Top 8 # Giải Bài Tập Lý 11 Học Kì 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Ôn Tập Học Kì 2 Vật Lý 8

$s=frac{A}{F}$

$h=frac{A}{p}$

Trong đó : A là công cơ học ( J)

F;P là lực tác dụng lên vật ( N)

Không một Máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi (và ngược lại).

Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

Trong đó : P là công suất, đơn vị W

(1 W=1 J/s,1 KW=1000 W, 1MW=1000000 W ).

A là công thực hiện, đơn vị J.

t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị (s) (giây).

Thế năng trọng trường phụ thuộc vào: khối lượng và độ cao của vật so với vật mốc.

Thế năng đàn hồi phụ thộc vào độ biến dạng đàn hồi .

Đông năng phụ thuộc vào tốc độ và khối lượng của vật.

Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.

Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử phân tử

giửa các phân tử nguyên tử có khoảng cách

Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Khi đổ hai chất lỏng khác nhau vào cùng một bình chứa, sau một thời gian hai chất lỏng tự hòa lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.

Có hiện tượng khuếch tán là do các nguyên tử, phân tử có khoảng cách và chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng tăng.

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách:

– Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trinh truyền nhiệt.

– Đơn vị của nhiệt năng là Jun (kí hiệu J).

Nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường thẳng.

Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.

– Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi.

– Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào , độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.

Công thức tính nhiệt lượng thu vào : hay

Q: Nhiệt lượng vật thu vào, đơn vị J.

M : Khối lượng của vật, đơn vị kg.

$Delta t$ : Độ tăng nhiệt độ, đơn vị $^{circ }C$ hoặc $^{circ }K$ (Chú ý: $Delta t =t_{1}-t_{2}$).

C : Nhiệt dung riêng, đơn vị J/kg.K.

Bài tập minh họa 1/ Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày? 2/ Giải thích hiện tượng: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? 3/ Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống 4/ Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Sự bảo toàn năng lượng thể hiện như thế nào? 5/ Tại sao khi rót nước sôi vào vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? 6/ Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, còn bát dĩa thường làm bằng sành sứ? 7/ Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Vì sao? 8/ Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? 9/ Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng hoặc màu nhạt mà không mặc áo màu đen? sôi nhanh hơn? Tại sao?

Giải thích: Miếng đồng cọ xát trên mặt bàn nóng lên do thực hiện công. Miếng đồng không nhận nhiệt lượng để nóng lên mà nóng lên nhờ thực hiện công.

a. Nói công suất của máy là 1200W. Số đó cho ta biết điều gì?

b. Lực kéo 200N làm vật dịch chuyển quãng đường 1,8km trong thời gian 30 phút. Tính công và công suất của lực kéo đó ?

a. Trong 1s máy đó thực hiện công là 1200J

b. Đổi S = 1,8km = 1800m; t = 30 phút = 1800s

Công suất: P = $frac{A}{t}$= 200 (W)

a. Tính công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát?

GIẢI

b. Tính lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát?

c. Thực tế có ma sát lực kéo vật là F’ = 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?

Khi không có ma sát, công đưa vật lên theo phương thẳng đứng bằng công kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng: A = P.h = F.l = 492 2 = 984 (J)

b. Lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát: F = $frac{A}{l}$

Thay số: F = $frac{984}{8}$ = 123 (N)

c. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H = $frac{Ph}{F^{‘}l}$.100%

A. 100J B. 1000J

C. 500J D. 200J

A. Chỉ những vật có nhịêt độ cao mới có nhiệt năng.

B. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.

C. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới có nhiệt năng.

D. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng có nhiệt năng.

A. Nhiệt độ của vật B. Nhiệt năng của vật

C. Nhiệt lượng của vật D. Cơ năng của vật.

A. Ô tô đang đứng yên bên đường

C. Lò xo để tự nhiên ở độ cao so với mặt đất

D. Lò xo bị nén đặt ngay trên mặt đất.

A. Nhiệt năng của vật tăng lên.

B. Khoảng cách giữa các phân tử tăng lên.

C. Kích thước nguyên tử, phân tử tăng lên.

D. Thể tích của vật tăng lên.

Câu 7.Một thùng đựng đầy nứơc cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m 3.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 8 .Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi , cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg.

Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 9 .Một thợ lặn đang lặn ở độ sâu 80m dưới mặt biển. Áp lực tổng cộng mà tấm kính cửa nhìn trên bộ áo lặn phải chịu là bao nhiêu? Biết diện tích tấm kính là 2,5 dm 2, áp suất bên trong bộ áo lặn là 150000 N / m 2, trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/ m 3.

Hãy chọn đáp án đúng.

