Top 8 # Giải Bài Tập Mạch Điện 2 Phạm Thị Cư Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Sgk Địa Lý 7 Bài 3: Quần Cư Đô Thị Hóa

Giải bài tập Địa lí lớp 7 bài 3

Bài 3: Quần cư Đô thị hóa

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì 1 môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1. Quan sát hai ảnh 3.1, 3.2 (SGK) và dựa vào sự hiểu biết của mình, cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường sá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau?

Trả lời:

– Ảnh 3.1: Nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán.

– Ảnh 3.2: Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá.

Câu 2. Đọc hình 3.3, cho biết:

– Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất?

– Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu dân trở lên.

Trả lời:

– Châu Á có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất.

– Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu dân trở lên: Ka-ra-si, Niu Đê-li, Côn-ca-ta, Mum-bai, Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ-un, Thượng Hải, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca – Cô-bê, Ma-ni-la, Gia-cac-ta.

II. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 12 SGK địa lý 7: Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn. Trả lời:

– Khác nhau về mật độ dân cư: Ở nông thôn, mật độ dân số thấp; ở thành thị, mật độ dân số cao.

– Khác nhau về hình thức tổ chức sinh sống: Ở nông thôn, sống thành làng mạc; ở đô thị, sống thành phố xá.

– Khác nhau về hoạt động kinh tế chủ yếu: Ở nông thôn, sống dựa vào nông nghiệp; ở đô thị, dựa vào công nghiệp và dịch vụ. Giải bài tập 2 trang 12 SGK địa lý 7: Dựa vào bảng thống kê (SGK), cho nhận xét về sự thay đổi dân số và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào?

Trả lời:

– Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: Tăng dần từ 12 đến 20 triệu, rồi đến 27 triệu.

– Theo ngôi thứ:

+ Niu I-ooc: Từ thứ nhất năm 1950 và 1975, xuống thứ hai năm 2000.

+ Luân Đôn: Từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975, ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000.

+ Tô-ki-ô: Không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.

+ Thượng Hải: Không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ ba năm 1975 và tụt xuống thứ sáu năm 2000.

+ Mê-hi-cô Xi-ti: Không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ được vị trí thứ tư vào năm 2000.

+ Lốt An-giơ-let: Không có tên trong danh sách siêu đô thị nám 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống vị trí thứ tám vào năm 2000.

+ Xao Pao-lô: Không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ sáu năm 1975 và lên vị trí thứ ba vào năm 2000.

+ Bắc Kinh: Không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và lên vị trí thứ bảy vào năm 2000.

+ Bu-ê-nôt Ai-ret: Không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000.

+ Pa-ri: Không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000.

– Theo châu lục:

+ Năm 1950: Có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.

+ Năm 1975: Có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.

+ Năm 2000: Có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ.

III. CÂU HỎI TỰ HỌC 1. Đặc điểm của quần cư nông thôn là:

A. Tập trung quanh các chợ.

B. Phân tán gần đất đai và nguồn nước,

C. Tập trung ở các đầu mối giao thông.

D. Phân tán dọc các tuyến giao thông.

Trả lời: Chọn B

2. Châu lục nào đứng đầu về tập trung nhiều siêu đô thị trến 8 triệu dân?

A. Châu Mĩ. B. Châu Á C. Châu Phi D. Châu Âu.

Trả lời: Chọn B

3. Điểm nào sau đây không đúng với quần cư đô thị?

A. Mật độ dân số thường thấp

B. Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp

C. Số người hoạt động dịch vụ đông.

D. Dân số có xu hướng ngày càng tăng.

Trả lời: Chọn A

4. Năm 2001, số dân sống ở đô thị chiếm

A. 45%. B. 46%. C. 47%. D. 48%.

Trả lời: Chọn B

5. Đô thị ở châu Á chưa đạt 8 triệu dân là:

A. Bắc Kinh. B. Hà Nội. C. Tô-ki-ô D. Ma-ni-la.

Trả lời: Chọn B

Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 7 Bài 3: Quần Cư. Đô Thị Hóa

Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 3: Quần cư. Đô thị hóa

– Hình 3.1: nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán

– Hình 3.2: nhà cửa tập trung san sát thành phố sá.

(trang 11 sgk Địa Lí 7): – 2. Đọc hình 3.3, cho biết:

– Châu lục nào có nhiều đô thị từ 8 triệu dân số trở lên nhất?

– Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu trở lên?

– Châu lục có nhiều đô thị từ 8 triệu dân số trở lên nhất: Châu Á

– Các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu trở lên: Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ – un, Tô – ki – ô, Ô – xa – ca – Cô – bê, Thượng Hải, Ma – ni – la, Gia – các – ta, Niu Đê – li, Côn – ca – ta, Mum – bai, Ka – ra – si.

Câu 1: Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.

Lời giải:

– Quần cư nông thôn:

+ Mật độ dân số thấp.

+ Nhà cửa quây quần thành thôn, xóm, làng bản,…

+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp.

– Quần cư đô thị:

+ Mật độ dân số cao

+ Nhà cửa quây quần thành phố xá

+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.

– Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).

– Theo ngôi thứ:

+ Niu I – ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000

+ Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

+ Tô – ki – ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950, lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.

+ Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.

+ Mê – hi – cô Xi – ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.

+ Lốt An – giơ – lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.

+ Xao Pao – lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.

+ Bắc Kinh: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.

+ Bu – ê – nôt Ai – ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.

+ Pa – ri: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.

