Lịch sử Việt Nam từ thê'kỉ Xđến giữa thê'kỉ XIX Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX (nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Tây Sơn, Nguyễn). Những nét chính của lịch sử dân tộc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp), văn hoá, giáo dục. Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực đó. Tên các cuộc kháng chiến lớn của dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX bao gồm : kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán, cuộc kháng chiến chống Tống ở cuối thế kỉ X, kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên, chống xâm lược và đô hộ Minh - khời nghĩa Lam Sơn, kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh. Các vị anh hùng trong kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX : Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Huệ. Cách học Mục 1.. Cần lập bảng hệ thống kiến thức theo nội dung sau về thời gian hình thành, quá trình phát triển và suy vong của chế độ phong kiến phương Đông và châu Âu. Các thời kì lịch sử Xã hội phong kiến phương Đông Xã hội phong kiến châu Au Hình thành Từ thế kỉ III TCN - khoảng thế kỉ X Từ thế kỉ V đến thế kỉ X Phát triển Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV Khủng hoảng, suy vong Từ thế kì XVI đến giữa thế kỉ XIX Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV Dựa vào bảng hệ thống trên để rút ra những điểm khác nhau về sự hình thành, phát triển, suy vong của xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu. Để củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm (sự khác nhau) giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu, cần lập bảng hệ thống theo nội dung sau : Đặc điểm Phương Đông Phương Tây Thể chế chính trị Các giai cấp trong xã hội Kinh tế Vãn hoá - Dựa vào 2 bảng hệ thống trên để nắm được những nét khái quát về lịch sử thế giới trung đại : thời điểm và thời gian ra đời, phát triển, suy vong ; cơ sở kinh tế - xã hội, thể chế chính trị của xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu. Mục 2. 1. Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thê' kỉ XIX. Cần lập bảng hệ thống kiến thức theo nội dung sau : Triều đại Thời gian Vua đầu tiên Ngô Từ năm 939 đến năm 965 Ngô Quyền - Ngô Vương Đinh Từ năm 968 đến năm 980 Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hoàng Tiền Lê Nội dung chính của lịch sử dân tộc trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá. Cần lập bảng hệ thống kiến thức theo nội dung sau : Giai đoạn lịch sử Chính trị Kinh tê' Văn hoá, giáo dục Ngô, Đinh, Tiền Lê thế kỉ X Lý - Trần thế kỉ XI - XIV Hồ, Lê sơ thế kỉ XV đầu thê' kỉ XVI Mạc thế kỉ XVI Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài Các chúa Nguyễn ở Đàng Trong Tây Sơn cuối thê' kỉ XVIII Nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX Dựa vào bảng thống kê trên để tìm hiểu các nội dung chính, những thành tựu chủ yếu của lịch sử Việt Nam thời phong kiến ở mỗi giai đoạn. Các cuộc kháng chiến lớn và tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu của dân tộc ta trong thời phong kiến. Để nắm được một cách có hệ thống theo tiến trình lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX về các cuộc kháng chiến lớn và tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu, cần phải lập bảng niên biểu theo nội dung sau : Thời gian Cuộc kháng chiến Nhân vật lịch sử tiêu biểu (anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá) Năm 938 Chống xâm lược Nam Hán Ngô Quyến Năm 981 Năm 1075- 1077 Năm 1258 Năm 1285 ... Những thành tựu văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Cách học cũng như ở các mục trước, dựa vào SGK để lập bảng thống kê kiến thức và dựa vào bảng thống kê để nêu lên được những thành tựu chính về văn hoá. Lĩnh vực Thành tựu chủ yếu Tôn giáo Vãn học Giáo dục Khoa học Nghệ thuật Kĩ thuật II. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Có thể lập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX theo nội dung sau : Niên đại Sự kiện Nhân vật chính Kết quả 938* Kháng chiến chống xâm lược Nam Hán Ngô Quyền Đánh tan quân xâm lược 968 - 980 Dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh Đánh bại 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua. Nhà Đinh thành lập, Quốc hiệu Đại Cồ Việt, Kinh đô Hoa Lư. 980-1009 1009 1010 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KlỂM tra, đánh giá Câu 1. Điền tên tác giả vào bảng sau cho phù hợp với tác phẩm vãn học, sử học, địa lí, toán học, y học tiêu biểu ở nước ta từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm Tác giả Phò giá về kinh Hịch tướng sĩ Phú sông Bạch Đằng Bình Ngô đại cáo Đại Việt sử kí toàn thư Quân trung từ mệnh tập Quốc âm thi tập Hồng Đức Quốc âm thi tập Đại thành toán pháp Dư địa chí Quỳnh uyển cửu ca Truyện Kiều Đại Việt thông sử Kiến văn tiểu lục Gia Định thành thông chí Hải thượng y tông tâm lĩnh Lịch triều hiến chưorng loại chí Câu 2. Hãy điền các sự kiện lịch sử vào cột bên phải cho phù hợp với mốc thời gian ở cột bên trái. Thời gian Sự kiện lịch sử Năm 938 Nãm 981 Năm 1077 Năm 1258 Nãm 1285 Năm 1288 Năm 1427 Nãm1777 Năm 1785 Nãm1786 Năm 1789 * Thời gian bùng nổ Tên cuộc khởi nghĩa Địa điểm khởi nghĩa Ngô Bệ Nguyễn Thanh Phạm Sư Ôn Trần Tuân Trần Cảo Nguyễn Hữu Cầu Nguyễn Danh Phương Phan Bá Vành Lê Văn Khôi Nông Văn Vân Tây Sơn Câu 4. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giưa xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu. Câu 5. Những nguyên nhân đưa đến thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII.