7.C 8. B 9. A

Bài viết gợi ý:

Đề Thi Vật Lý 11 Học Kì 2 Có Đáp Án (Tham Khảo)

Hôm nay Kiến Guru giới thiệu đến các bạn 1 đề thi vật lý 11 học kì 2 có đáp án để các bạn học có thể thử sức, thi thử và phần nào đó giúp các bạn chuẩn bị tinh thần trước kì thi sắp tới.

Đề thi gồm có 24 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận được giải trong thời gian làm bài là 60 phút. Phần cuối cùng mình có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết cho đề. Mong rằng đề thi sẽ giúp các bạn phần nào vững tinh thần ôn luyện cho kì thi khó khăn sắp tới.

Nào bây giờ chúng ta cùng bắt đầu

I. Đề bài – đề thi vật lý 11 học kì 2 có đáp án

Phần A: đề thi trắc nghiệm vật lý 11 học kì 2

1: Một ống dây có độ dài 120 cm, cường độ dòng điện (I) chạy qua mỗi vòng dây là 2A. Cảm ứng từ bên ở trong ống dây có độ lớn B = 20π. T. Vậy tổng số vòng dây của ống dây là:

2: Cho vận tốc ánh sáng trong một chất lỏng trong suốt bằng 3/4 vận tốc ánh sáng trong không khí. Chiết suất của chất đó là bao nhiêu

A. 1,33

B. 1,5.

C. 0,75.

D. 2.

3: Phát biểu nào sau đây không đúng? Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đang mang dòng điện

A. luôn cùng hướng với vectơ cảm ứng từ B

B. luôn có phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ B.

C. tỉ lệ với cường độ dòng điện.

D. luôn có phương vuông góc với đoạn dây.

4: Dòng điện cảm ứng có thể xuất hiện ở trong một vòng dây đồng khi

A. di chuyển vòng dây dọc theo một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện.

B. di chuyển vòng dây trong một vùng có điện trường biến thiên.

C. di chuyển vòng dây ra xa một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện.

D. đặt vòng dây gần một thanh nam châm.

5: Cho hai dòng điện thẳng và dài vô hạn, đặt song song, cách nhau một khoảng 3a. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn thì cùng chiều và có cường độ  Vị trí có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 và nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách dây thứ nhất và dây thứ hai một đoạn lần lượt là bao nhiêu?

A. 6a; 3a.

B. 2a; a.

C.1,5a; 1,5a.

D. a; 2a.

6: Một tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí lên bề mặt thủy tinh hợp một góc tới bằng 60. Chiết suất thủy tinh là 1,5. Góc khúc xạ sẽ có giá trị gần nhất với đáp án nào sau đây.

A. 65

B. 60

C. 35

D. Không xảy ra hiện tượng khúc xạ

7: Một hạt electron chuyển động trong vùng có từ trường đều với vận tốc là  = 1,8.10 m/s  và vuông góc với các đường sức từ thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là f1 = 4.10 N, nếu hạt proton chuyển động với vận tốc là  = 5,4.10 m/s vuông góc với các đường sức từ, cho biết khối lượng 1 hạt proton bằng 1800 lần khối lượng 1 electron thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là bao nhiêu:

A. = 13.10 N

B. = 16.10 N

C. = 12.10 N

D. = 26.10 N

8: Một tia sáng hẹp đi từ môi trường trong suốt đi vào không khí. Tia sáng tới hợp với mặt phân cách một góc là 60. Khi đó tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau. Góc tới giới hạn của môi trường này có sin bằng bao nhiêu?. Chọn trả lời đúng:

A. 0,5                B. 232                C. 233                 D. 23

9: Yếu tố nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến độ lớn cảm ứng từ tại tâm của một dòng điện tròn

A. Tiết diện sợi dây

B. Khối lượng sợi dây

C. điện trở của sợi dây

D. Đường kính vòng dây

10: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài và vô hạn mang dòng điện 5A có cảm ứng từ là 4. T. Nếu cường độ dòng điện (I) trong dây dẫn tăng thêm 15A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là bao nhiêu

A. 16.T

B. 12.T

C. T

D. T

11: Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau được đặt trong từ trường đều. Từ thông qua khung dây thứ nhất có bán kính 20 cm là 16.Wb. Từ thông qua khung dây thứ hai có đường kính 10 cm là bao nhiêu?

