Top 11 # Giải Bài Tập Ôn Tập Chương 1 Hình Học Lớp 7 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Ôn Tập Chương 1 Phần Hình Học

Dạng 1. KIỂM TRA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. VẼ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG TRUNG TRỰC. Phương pháp giải.

Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa hai đường trung trực.

Vẽ lại các hình 38 (SGK) rồi vẽ thêm:

a) Các đường thẳng vuông góc với d đi qua M, N.

b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, N.

a) Đường thẳng a đi qua M và vuông góc với d. Đường thẳng b đi qua N và vuông góc với d.

b) Đường thẳng x đi qua M và song song với e. Đường thẳng y đi qua N và song song với e.

Dạng 2. TÍNH SỐ ĐO GÓC Phương pháp giải.

Sử dụng các tính chất của hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù, hai góc tạo bởi hai đường thẳng song song với một đường thẳng thứ ba.

Cho hình 39 (SGK) (a

Dạng 3. PHÁT BIỂU MỘT ĐỊNH LÍ (BẰNG CÁCH ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG, BẰNG CÁCH NHÌN VÀO HÌNH VẼ) HOẶC CHỌN CÂU PHÁT BIỂU ĐÚNG.

Phương pháp giải.

Liên hệ với các kiến thức tương ứng trong SGK để trả lời.

Ví dụ 4. (Bài 60 tr. 104 SGK)

Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết, kết luận của từng định lí.

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng ta song song với nhau.

Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.

b) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

Dạng 4. CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ Phương pháp giải.

Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, nêu khẳng định và các lí do tương ứng.

Ví dụ 5. Chứng minh rằng nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau.

AB

Giải Sbt Toán 7 Ôn Tập Chương 1 Phần Hình Học

Giải SBT Toán 7 Ôn tập chương 1 phần Hình học

Bài 45 trang 113 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ hình theo trình tự sau:

– Vẽ ba điểm không thẳng hàng A,B,C

– Vẽ đương thẳng d 1 đi qua B và song song với AC

Vì sao d1 vuông góc với d 2?

Lời giải:

Hình vẽ:

Bài 46 trang 113 sách bài tập Toán 7 Tập 1: 46. Hãy viết trình tự vẽ hình để có hình bên rồi đặt câu hỏi thích hợp:

Lời giải:

Vẽ Δ ABC

Vẽ đường thẳng d 1 đi qua B và vuông góc với AB

Vẽ đường thẳng d 2 đi qua C và vuông góc với AB

Gọi D là giao điểm của d 1 và d 2

Bài 47 trang 114 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ hình theo trình tự sau:

– Vẽ tam giác Abc

– Vẽ đường thẳng đi qua A vuông goác với BC tại H

– Vẽ đường thẳng đi qua H vuông góc với AC tại T

– Vẽ đường thẳng đi qua T song song với BC

Lời giải:

Hình a sai ; Hình b đúng ; Hình c đúng ; Hình d sai

Tên các điểm được thể hiện trong hình dưới:

Bài 48 trang 114 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hình dưới cho biết ∠A =140 o;∠B =70 o;∠C =150 o

Chứng minh rằng Ax

Lời giải:

Kẻ tia Bz

(hai góc trong cùng phía)

Mà ∠(xAB) =140 o(gt)

∠(yCB) +∠(BCy’) =180 o(2 góc kề bù)

Từ (1) và (2) ta có: ∠(B 1 ) =∠(BCy’)

Suy ra: Cy’

Hay Cy

Lời giải:

Kẻ Bz

(2 góc trong cùng phía) (1)

∠A +∠B +C =360 o (gt)

Từ (1)và (2)suy ra :

∠(C 1 ) +∠∠C =180 o (hai góc kề bù) (4)

Suy ra: Cy’

Hay Cy

Bài I.1 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 10(hai đường thẳng a, b song song với nhau và hai đường thẳng c, d song song với nhau; Dm, Cp, Bq và An tương ứng là các tia phân giác).

a) Chứng minh: An

b) Chứng minh: An vuông góc với Bq.

Lời giải:

a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.

Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.

Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.

Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.

Từ đó suy ra được: An

b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.

Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.

Bài I.2 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Trong hình bs 11 ta có tam giác EFG và tia Fm.