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 30: Tổng Kết

Giải bài tập Lịch Sử 7 Bài 30: Tổng kết

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến.

Trả lời:

Chế độ phong kiến hình thành và tồn tại trong hơn 10 thế kỉ đã tạo nên nhiều chuyển biến lớn trên thế giới:

* Xã hội:

– Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến ở phương Đông và châu Âu trong đó xã hội chia thành 2 giai cấp cơ bản là:

+ Địa chủ hay lãnh chúa phong kiến.

+ Nông dân phụ thuộc.

– Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.

* Kinh tế:

– Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, đóng kín trong các công xã nông dân hay các lãnh địa.

– Thủ công và thương nghiệp từng bước phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nên kinh tế phong kiến ở giai đoạn sau.

* Văn hóa:

Văn hóa thời phong kiến phát triển chậm chạp,tuy nhiên cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.

Trả lời:

Thời gian hình thành

Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm.

Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc.

Trả lời:

Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc là: Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn,…

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Hãy trình bày sự phát triển kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX.

Trả lời:

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Thương nghiệp

Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

– Khuyến khích sản xuất.

– Xưởng thủ công nhà nước.

– Nghề thủ công truyền thông phát triển.

– Lễ Tịch điền.

– Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước.

Thời Lý – Trần – Hồ

– Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp.

– Một số làng thủ công ra đời

– Đẩy mạnh ngoại thương.

-Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.

Thời Lê sơ

– Phép quân điền.

– Thăng Long có 36 phường thủ công.

– Khuyến khích mở chợ.

– Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.

– Làng nghề thủ công ngày càng phát triển.

– Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ…

Thế kỉ XVI – XVIII

– Đàng Ngoài trì trệ.

– Đàng Trong phát triển.

– Xuất hiện đô thị, phố xá.

– Giảm thuế, mở của ải, thông chợ.

– Vua Quang Trung ban “Chiếu khuyến nông”.

Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ.

Nửa đầu XIX

Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền

Mở rộng khai thác mỏ.

– Nhiều thành thị mới ra đời.

– Hạn chế buôn bán với phương Tây.

(trang 148 sgk Lịch Sử 7): – Văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì?

Trả lời:

Văn học, giáo dục, nghệ thuật

Khoa học – kĩ thuật

Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

– Văn hóa dân gian phát triển.

– Giáo dục chưa phát triển.

Thời Lý – Trần – Hồ

– Văn học chữ Hán:Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo…

– Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn.

– Chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến.

– Quốc sử viện do Lê Văn Hưu đứng đầu.

– Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, bộ sử đầu tiên.

– Thiên văn có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán.

– Chùa Một Cột.

Thời Lê sơ

– Quốc Tử Giám mở rộng.

– Đại Việt sử kí (10 quyển) của Lê Văn Hưu.

– Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên.

– Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tông.

– Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh.

– Lộ, phủ, kinh thành có trường công.

– Các kì thi quốc gia được tổ chức.

Thế kỉ XVI – XVIII

– Chữ Quốc ngữ ra đời.

– Chế tạo vũ khí.

– Phát triển làng nghề thủ công.

– Chiếu lập học.

– Truyện Nôm.