A. 16.Wb

B. Wb

C. 4.Wb

D. 8.Wb

12: Ta chiếu một tia sáng từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi tia tới có:

A. i < 49°.

13: Một vật phẳng nhỏ được đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng d = 60 cm. Ảnh của vật nằm ở:

A. trước thấu kính 60 cm.

B. sau thấu kính 30 cm.

C. sau thấu kính 60 cm.

D. trước thấu kính 20 cm.

14: Một người cận thị đeo kính sát mắt có độ tụ D = –3,5 đp thì sẽ nhìn rõ được các vật ở xa mà không điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là bao nhiêu

A. 25,87 (cm).

B. 28,75 (cm).

C. 27,58 (cm).

D. 28,57 (cm).

15: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện là 10A đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu 1 lực là 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn:

A. 90°

B. 0°

C. 60°

D. 30°

Phần B: đề thi tự luận vật lý 11 học kì 2

Bài 1: (1,5 điểm)

Một khung dây dẫn ABCD phẳng, cứng, có diện tích giới hạn là 25 và gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều và có phương vuông góc với mặt phẳng khung và cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị bên trên (hình vẽ)

a. Tính độ biến thiên của từ thông đi qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến t = 0,4s.

b. Suất điện động cảm ứng trong khung?

c. Tìm chiều của dòng điện cảm ứng ở trong khung ABCD.

Bài 2: (1, 5 điểm)

Cho thấu kính phân kì có tiêu cự là 10cm. Vật AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 40cm.

a. Hãy xác định tính chất ảnh, hệ số phóng đại ảnh và vị trí ảnh. Vẽ hình.

b. Cố định thấu kính, di chuyển vật đến vị trí là bao nhiêu để ta có ảnh cách vật là 20cm. Tính độ phóng đại ảnh đó.

II. Đáp án – đề thi vật lý 11 học kì 2 có đáp án

Phần A: đáp án đề thi trắc nghiệm vật lý 11 học kì 2

1. D

2. A

3. A

4. C

5. B

6. C

7. C

8. C

9. D

10. A

11. C

12. C

13. C

14. D

15. D

16. D

Phần B: đề thi tự luận vật lý 11 học kì 2

1.

Vậy là chúng ta đã cùng tham khảo đề thi vật lý 11 học kì 2 có đáp án . Để bài trên mình đánh giá không quá khó, đủ để các bạn có thể làm trọn vẹn.

Đề Cương Vật Lý Lớp 9 Học Kì 2

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 9

Đề cương học kì 2 Lý 9

Đề cương Vật lý lớp 9 là tài liệu học tập hay môn Vật lý, ôn tập học kì 2 Vật lý lớp 9 được VnDoc sưu tầm và tổng hợp giúp các bạn hệ thống kiến thức, ôn thi chuẩn bị cho kì thi cuối học kì 2 môn Vật lý được hiệu quả nhất cũng như nắm chắc kiến thức Vật lý chuẩn bị cho các lớp tiếp theo ở chương trình THPT.

Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 9 – Sở GD và ĐT Đà Nẵng Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2015 trường THCS Quang Trung, TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra học kì II lớp 8 môn Toán – Phòng Giáo dục và Đào tạo Cát Tiên, Lâm Đồng (Đề 9)

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 9

NĂM HỌC 2014-2015 Học kì II I. PHẦN LÍ THUYẾT:

PHẦN I: Hiện tượng cảm ứng điện từ

1. Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái?

– Quy tắc nắm tay phải:Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây

– Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

2. Phát biểu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?

Trả lời: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.

3. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều, máy biến thế? Trả lời: + Máy phát điện xoay chiều:

– Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dãn. Một trong hai bộ phận quay gọi là roto, bộ phận còn lại đứng yên gọi là stato.

– Hoạt động: Khi nam châm (hoặc cuộn dây) quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn biến thiên và trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+ Máy biến thế:

– Cấu tạo: Gốm hai phần

Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau. Cuộn thứ nhất mắc vào mạng điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp (n 1 vòng dây), cuộn thứ hai mắc vào vật tiêu thụ điện gọi là cuộn thứ cấp (n 2 vòng dây).

Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho hai cuộn dây.

– Hoạt động : Khi cuộn sơ được mắc vào mạng điện xoay chiều , dòng điện này tạo ra một từ trường biến thiên làm cho lõi sắt nhiễm từ. Sự biến thiên của từ trường trong lõi sắt này làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp. Nếu cuộn thứ cấp được nối với vật tiêu thụ điện, trong cuộn thứ cấp có dòng điện xoay chiều.

PHẦN II: Quang học

4. Như thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Trả lời: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

5. Đường đi của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có gì giống và khác nhau?

+ Giống: Tia tới qua quang tâm luôn truyền thẳng không đổi hướng.

+ Khác:

Vị trí vật trước thấu kính

Tính chất của ảnh

– Tia tới song song với trục chính thì cho tia ló đi qua tiêu điểm.– Tia tới đi qua tiêu điểm thì cho tia ló song songvới trục chính.

– Tia tới song song với trục chính thì cho tia ló có phần kéo dài qua tiêu điểm.

– Tia tới có phần kéo dài qua tiêu điểm thì cho tia ló song song với trục chính.