Chứng minh rằng ∠GEm =∠ EFG + ∠EGF

Lời giải:

Từ điểm E vẽ đường thẳng song song với FG

Theo tính chất của hai đường thẳng song song ta có thêm ∠G 1 = ∠E 1; ∠F 2 = ∠E 2.

Từ đó suy ra:

Lại có ∠E 3 + ∠GEm = 180° suy ra: ∠GEm = ∠EFG + ∠EGF.

Bài I.3 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 12

Chứng minh rằng đường thẳng Mu song song với đường thẳng Tz

Mỗi bài từ số I.4 đến số I.10 sau đây đều có bốn lựa chọn là (A), (B), (C) và (D) nhưng chỉ có một trong số đó là đúng. Hãy chọn phương án đúng.

Lời giải:

Bài này có nhiều cách giải, ta có thể làm theo cách sau đây.

Từ điểm M vẽ đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN.

Khi đó, vì ∠TNM = 120° nên ∠NMn = 60°.

Vẽ Mu’ là tia đối của Mu, biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu’ = 30°.

Từ đó ∠nMu’ = ∠NMn + ∠NMu’ = 60° + 30° = 90°, tức là đường thẳng Mn vuông góc với đường thẳng uM.

Do đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN nên suy ra đường thẳng TN cũng vuông góc với đường thẳng uM.

Từ đó Tz song song với Mu vì cùng vuông góc với TN.

Bài I.4 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo nên 4 góc (không tính góc bẹt)

(A) đối đỉnh.

(B) đôi một đối đỉnh.

(C) đôi một không kề nhau đối đỉnh.

(D) đôi một chung đỉnh và không chung cạnh đối đỉnh.

Lời giải:

Chọn đáp án C

Bài I.5 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hai góc xOy và x’O’y’ có xO

(A) Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau.

(B) Hai góc có cạnh tương ứng song song thì bù nhau.

(C) Hai góc có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau.

(D) Hai góc có cạnh tương ứng song song thì kề nhau.

Lời giải:

Chọn đáp án A

Bài I.6 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1:

(A) Hai tia phân giác của cặp góc kề nhau thì vuông góc với nhau.

(B) Hai tia phân giác của cặp góc bù nhau thì vuông góc với nhau.

(C) Hai tia phân giác của cặp góc đối đỉnh thì vuông góc với nhau.

(D) Hai tia phân giác của cặp góc kề bù nhau thì vuông góc với nhau.

Lời giải:

Chọn đáp án D

Bài I.7 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho góc ∠xOy = 120 o. Kẻ Ot là tia phân giác của góc xOy. Kẻ tia Om nằm trong góc xOy và vuông góc với tia Ox. Kẻ tia On nằm trong góc xOy và vuông góc với tia Oy. Với hình vẽ được có bao nhiêu góc bằng 30 o ?

(A) 3;

(B) 4;

(C) 2;

(D) 1.

Lời giải:

Chọn đáp án B

Bài I.8 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 14. Khi đó

(A) ∠N 1 và ∠M 1 là hai góc so le trong.

(B) ∠N 2 và ∠M 2 là hai góc đồng vị.

(C) ∠N 3 và ∠M 3 là hai góc so le trong.

(D) ∠N 4 và ∠M 4 là hai góc đồng vị.

Lời giải:

Chọn đáp án D

Bài I.9 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 15 (hai đường thẳng FE, GH song song với nhau, hai đường thẳng FG, EH song song với nhau).

Khi đó, số đo của góc x bằng

(D) không tính được

Lời giải:

Chọn đáp án B

Bài I.10 trang 117 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 16 (đường thẳng t vuông góc với cả hai đường thẳng m, n). Khi đó, số đo của góc K 1 bằng

(D) không tính được.

Lời giải:

Chọn đáp án C

Giải Toán Lớp 7 Bài Ôn Tập Chương 3 Phần Hình Học

Giải Toán lớp 7 Bài Ôn tập chương 3 phần Hình Học

1. Cho tam giác ABC. Hãy viết kết luận của hai bài toán sau về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Trả lời

a) AB… AH; AC… AH.

b) Nếu HB… HC thì AB… AC.

c) Nếu AB… AC thì HB… HC.

Trả lời

hoặc có thể HB < HC thì AB < AC.

hoặc có thể AB < AC thì HB < HC.