– Nghệ thuật sân khấu phong phú.

Nửa đầu thế kỉ XIX

– Văn học phát triển rực rỡ: truyện Kiều, Chinh phụ ngâm…

– Định Việt sử thông giám cương mục.

– Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.

– Y học dân tộc có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

– Công trình kiến trúc đồ sộ nổi tiếng: cung điện Huế, chùa Tâ y Phương.

Bài tập ở nhà (trang 148 sgk Lịch sử 7): Lập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

Lời giải:

Học sinh tự làm.

Tham khảo Những sự kiện chính của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX trang 149 sgk Lịch sử 7.

Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7 Bài 30: Tổng Kết Chương 3: Điện Học

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7 bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học

Giải bài tập Vật lý lớp 7 bài 30

Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo 1. Bài 1 trang 85 sgk vật lí 7: Đặt một câu với các từ: Cọ xát, nhiễm điện. Hướng dẫn giải:

Có thể đặt câu như sau:

– Thước nhựa bị nhiễm điện khi cọ xát bằng mảnh vải khô.

– Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.

– Nhiều vật khi được cọ xát thì nhiễm điện.

– Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.

– Cọ xát không phải là cách làm vật nhiễm điện duy nhất.

2. Bài 2 trang 85 sgk vật lí 7

C2. Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau? loại nào thì đẩy nhau?

Hướng dẫn giải:

Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.

Điện tích khác loại (dương và âm) thì hút nhau.

Điện tích cùng loại (cùng dương hoặc cùng âm) thì đẩy nhau.

3. Bài 3 trang 85 sgk vật lí 7

C3. Đặt câu với các cụm từ: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm electron, mất bớt electron.

Hướng dẫn giải:

Vật nhiễm điện dương do mất bớt electron.

Vật nhiễm điện âm do nhận thêm electron.

4. Bài 4 trang 85 sgk vật lí 7: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:

– Dòng điện là dòng …. Có hướng.

– Dòng điện trong kim loại là dòng…. Có hướng

Hướng dẫn giải:

– Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

– Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

5. Bài 5 trang 85 sgk vật lí 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:

Mảnh tôn; Đoạn dây nhựa; Mảnh polietilen (ni lông)

Không khí; Đoạn dây đồng; Mảnh sứ

Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.

Hướng dẫn giải:

Ở điều kiện bình thường:

Các vật liệu dẫn điện là:

Mảnh tôn, đoạn dây đồng

các vật liệu cách điện là:

Đoạn dây nhựa, mảnh polietilen (ni lông), không khí, mảnh sứ.

6. Bài 6 trang 85 sgk vật lí 7: Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện. Hướng dẫn giải:

– Tác dụng nhiệt.

– Tác dụng phát sáng.

– Tác dụng từ.

– Tác dụng hóa học.

– Tác dụng sinh lí.

7. Bài 7 trang 85 sgk vật lí 7

C7. Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.

Hướng dẫn giải:

– Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).

– Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế.

8. Bài 8 trang 85 sgk vật lí 7

C8. Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào?

Hướng dẫn giải:

Đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V)

Dụng cụ để đo hiệu điện thế là vôn kế.

9. Bài 9 trang 85 sgk vật lí 7

C9. Đặt một câu với các cụm từ: Hai cực của nguồn điện; hiệu điện thế.

Hướng dẫn giải:

Một số câu có thể đặt là:

– Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế

– Số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện đó để hở hoặc khi chưa mắc vào mạch.

– Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là hiệu điện thế giữa hai bóng đèn mắc với nguồn điện đó.

10. Bài 10 trang 85 sgk vật lí 7

Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?

Hướng dẫn giải:

– Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.

– Cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau của dòng điện.

– Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

11. Bài 11 trang 85 sgk vật lí 7

Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện có đặc điểm gì?

Hướng dẫn giải:

– Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn và giữa hai điểm nối chung đều bằng nhau

– Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn.

12. Bài 1 trang 87 sgk vật lí 7

Trong các câu sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa

D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

Hướng dẫn giải:

Chọn D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

13. Bài 2 trang 87 sgk vật lí 7

Trong mỗi hình 30.1 a, b, c, d cả hai vật A, B đều bị nhiệm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay – ) cho vật chưa ghi dấu.

Hướng dẫn giải:

Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.

Hai điện tích trái dấu thì hút nhau.

Hướng dẫn giải: 14. Bài 3 trang 87 sgk vật lí 7

Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?

Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.

Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.