6. Nếu tính chất ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?

+ Thấu kính hội tụ:

Vật nằm trong tiêu cự

cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

Vật nằm ngoài tiêu cự (f<d<2f)

cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật

cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

Vật ở rất xa thấu kính

cho ảnh thật cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

+ Thấu kính phân kì:

Vị trí vật trước thấu kính

Tính chất của ảnh

Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính

luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật vàluôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

Vật ở rất xa thấu kính

cho ảnh ảo cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự

7. Như thế nao là mắt cận, mắt lão? Nêu cách sửa trong hai trường hợp này?

+ Mắt cận: Mắt cận là mắt nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ các vật ở xa. Để sửa tật cận thị thì phải đe thấu kính phân kì.

+ Mắt lão: Mắt lão là mắt nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần. Để sửa tật cận thị thì phải đe thấu kính phân hội tụ.

8. Kể tên các nguồn phát ra ánh sáng trắng, phát ra ánh sáng màu? Cách tạo ra ánh sáng màu?

Nguồn phát ra ánh sáng trắng: Ánh sáng tự nhiên của mặt trời (trừ lúc bình minh và hoàng hôn); ánh sáng của các loại đèn dây tóc nóng sáng: đèn pha xe ôtô, xe máy, bóng đèn pin …

Các nguồn phát ra ánh sáng màu như đèn led, đèn bút laze, lửa lò gaz, lửa mỏ hàn..

Có thể tạo ra nguồn sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua các tấm lọc màu.

II. PHẦN BÀI TẬP

A. ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. ảnh ảo, ngược chiều với vật.C. ảnh thật, cùng chiều với vật. D. ảnh thật, ngược chiều với vật.

Bài Tập Ôn Thi Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 11 Phần Đọc

Bài tập ôn thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 phần đọc – hiểu Bài tập đọc hiểu môn Ngữ văn lớp 11 HK2

Bài tập ôn thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 phần đọc – hiểu

Bài tập ôn thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 phần đọc – hiểu được chúng tôi sưu tầm và đăng tải, giúp các em củng cố kiến thức về văn bản bằng cách luyện tập các đề đọc hiểu, từ đó học tốt môn Ngữ văn 11, ôn thi học kì II hiệu quả.

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11

Đề xuất cách làm dạng đề so sánh văn học

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị năm học 2015 – 2016

BÀI TẬP ÔN KIỂM TRA HỌC KÌ IIPHẦN ĐỌC HIỂU

Bài tập 1

Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:

a/ Xác định 2 thành phần nghĩa của 4 câu thơ đầu?

b/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?

c/ Hãy xác định từ loại và nghĩa của từ “hoài” trong câu thơ: “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”?

d/ Dựa vào đoạn thơ trên chứng minh Xuân Diệu là một nhà thơ mới?

Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:

(Vội vàng, Xuân Diệu)

a/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ (0.5đ)

b/ Xác định 2 thành phần nghĩa của 2 câu thơ sau (1đ)

c/ Tìm 4 từ ngữ thể hiện sự ám ảnh và nỗi lo lắng của thi nhân khi nghĩ về sự hữu hạn của đời người (1.0đ)

d/ Giải thích nghĩa của câu thơ: “Mau đi thôi mùa chưa ngã chiều hôm” (0.5đ)

Đọc phần dịch thơ bài Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi ở dưới

NAM TRÂN dịch

(HỒ CHÍ MINH toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002)

1. Hai câu thơ cuối tác giả đã gợi ra cảnh gì?

2. Cho biết ý nghĩa hình ảnh lò than rực hồng?

3. Vẻ đẹp tâm hồn của Bác trong hai câu thơ cuối?

Đọc phần dịch thơ bài Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi ở dưới

NAM TRÂN dịch

(HỒ CHÍ MINH toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002)

1. Cho biết sự vận động của cảnh vật trong bài thơ?

2. Sự vận động của tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ?

3. Sự vận động của cảnh vật và tậm trạng cho ta hiểu gì về con người Hồ Chí Minh?

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

(Huy Cận, Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Văn học, 1994)

2/ Xác định câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản?Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?

3/ Giải thích từ tràng giang trong đoạn thơ?

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

(Tràng giang, Huy Cận)

1/ Tìm những chi tiết tác giả miêu tả dòng sông?

2/ Hình ảnh “củi một cành khô” gợi cho anh/ chị cảm nhận gì?

3/ Nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? Tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó?

a) Hãy cho biết tên của nhân vật “tôi” và xuất xứ đoạn trích trên?

b) Nội dung của đoạn trích?

c) Từ đoạn trích trên, anh/chị thấy điều cần phê phán ở nhân vật “tôi” là gì?

a) Hãy cho biết tên của nhân vật “hắn” và xuất xứ đoạn trích trên?

b) Nội dung của đoạn trích?

c) Từ đoạn trích trên, theo anh/chị, một trong những cách để duy trì mối quan hệ tốt đối với bạn bè là gì?