+ Mum – bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.

+ Côn – ca – ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.

+ Xê – un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.

– Theo châu lục:

+ Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.

+ Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.

+ Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ

Giải Vbt Công Nghệ 9 Bài 2: Vật Liệu Điện Dùng Trong Lắp Đặt Mạch Điện Trong Nhà

Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạch điện trong nhà

Câu 1 (Trang 6 – vbt Công nghệ 9) Vật liệu kĩ thuật điện được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó.

Lời giải:

– Vật liệu điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện.

Câu 2 (Trang 6 – vbt Công nghệ 9) Quan sát cấu tạo của một số loại dây dẫn điện trong hình 2 – 1 (SGK), phân loại và ghi số thứ tự của hình vào bảng sau.

Lời giải:

Bảng 2 – 1: PHÂN LOẠI DÂY DẪN ĐIỆN

Câu 3 (Trang 7 – vbt Công nghệ 9) Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:

Lời giải:

– Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện

– Dựa vào một số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợ.

Câu 4 (Trang 7 – vbt Công nghệ 9) Quan sát hình 2 – 2 (SGK), hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện có bọc cách điện vào bảng sau

Lời giải:

Cấu tạo dây dẫn điện

Vật liệu chế tạo

2. Cách điện

– Cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC)

3. Vỏ bảo vệ cơ học

– Các chất phù hợp với môi trường.

Câu 5 (Trang 7 – vbt Công nghệ 9) Tại sao người ta không sử dụng loại dây dẫn điện trần (không bọc cách điện) để lắp đặt mạng điện trong nhà?

Lời giải:

– Để giữ an toàn cho mạng điện phòng chống cháy nổ chập điện và bảo vệ an toàn cho con người trong nhà.

Câu 6 (Trang 7 – vbt Công nghệ 9) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.

Lời giải:

1. Khi mua bộ dây dẫn, ổ cắm điện nối dài:

A. Chỉ cần chọn dây có chiều dài thích hợp.

B. Chỉ cần chọn loại dây có dòng điện định mức thích hợp.

C. Chỉ cần chú ý tới số ổ cắm điện theo nhu cầu.

D. Cần kết hợp cả ba yếu tố trên. (Đáp án D)

2. Khi sử dụng bộ dây dẫn, ổ cắm điện nối dài:

A. Chỉ cần kiểm tra xem phích cắm có bị hư hỏng hay không.

B. Chỉ cần kiểm tra để phát hiện dây dẫn có bị đứt lõi không

C. Chỉ cần kiểm tra để phát hiện dây dẫn có bị hỏng lớp cách điện không.

D. Cần kiểm tra cả ba yếu tố trên để khắc phục. (Đáp án D)

Câu 7 (Trang 8 – vbt Công nghệ 9) Quan sát hình 2 – 2 (SKG), hãy nêu cấu tạo và chức năng các phần tử của dây cáp điện vào bảng sau:

Lời giải:

Câu 8 (Trang 8 – vbt Công nghệ 9) Tại sao cáp điện của mạng điện trong nhà thường là loại có lớp vỏ bảo vệ phi kim loại (mềm), chịu được nắng mưa.

Lời giải:

– Bởi vì nếu là lớp vỏ cứng thì một thời gian sau sẽ dễ bị giòn và vỡ.

Câu 9 (Trang 8 – vbt Công nghệ 9) Vật liệu cách điện có công dụng gì? Hãy nêu một số ví dụ về vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà.

Lời giải:

– Vật liệu cách điện có công dụng là đảm bảo an toàn cho mạng điện và con người.

– Một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà: vỏ cầu chì, pu li sứ,…

Câu 10 (Trang 9 – vbt Công nghệ 9) Hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà.

Lời giải:

Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 9 (VBT Công nghệ 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Một Số Bài Tập Điện Xoay Chieu Có Đồ Thị

Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u = cosKhi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng: A. 100B. 50C. 100D. 50 Bài giải: Z = 100 = R + (Z – Z) Z = = R + Z i ( i ( (Z-Z)Z = R ( đồ thị 🙁 = – và( = 0) ( R = 50 ( Bài 2 . Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0,6/π H, và tụ có điện dung C = 10-3/(3π )F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(100πt) (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 10Ω B. 90Ω C. 30Ω D. 50Ω Bài giải: P = r = 10 ( r = 90 (

Bài 3 : Cho mạch điện gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp (cảm kháng luôn khác dung kháng). Điện áp xoay chiều đặt vào có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được. Lúc đầu, cho f = và điều chỉnh R thì công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi theo R là đường liền nét ở hình bên. Khi fvà cho R thay đổi, đường biểu diễn sự phụ thuộc của công suất theo R là đường đứt nét. Công suất tiêu thụ lớn nhất của mạch khi f = nhận giá trị nào sau đây? A. 576 W. B. 250 W. C. 288 W. D. 200 W. Bài giải: 72 = ( U = 120 V 72 = ( = 25 ( P = = 288 WBài 4:Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1 = U0cos((1t + (1) và u2 = U0cos((2t + (2). Thay đổi giá trị của R của biến trở thì người ta thu được đồ thị công suất của toàn mạch theo biến trở R như hình bên. Biết A là đỉnh của đồ thị công suất P(2), B là đỉnh của đồ thị công suất P(1). Giá trị của x gần bằng A.76W B.67 W C. 90W D.84WBài giải: 50 = = ( U = 40000 ; A = x = = 75,6 W