15. Bài 4 trang 87 sgk vật lí 7

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).

Hướng dẫn giải:

Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?

16. Bài 5 trang 87 sgk vật lí 7

Sơ đồ 30.2c) có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện: Đi ra từ cực dương và đi vào cực âm của nguồn điện trong mạch điện kín.

Hướng dẫn giải:

Trong bốn thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng?

17. Bài 6 trang 87 sgk vật lí 7

Mạch điện kín gồm các vật dẫn điện mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện.

Có năm nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất? vì sao?

Dùng nguồn 6V trong số các nguồn là thích hợp nhất vì:

18. Bài 7 trang 87 sgk vật lí 7

Hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn là 3V (để đèn sáng bình thường), khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V.

Hướng dẫn giải:

(có thể mắc với nguồn điện 1,5V hoặc 3V, nhưng hai bóng đèn sáng yếu không thể mắc với nguồn điện 9V hay 12V vì một hoặc cả hai bóng đèn sẽ cháy dây tóc.)

Giải:

Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4, biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A 1 là 0,12A. số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?

Áp dụng công thức I = I 1 + I 2 (cường độ dòng điện trong mạch chính là số chỉ ampe kế A bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ là số chỉ của ampe kế A 1 và A 2)

Số chỉ của ampe kế là:

I 2 = 0,35A – 0,12A = 0,23A

Giải Bài Tập Sbt Lịch Sử 11: Sơ Kết Lịch Sử Việt Nam (1858

Giải bài tập SBT Lịch sử 11: Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 – 1918)

Giải bài tập môn Lịch sử lớp 11

Giải bài tập SBT Lịch sử 11

Bài tập 1 trang 122 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.

1. Những âm mưu và thủ đoạn bước đầu của tư bản Pháp khi xâm lược Việt Nam là

A. “nhòm ngó” nước ta trong thời gian dài.

B. tìm cách bám sâu vào Việt Nam thông qua Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp,

C. dùng nhiều thủ đoạn để thiết lập những cơ sở chính trị đầu tiên trên đất nước ta.

D. tạo cơ sở dọn đường cho cuộc chiến tranh xâm lược.

E. tất cả các ý trên đều đúng.

Trả lời: D 2. Thời gian thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta là

A. cuối thế kỉ XVIII. B. giữa thế kỉ XIX.

c. cuối thế kỉ XIX. D. đầu thế kỉ XX

Trả lời: B 3. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là:

A. Quân và dân Việt Nam không kiên quyết chống Pháp xâm lược.

B. Vua quan nhà Nguyễn thiếu ý chí quyết tâm và không có đường lối lãnh đạo đúng đắn, kịp thời.

C. Các cuộc chống trả của nhân dân ta diễn ra không đồng loạt.

D. Quân dân ta không có trang bị vũ khí hiện đại.

Trả lời: B 4. Thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác, bóc lột có quy mô và hệ thống trên toàn cõi Đông Dưong

A. sau khi kí Hiệp ước 1862.

B. từ năm 1897, sau khi đàn áp xong khởi nghĩa Hương Khê và giảng hoà với nghĩa quân Yên Thế.

C. sau khi kí Hiệp ước 1874.

D. sau khi kí Hiệp ước 1883.

Trả lời: B 5. Tính chất xã hội Việt Nam sau khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên đất nước ta là

A. xã hội thuộc địa. B. xã hội phong kiến nửa thuộc địa.

C. xã hội thuộc địa nửa phong kiến. D. xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

Trả lời: D 6. Biện pháp của thực dân Pháp để thu lợi nhuận tối đa ở Việt Nam là

A. đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đinh nhà Nguyền trước kia.

B. ra sức kìm hãm không cho kinh tế Việt Nam phát triển

C. cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

D. tiếp tục vơ vét tối đa tài nguyên khoáng sản của Việt Nam.

E. tất cả các ý trên đều đúng.

Trả lời: E

Bài tập 2 trang 123 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11

Vào giữa thế kỉ XIX, trong lúc xã hội Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện, sâu sắc và đứng trước nguy cơ xâm lược của tư bản phương Tây, vua Tự Đức lại chủ truơng “đóng cửa” và “cấm đạo”. Theo em, việc làm đó có ảnh huởng đến sự phát triển của đất nước không? Vì sao?

Trả lời:

Khi thực thi chính sách này, các ông vua triều Nguyễn những tưởng có thể ngăn chặn âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân thông qua công cuộc truyền giáo trên vương quốc của mình. Nhưng chính sách cấm đạo của triều Nguyễn còn tạo ra những “phản ứng nghịch”, đưa tới những hệ lụy vô cùng tai hại trên nhiều lĩnh vực, trong đó nghiêm trọng nhất là trên lĩnh vực chính trị, đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền độc lập tự chủ của đất nước và khối đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX. Chính sách cấm đạo của triều Nguyễn đã vô tình đẩy một bộ phận người Thiên Chúa giáo yêu nước về phía giặc

Vì chính sách cấm đạo của triều Nguyễn đã tạo ra một cái cớ để thực dân Pháp xâm lược đất nước ta.

Bài tập 3 trang 123 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11

1. Về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm1884:

Từ năm 1858, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã kiên quyết kháng chiến, mặc dù càng về sau càng khó khăn do Pháp đàn áp và triều đình phong kiến cản trở, nhưng cuộc đấu tranh vẫn được tiếp tục một cách bến bỉ, dẻo dai và ngày càng mạnh mẽ

Trả lời: Đúng

2. Về phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX:

Phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn đặt trong phạm trù phong kiến, nhưng tính chất này sẽ ngày một phai nhạt, nhất là khi nền kinh tế – xã hội Việt Nam xuất hiện những nhân tố mới.

Trả lời: Đúng

Bài tập 5 trang 124 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11

Hãy điền chữ Đ vào ô trước câu đúng hoặc chữ S vào ô trước câu sai về các giai cấp và tầng lớp xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Giai cấp công nhân ra đời nhưng đang ở trong giai đoạn tự phát.

Tư sản và tiểu tư sản mới được hình thành đang trong quá trình tập hợp về số lượng và trưởng thành về ý thức.

Tư sản và tiểu tư sản đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ mang màu sắc dân chủ tư sản.

Giai cấp công nhân nắm vai trò lãnh đạo các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

Nông dân là những người tiếp thu những luồng tư tưởng cách mạng mới

Trả lời:

Giai cấp công nhân ra đời nhưng đang ở trong giai đoạn tự phát.

Tư sản và tiểu tư sản mới được hình thành đang trong quá trình tập hợp về số lượng và trưởng thành về ý thức.

Tư sản và tiểu tư sản đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ mang màu sắc dân chủ tư sản.

Giai cấp công nhân nắm vai trò lãnh đạo các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

Nông dân là những người tiếp thu những luồng tư tưởng cách mạng mới

Bài tập 6 trang 125 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11

Điền vào bảng hệ thống kiến thức những nội dung phù hợp về đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Trả lời:

Bài tập 7 trang 126 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11

Bằng những sự kiện lịch sử đã học, hãy chứng minh: phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (đến hết Chiến tranh thế giói thứ nhất) diễn ra liên tục, sôi nổi và rộng khắp.

Trả lời:

– Cuối thế kỷ XIX, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký các Hiệp ước Hácmăng (Harmand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884, đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược vẫn diễn ra. Phong trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấu tranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, đã mở cuộc tiến công trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế (1885). Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương. Mặc dù sau đó Hàm Nghi bị bắt, nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng (1881-1887), Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hương Khê của Phan Đình Phùng (1885-1895). Cùng thời gian này còn nổ ra cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm 1913.

Thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc do lịch sử đặt ra.

– Đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mô hình quân chủ lập hiến của Nhật. Ông lập ra Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906-1908).Chủ trương dựa vào đế quốc Nhật để chống đế quốc Pháp không thành, ông về Xiêm nằm chờ thời. Giữa lúc đó Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và thắng lợi (1911). Ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục Hội (1912) với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quân về nước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc, nhưng rồi cũng không thành công.

Phan Châu Trinh chủ trương dùng những cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho nước Việt Nam. ở Bắc Kỳ, có việc mở trường học, giảng dạy và học tập theo những nội dung và phương pháp mới, tiêu biểu là trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội. ở Trung Kỳ, có cuộc vận động Duy tân, hô hào thay đổi phong tục, nếp sống, kết hợp với phong trào đấu tranh chống thuế (1908).

Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp, nên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, cũng như các sĩ phu cấp tiến lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX không thể tìm được một phương hướng giải quyết chính xác cho cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc, nên chỉ sau một thời kỳ phát triển đã bị kẻ thù dập tắt.