3. Cho tam giác DEF. Hãy viết bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.

Trả lời

Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:

DE < EF + DF

DF < EF + DE

EF < DE + DF

4. Hãy ghép hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng:…

Trả lời

Ghép a-d’ ; b -a’, c-b’, d-c’

Trong một tam giác

a – d’ đường phân giác xuất phát từ đỉnh A – là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A.

b – a’ đường trung trực ứng với cạnh BC – là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.

c – b’ đường cao xuất phát từ đỉnh A – là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.

d – c’ đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A – là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.

5. Cũng với yêu cầu như ở câu 4….

Trả lời

Ghép a-b’, b-a’, c-d’, d-c’

Trong một tam giác

a – b’ trọng tâm – là điểm chung của ba đường trung tuyến

b – a’ trực tâm – là điểm chung của ba đường cao

c – d’ điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh – là điểm chung của ba đường phân giác

d – c’ điểm cách đều ba đỉnh – là điểm chung của ba đường trung trực

6. a) Hãy nêu tính chất trọng tâm của một tam giác; các cách xác định trọng tâm.

b) Bạn Nam nói: “Có thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác”. Bạn Nam nói đúng hay sai? Tại sao?

Trả lời

a) – Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:

“Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.”

– Các cách xác định trọng tâm:

+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.

+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.

b) Không thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác vì đường trung tuyến qua một đỉnh của tam giác và trung điểm một cạnh trong tam giác nên đường trung tuyến phải nằm giữa hai cạnh của một tam giác tức nằm ở bên trong của một tam giác nên ba đường trung tuyến cắt nhau chỉ có thể nằm bên trong của tam giác.

7. Những tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao?

Trả lời

Tam giác có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao là tam giác cân, tam giác vuông cân.

8. Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh?

Trả lời

Tam giác có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh là tam giác đều.

Bài 63 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Vẽ các đonạ thẳng AD, AE.

a) Hãy so sánh góc ADC và góc AEB.

b) Hãy so sánh các đoạn thẳng AD và AE.

Lời giải

a)

b) Xét ΔADE có góc ADE < góc AED (chứng minh ở phần a))

Bài 64 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Gọi MH là đường cao của tam giác MNP. Chứng minh rằng: Nếu MN < MP thì HN < HP và góc NMH < PMH (yêu cầu xét hai trường hợp: khi góc N nhọn và khi góc N tù).

Lời giải

(Giải thích ở phần (**): nếu tổng của hai cặp số cùng bằng nhau (bằng 9090 o chẳng hạn) thì số nào cộng với số lớn hơn thì nhỏ hơn số kia. Tức là:

Bài 65 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm, 2cm, 3cm, 4cm và 5cm?

Lời giải

Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là tổng độ dài hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn cạnh còn lại.

Vì vậy chỉ có bộ ba độ dài sau thoả mãn (2,3,4); (2,4,5); (3,4,5).

( Lưu ý: để xét cho nhanh, các bạn áp dụng phần Lưu ý (trang 63 sgk Toán 7 Tập 2)), tức là ta so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai cạnh hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai cạnh.

Ví dụ với cặp 3 độ dài (1, 2, 3) không là ba cạnh vì:

– hoặc bất đẳng thức 3 – 2 < 1 sai)

Bài 66 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Đố: Bốn điểm dân cư được xây dựng như hình 58. Hãy tìm vị trí đặt một nhà máy sao cho tổng khoảng cách từ nhà máy đến bốn điểm dân cư này là nhỏ nhất.

Hình 58

Lời giải

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

(Lưu ý: một số sách giải và trang web cho rằng tổng khoảng cách ngắn nhất là khi O ở tâm đường tròn của 4 điểm là không chính xác, bởi vì chỉ có chắc chắn 1 đường tròn đi qua 3 điểm, còn có đi qua điểm còn lại hay không thì chưa đúng.)

Bài 67 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác MNP với trung tuyến MR và trọng tâm Q.

a) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MNP và RPQ.

b) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MNQ và RNQ.

c) So sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ.

Từ kết quả trên, hãy chứng minh các tam giác QMN, QNP, QPM có cùng diện tích.

Gợi ý: Hai tam giác ở mỗi câu a, b, c có chung đường cao.

Lời giải

Bài 68 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho góc xOy. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai cạnh Ox, Oy.

a) Hãy tìm điểm M cách đều hai cạnh góc xOy và cách đều hai điểm A, B.

b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a?

Lời giải

a) Tìm M khi độ OA, OB là bất kì

– Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy (1).

– Vì M cách đều hai điểm A, B nên M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2).

Từ (1) và (2) ta xác định được điểm M là giao điểm của đường phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.

b) Tìm M khi OA = OB

– Vì điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác của góc xOy (3).

– Ta có OA = OB. Vậy ΔAOB cân tại O.

Trong tam giác cân OAB đường phân giác Oz cũng là đường trung trực của đoạn AB (4).

Từ (3) và (4) ta xác định được vô số điểm M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy thỏa mãn điều kiện bài toán.

Bài 69 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho hai đường thẳng phân biệt không song song a và b, điểm M nằm bên trong hai đường thẳng này. Qua M lần lượt vẽ đường thẳng c vuông góc với a tại P, cắt b tại Q và đường thẳng d vuông góc với b tại R, cắt a tại S. Chứng minh rằng đường thẳng qua M, vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm của a và b.

Lời giải

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Bài 70 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Cho A, B là hai điểm phân biệt và d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

a) Ta kí hiệu P A là nửa mặt phẳng bờ d có chưa điểm A (không kể đường thẳng d). Gọi là một điểm của P A và M là giaođiểm của đường thẳng NB và d. Hãy so sánh NB với NM + MA; từ đó suy ra NA < NB.

b) Ta kí hiệu P B là nửa mặt phẳng bờ d có chứa điểm B (không kể d). Gọi N’ là một điểm của P B. Chứng minh N’B < N’A.

c) Gọi L là một điểm sao cho LA < LB. Hỏi điểm L nằm ở đâu, trong P A, P B hay trên d?

Lời giải

a)

– Ta có M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB.

Vì M nằm giữa đoạn NB nên:

NB = NM + MB hay NB = NM + MA (vì MB = MA)

Vậy NB = NM + MA

– Trong ΔNMA có: NA < NM + MA

Vì NM + MA = NB nên NA < NB (đpcm).

b) Nối N’A cắt (d) tại P. Vì P nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên: PA = PB

Ta có: N’A = N’P + PA = N’P + PB

Trong ΔN’PB ta có: N’B < N’P + PB

Do đó: N’B < N’A (đpcm)

c)

– Vì LA < LB nên L không thuộc đường trung trực d.

– Từ câu b) ta suy ra với điểm N’ bất kì thuộc P B thì ta có N’B < N’A. Do đó, để LA < LB thì L không thuộc PB.

– Từ câu a) ta suy ra với điểm N bất kì thuộc P A thì ta có NA < NB. Do đó, để LA < LB thì .

Giải Bài Tập Hình Học Lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6: Từ vuông góc đến song song – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6: Từ vuông góc đến song song để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 7 Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Ba đường thẳng song song

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thiws ba thì chúng cùng song song với nhau.

Ba đường thẳng d, d’, d” song song với nhau từng đôi một thì ta nói đường 3 thẳng ấy song song với nhau.

Giải:

Kí hiệu d

Bài 40. Căn cứ vào hình 29 hãy điền vào chỗ trống(…)

a) Nếu a ⊥ c và b⊥ c thì ….

b) Nếu a

Giải:

a) Nếu a ⊥ c và b⊥ c thì a

b) Nếu a

Bài 41. Căn cứ vào hình 30 hãy điền vào chỗ trống(…):

Nếu a//b và a// c thì …

Giải:

Nếu a// b và a

Bài 42a a) vẽ c ⊥ a.

b) Vẽ b ⊥ Hỏi a có song song với b không? vì sao?

c) phát biểu tính chất bằng lời.

a) vẽ c ⊥ a( xem cách vẽ ở bài 2 chuong I)

b) Vẽ b ⊥ c( cách vẽ như câu a). Ta được a song song với b vì c cắta và b

trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau bằng 90 0

Giải:

c) Phát biểu tình chất bằng lời: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Bài 43 a) vẽ c ⊥ a.

b) Vẽ b

c) phát biểu tính chất bằng lời.

a) vẽ c ⊥ (xem ở tiết 2 chương 2)

b ) vẽ b

Ta có c ⊥ b vì a

Vây c ⊥ b

Hướng dẫn làm bài:

c) Phát biểu tính chất bằng lời: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Bài 44. a) Vẽ a//b.

b) Vẽ c//a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao?

c) Phát biểu tính chất đó bằng lời.

Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.

c ) Phát biểu tính chất sau bằng lời:

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.