Top 10 # Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 6: Lực

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

– Lực

+ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

+ Mỗi lực đều có phương và chiều xác định.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1. Bố trí thí nghiệm như hình 6.1

– Hai lực cân bằng

+ Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.

C2. Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2

+ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại. Bài giải:

Khi ta đẩy xe lăn để nó ép vào lò xo lá tròn, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo lá tròn bị méo đi.

C3. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt (H.6.3).

Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.

Bài giải:

Khi ta kéo xe lăn để lò xo dãn ra, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.

C4. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng.

Bài giải:

Khi ta đưa một cực của nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt, thì nam châm sẽ hút quả nặng về phía nam châm. Ta nói nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.

a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1)… Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)…………….. làm cho lò xo bị méo đi.

b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)……..Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)………… làm cho lò xo bị dãn dài ra.

c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)..

Bài giải:

a) (1) – lực đẩy; (2) – lực ép;

b) (3) – lực kéo; (4) – lực kéo;

c) (5) – lực hút;

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 11

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

– Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một dơn vị thể tích (1 m 3) chất đó:

D= m/V.

Đơn vị khối lượng riêng là kg/ m 3.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Trọng lượng riêng:Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó:

d = P/V.

3.Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d= 10D.

Câu 1. Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn độ:

Cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ rồi đem cân từng đoạn một.

Tìm cách đo thể tích của chiếc cột, xem nó là bao nhiêu mét khối? Biết khối lượng riêng của 1 mét khối sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiệc cột.

Giải:

Để giúp các em chọn, người ta cho biết số liệu sau:

Khi đó chu vi và chiều cao của chiếc cột người ta tính được thể tích của chiếc cột vào khoảng 0,9 m 3, Mặt khác ngưởi ta cũng đã cân và biết 1 dm 3 sắt nguyên chất là 7,8 kg.

Em hãy xác dịnh khối lượng của chiếc cột.

– Vì 1 dm 3 sắt có khối lượng là 7,8 kg mà 1 m 3 = 1000 dm 3

Giải:

vì vậy khối lượng riêng của sắt là : 7,8 . 1000 = 7800 kg/ m 3

– Khối lượng cột sắt: 7800 kg/ m 3 x 0,9 m 3 = 7020 kg.

Câu 2. hãy tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó thể tích 0,5 m 3.

Giải:

Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m 3.

Suy ra khối lượng của 0,5 m 3đá là : m = 2600 kg/ m 3 = 1300 kg.

Giải:

Câu 3. Hãy tìm các chữ trong khung để điền vào công thức tính khối lượng riêng:

Công thức tính khối lượng riêng là : m = DxV.

Câu 4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:

(1) – Trọng lượng riêng (N/m 3)

Giải:

(2) – Trọng lượng (N);

(3) – Thể tích ( m 3).

Câu 5. Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân:

Dụng cụ đó gồm:

– Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.

– Một bình chia độ có GHĐ 250 cm 3, miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm 3 nước.

Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.

Câu 6. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc đầm sắt có thể tích 40 dm 3

Giải: Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V= 40 dm 3 là:

m = D x V = 7800 kg/ m 3 x 0,04 m 3 = 312 kg.

Trọng lượng của chiếc đầm sắt là : P = 10 m = 10×312= 3210 N.

Câu 7. Mỗi nhóm học sinh hòa 50g muối ăn vào 0,5 l nước rồi đo khối lượng của nước muối đó.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 22: Nhiệt Kế

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai

– Để đo nhiệt đo, người ta dùng nhiệt kế

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài C1. Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm

– Nhiệt kê thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất

– Có nhiều lọi nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế.

Thang nhiệt độ: Trong thanh nhiệt đô Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong thang nhiệt độ Fa-ren-hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nwóc đang sôi là 2120F

a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?

b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn giải:

Bài C4. Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có dụng gì?

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh

Hướng dẫn giải:

Bài C5. Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F?

Xác định nhiệt độ 0 0C và 100 0 C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.

Hướng dẫn giải:

Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụngngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

Hướng dẫn giải:

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 13: Mặt Phẳng Nghiêng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 13: Mặt phẳng nghiêng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 13: Mặt phẳng nghiêng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 13: Mặt phẳng nghiêng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 13: Mặt phẳng nghiêng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN Lực cần thiết phải tác dụng vào vật để kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng lượng của vật. bài tập lớp 6 Bài 13: Mặt phẳng nghiêng

Lưu ý:

Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực ta cần thiết phải tác dụng vào vật để kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng cũng càng nhỏ.

– Trong thực tế đời sống, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo hoặc đẩy vật lên cao nhẹ nhàng hơn so với khi kéo hoặc đẩy lên theo phương thảng đứng. Do đó, đi lên theo phương mặt phẳng nghiêng nhẹ nhàng hơn là leo lên theo phương thẳng đứng. Quan niệm này sai ở chỗ khi đi lên theo phương mặt phảng nghiêng vẫn phải nâng thân mình lên với một lực tối thiểu bằng trọng lượng cơ thể

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

– Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng không những phụ thuộc vào độ dốc của mặt phẳng nghiêng mà còn phụ thuộc vào góc nghiêng a giữa phương của lực kéo F k và mặt phẳng nghiêng. Lực kéo có lợi nhất khi a = 0, phương của lực kéo F k song song với mặt phẳng nghiêng.

Cái nêm, đinh ốc, đinh vít đều dựa trên nguyên lí của mặt phẳng nghiêng.

Lưu ý: Khi làm thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của lực kéo vật lên theo mặt phảng nghiêng vào độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, ta có thể làm thay đổi độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng các cách sau : giữ nguyên độ cao ban đẩu và thay đổi chiều dài mặt phẳng nghiêng ; hoặc giữ nguyên chiều dài và thay đổi độ cao ban đầu của mặt phẳng nghiêng. Trong thực tế thì để thay đổi độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, người ta chỉ có thể giữ nguyên độ cao ban đầu và thay đổi độ đài của mặt phẳng nghiêng.

C1: – Đo trọng lượng của vật p = F1 và ghi kết quả vào bảng dưới.

– Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:

C2. Trong thí nghiệm ở hình 14.2 em đã làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào ?

+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong SGK. cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ cùa lực kế vào bảng.

+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chì của lực kế vào bảng.

+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp sô chỉ của lực kế vào bảng.

Trả lời:

– Giảm độ cao đầu của mặt phẳng nghiêng.

– Tăng độ dài của mặt phảng nghiêng.

– Giảm độ cao đầu mặt phẳng nghiêng đổng thời tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.

C4. Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn ?

C3. Nêu hai thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.

– Người công nhân có thể dùng tấm ván để tạo mặt phẳng nghiêng và chuyển dễ dàng các thùng dầu nhớt nặng lên (xuống) xe tải.

C5. Ở hình 14.3 chú Bình đă dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình dùng lực nào có lợi hơn trong các lực sau đây ?

– Người Ai Cập đã biết đắp những con đường dốc để di chuyển những khối đá lớn lên cao trong quá trình xây dựng kim tự tháp.

Trả lời:

Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít, thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng đỡ mệt hơn).

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 13: Mặt phẳng nghiêng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.