Top 4 # Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 10 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 10 Bài 31

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 10 Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

– Khí lí tưởng tuân theo đúng các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sác-lơ, còn khí thực chỉ tuân theo gần đúng các định luật này.

III. Quá trình đẳng áp

– Khi không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể áp dụng các định luật về chất khí lí tưởng để tính áp suất, thể tích và nhiệt độ của khí thực.

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (hay là phương trình Cla-pê-rôn)

Ta có: = const. Độ lớn của hằng số này phụ thuộc vào khối lượng khí.

Quá trình đẳng áp: Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.

Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

IV: Độ không tuyệt đối:

Ta có: = const

– Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

– Trong hệ tọa độ (V, T) đường đẳng áp là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

– Từ hình vẽ trên, ta thấy khi nhiệt độ dưới 0 K thì thể tích có giá trị âm, đây là điều không thể thực hiện được.

– Ken-vin đã đưa ra một nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K và 0 K gọi là độ không tuyệt đối.

Bài giải.

Khí lý tưởng là một loại chất khí tưởng tượng chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ so với thể tích của khối khí và không tương tác với nhau, chúng chỉ va chạm đàn hồi với tường bao quanh khối khí.

Hãy ghép các quá trình ghi bên trái với các phương trình tương ứng ghi bên phải.

Quá trình đẳng nhiệt a)=

Quá trình đẳng tích b)=

Quá trình đẳng áp c) p1V1= p2V2

Quá trình bất kì d)=

Bài giải:

1 – c; 2 – a; 3 – b; 4 – d.

Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ?

Đường thẳng song song với trục hoành.

Đường thẳng song song với trục tung.

Đường hypebol.

Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.

Bài giải.

Chọn đáp án D.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 10 Bài 19

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Hướng dẫn giải bài tập lớp 10 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn cảu hai lực ấy.

F = F 1 + F 2; = (chia trong)

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song

Ba lực đó phải có giá đồng phẳng.

Hướng dẫn giải:

Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài.

Hợp lực của hai lực ở ngoài phải câ bằng với lực ở trong.

Hướng dẫn giải:

Bài 1: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều ?

a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.

b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

Bài 2: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng gỗ nặng 200N. Đòn gánh dài 1m.Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh?

Gọi O là điểm đặt của vai.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:

Ta có: P= P 1 + P 2 = 300+ 200 = 500N

Hướng dẫn giải:

Mặt khác: AB = OA +OB (2)

Bài 3: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máycách vai người đi trước 60cm và cách vai người đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?

Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

Ta có: P= P A + P B = 1000N (1)

Bài 4: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m. và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 10 Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 10: Nguồn Âm

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Các vật phát ra âm đều dao động

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Hướng dẫn giải:

Các âm thanh nghe được: tiếng quạt đang quay, tiếng xe máy đi ngoài đường, tiếng cô giáo đang giảng bài,…

Hướng dẫn giải:

– Dụng cụ: kèn, sáo, trống…

– Các nguồn âm khác: quạt máy, người, động cơ xe…

Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.

Hướng dẫn giải:

Dây cao su rung động và phát ra âm thanh.

Vật có rung động không ? Nhận biết điều đó bằng cách nào?

Hướng dẫn giải:

Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh có rung động

Nhận biết sự rung động của thành cốc bằng cách: Treo con lắc bấc sát thành cốc. Khi gõ thìa vào thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động.

Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?

Hướng dẫn giải:

Âm thoa có dao động:

Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng một trong các cách sau:

– Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra.

– Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa.

– Dùng một tờ giấy đặt nối trên một chậu nước. Khi âm thoa phát âm, ta chạm một nhánh của âm thoa và gần mép tờ m giấy thì thấy nước bắn tóe bên mép tờ giấy.

– Dùng tay kéo căng một sợi dây cao su rồi chạm một nhánh của âm thoa vào dây chun khi âm thoa phát ra âm.

Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối….phát ra âm được không?

Hướng dẫn giải:

Có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối….phát ra âm bằng một trong các cách sau:

– Vò tờ giấy, lá chuối…

– Xé tờ giấy, lá chuối…

– Có thể cuộn tròn lá chuối thành hình một cái kèn rồi thổi, kèn chuối sẽ kêu.

Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?

Hướng dẫn giải:

Có thể hai nhạc cụ sau:

– Đàn ghi ta: bộ phận dao động phát ra âm thanh là dây đàn.

– Trống: bộ phận dao động phát ra âm là mặt trống.

Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?

Hướng dẫn giải:

Có thể kiểm tra sự dao động của cột không khí trong lọ bằng cách dán vải tua giấy mỏng vào miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung.

– Đổ nước bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau.

– Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau.

a) Bộ phận nào dao động phát ra âm?

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Vật Lý 10, Giải Bài Tập Vật Lý 10, Học Tốt Vật Lý 10, Giải Bài Tậ

Nội dung trong Giải Vật lý 10 bao gồm cả những kiến thức Vật lý tập 1 và tập 2, với những nội dung được cụ thể theo 7 chương, từ động học chất điểm, động lực học chất điểm, cân bằng và chuyển động của vật rắn, các định luật bảo toàn, chất khí, cơ sở của nhiệt động lực học, chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể. Bên cạnh những nội dung bài học còn có bộ đề thi vật lý, bộ đề kiểm tra vật lý 10 cùng với những hướng dẫn làm đề chi tiết giúp các bạn học sinh trau dồi kiến thức hiệu quả.

Thông qua tài liệu giải vật lý 10 các bạn học sinh không chỉ làm bài tập hiệu quả mà còn có thể rèn luyện kiến thức thông qua làm đề cũng như tự mình đánh giá được khả năng học tập của mình bằng cách so sánh đáp án với những bài giải vật lý 10. Các bài tập trong sách giáo khoa vật lý 10 hay sách bài tập vật lý 10 từ cơ bản đến nâng cao đều được trình bày cụ thể với những phương pháp giải khác nhau. Qua đó các em học sinh cũng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn cho mình các cách làm bài tập cũng như giải bài tập vật lý hiệu quả hơn từ bài 1, bài 2, bài 3 đến những bài tập khác.

Ngoài việc hỗ trợ quá trình học tập và ôn luyện cho các em học sinh thì Giải Vật lý 10 hay những sbt, sách giải cũng là tài liệu giúp các thầy cô có thể ứng dụng tốt cho quá trình soạn thảo giáo án giảng dạy của mình. Việc sử dụng sách giải vật lý 10 giúp các thầy cô đưa ra những phương hướng làm bài vật lý cũng như cách giảng dạy để học tốt vật lý lớp 10 hơn. Bên cạnh đó việc kiểm tra bài tập về nhà của các em học sinh cũng dễ dàng hơn bởi có thể dựa vào tài liệu tham khảo để đánh giá kết quả nhận thức của các em.