Top 13 # Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 7 Ngắn Nhất Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vbt Lịch Sử Lớp 7 Bài 2 Ngắn Gọn Nhất

Giải VBT Lịch Sử 7 bài 2:

1. Sự suy phong của chế độ phong kiến và sự hình thành tư bản chủ nghĩa ở châu Âu

1.1. Bài 1 trang 4 VBT

Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng:

a. Nguyên nhân của cuộc phát kiến địa lí là do quý tộc, nhà vua muốn tìm kiếm vùng đất mới để du lịch, tìm kiếm điều mới lạ, phục vụ cho cuộc sống xa hoa.

b. Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan là những người đã thực hiện các cuộc thám hiểm lơn và phát hiện ra những miền đất mới.

c. C. Cô-lôm-bô là người đã đi vòng quanh Trái Đất, hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.

d. Các cuộc phát kiến điạ lí đã tạo điều kiện để các dân tộc xích lại gần nhau và hiểu biết nhau hơn.

Lời giải:

Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan là những người đã thực hiện các cuộc thám hiểm lớn và phát hiện ra những miền đất mới.

1.2. Bài 2 trang 5 VBT

a) Giai cấp tư sản tích lũy vốn ban đầu bằng những thủ đoạn khác nhau. Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là sai:

a. Cướp bóc tài nguyên, của cải của các nước thuộc địa.

b. Tổ chức sản xuất, thu được nhiều lợi nhuận, trở nên giàu có.

c. Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa, buộc họ trở thành người làm thuê.

d. Buôn bán người da đen.

b) Mô tả sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa qua hai giai cấp:

– Giai cấp vô sản

– Giai cấp tư sản

Lời giải:

a) Tổ chức sản xuất, thu được nhiều lợi nhuận, trở nên giàu có.

b) – Giai cấp vô sản:

Hình thành từ những người nông nô bị mất ruộng đất phải đi làm thuê cho giai cấp tư sản, bị bóc lột sức lao động.

– Giai cấp tư sản:

Gồm các chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có. Giai cấp tư sản dùng đủ hình thức để bóc lột kiệt quệ giai cấp vô sản

……………………………………………………………..

→ Link tải miễn phí giải vở bài tập Lịch sử lớp 7 bài 2:

Giải VBT Lịch sử lớp 7 bài 2.Doc

Giải VBT Lịch sử lớp 7 bài 2.PDF

Giải Bt Lịch Sử 8 (Ngắn Nhất)

Giới thiệu về Giải BT Lịch sử 8 (ngắn nhất)

Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) gồm 4 chương với 14 bài viết.

Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) gồm 5 chương với 9 bài viết.

Phần 3: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 gồm 2 chương với 8 bài viết.

Giải BT Lịch sử 8 (ngắn nhất) giúp các em học sinh hoàn thành các bài tập trong sách Lịch sử 8 một cách chính xác, ngắn gọn, từ đó thêm nắm chắc kiến thức và thêm yêu môn học này hơn.

Giải BT Lịch sử 8 (ngắn nhất) gồm 3 phần chính:

Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ giữa thế kỉ 16 đến nửa sau của thế kỉ 19)

Lịch Sử 8 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên Lịch Sử 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18 Lịch Sử 8 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới Lịch Sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Chương II: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 5: Công xã Pa-ri 1871 Lịch Sử 8 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19

Chương III: Châu Á thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Lịch Sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Lịch Sử 8 Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)

Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chương I: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

Lịch Sử 8 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Lịch Sử 8 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

Chương II: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Lịch Sử 8 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Lịch Sử 8 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Lịch Sử 8 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Lịch Sử 8 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Lịch Sử 8 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Chương V: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20 Lịch Sử 8 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ 19

Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Lịch Sử 8 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884) Lịch Sử 8 Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19 Lịch Sử 8 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19 Lịch Sử 8 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19

Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

Lịch Sử 8 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam Lịch Sử 8 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918 Lịch Sử 8 Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Lịch Sử 8 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiênLịch Sử 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18Lịch Sử 8 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giớiLịch Sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa MácLịch Sử 8 Bài 5: Công xã Pa-ri 1871Lịch Sử 8 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19Lịch Sử 8 Bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)Lịch Sử 8 Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)Lịch Sử 8 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)Lịch Sử 8 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)Lịch Sử 8 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)Lịch Sử 8 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)Lịch Sử 8 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)Lịch Sử 8 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)Lịch Sử 8 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)Lịch Sử 8 Bài 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20Lịch Sử 8 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873Lịch Sử 8 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)Lịch Sử 8 Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19Lịch Sử 8 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19Lịch Sử 8 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19Lịch Sử 8 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt NamLịch Sử 8 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918Lịch Sử 8 Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Giải Vbt Sử 7: Bài 21. Ôn Tập Chương Iv( Ngắn Nhất)

Bài 21: Ôn tập chương 4

Triều đình và bộ máy ở trung ương

-Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê

-Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

-Giúp vua có các quan đại thần.

-Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn.

-Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã.

-Nhà nước quân chủ quý tộc

Các đơn vị hành chínhh

-Cả nước chia thành các lộ, châu, huyện, xã.

-Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

-Chia nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.

Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại

-Cả thi cử và đề bạt

-Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.

Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa chọn, bổ dụng quan lại.

Bài 2 trang 62 VBT Lịch Sử 7:

– Giống nhau

– Khác nhau

– Giống nhau: Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan lại đại thần. Cấm giết mổ trâu, bò.

– Khác nhau:

+ Thời Lý – Trần: Bảo vệ quyền lợi tư hữu. Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.

+ Thời Lê sơ:

Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

Hạn chế phát triển nô tì. Pháp luật thời Lê Sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức.

Bài 3 trang 62 VBT Lịch Sử 7:

Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình kinh tế thờ Lý – Trần và thời Lê sơ:

Nông Nghiệp

-Nông nghiệp phát triển. Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền. Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.

-Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

-Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.

-Thực hiện phép quân điền.

Thủ công nghiệp

-Các nghề thủ công phát triển.

-Có các làng thủ công, phường thủ công

-Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.

Thương nghiệp

-Trao đổi buôn bán phát triển.

-Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.

Bài 4 trang 62-63 VBT Lịch Sử 7:

Điền vào chỗ trống những ý nói vè thành tựu ở các lĩnh vực giáo dục, văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.

– Về giáo dục, thi cử

– Về văn học

– Về khoa học, nghệ thuật

– Về giáo dục, thi cử: giáo dục phát triển mạnh do sự quan tâm của nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện pháp tích cực để phát triển giáo dục như: tổ chức thi cử 3 năm một lần. Nho học độc tôn.

– Về văn học: Văn học chữ Hán phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế, có hàng loạt tập văn, thơ nổi tiếng. Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

– Về khoa học, nghệ thuật: đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

Giải Bài Tập Lịch Sử 7: Câu Hỏi In Đậm Trang 38 Lịch Sử 7 Bài 10

Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Câu hỏi in đậm trang 38 Lịch Sử 7 Bài 10:

Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý?

– Cách thức tổ chức quân đội thời Lý:

+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương

* Cấm quân: Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước, nhiệm vụ là bảo vệ vua và kinh thành.

* Quân địa phương: Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). Nhiệm vụ là canh phòng ở các lộ, phủ. Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

+ Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

+ Quân đội thời Lý bao gồm quân bộ và quân thủy, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo. Vũ khí trang bị đầy đủ bao gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,…

– Nhận xét:Quân đội thời Lý được tổ chức quy củ và hùng mạnh. Chính sách “Ngụ binh ư nông” vừa đảm bảo được việc sản xuất phát triển kinh tế, vừa đảm đảo được đội quân địa phương hùng mạnh sẵn sàng chiến đầu khi cần.

Câu hỏi in đậm trang 38 Lịch Sử 7 Bài 10:

Em nhận xét gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng?

Lời giải:

Nhận xét:

– Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi:

+ Nhà Lý gả các công chúa và ban các chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.

+ Nhưng bất kì người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

– Đối với các nước láng giềng:

+ Đối với nhà Tống: Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán, trao đổi.

+ Đối với Cham-pa: Để ổn định biên giới phía nam nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt – Cham-pa trở lại bình thường.

Xem toàn bộ Giải bài tập Lịch sử 7: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước