Top 6 # Giải Bài Tập Sgk Toán 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Toán 8, Gợi Ý Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Theo Sgk

– Giải bài tập trang 5, 6 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 8, 9 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 11, 12 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 14 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 16, 17 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 19 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 20, 21 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 22, 23 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 24, 25 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 26, 27 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 28, 29 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 31, 32 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 33 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 36 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 38 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 39, 40 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 43, 44 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 46, 47 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 49, 50 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 52, 53 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 54, 55 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 57, 58, 59 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 61, 62 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 66, 67 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 70, 71 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 74, 75 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 79, 80 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 83 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 87, 88 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 92, 93 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 95, 96 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 99, 100 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 102, 103 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 105, 106 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 108, 109 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 111, 112 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 115 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 118, 119 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 121, 122, 123 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 125, 126 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 128, 129 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 130, 131 SGK Toán 8 Tập 1– Giải bài tập trang 132, 133 SGK Toán 8 Tập 1

Giải toán 8, tài liệu với đầy đủ các dạng bài tập bám sát theo đúng với nội dung chương trình sách giáo khoa toán 8 tập 1 và tập 2. Các bài tập được trình bày dễ hiểu với nhiều cách giải khác nhau, chính vì thế giuso các em học tốt môn toán lớp 8 dễ dàng hơn. Trong giải bài tập toán 8 có đầy đủ các kiến thức về đại số và hình học được sắp xếp hợp lý theo đúng với các dạng từ kiến thức cơ bản đến kiến thức nâng cao trong sách toán dảm bảo đem lại sự tiện dụng cho các em học sinh và quá trình làm bài tập ở nhà trở nên đơn giản hơn.

Tài liệu giải toán lớp 8, giải toán 8, học tốt 8

Giải toán 8 không chỉ giúp cho các em học sinh làm bài tập ở nhà dễ dàng mà còn hỗ trợ cho quá trình ôn luyện kiến thức đã học hiệu quả, cùng với đó cũng nắm bắt được những phương pháp giải toán lớp 8 tốt nhất. Giải bài tập toán lớp 8 chi tiết và dễ hiểu còn giúp các em tự làm bài tự đánh giá kiến thức hiệu quả và đưa ra những phương pháp học tập tốt nhất cho mình.

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 8: Đối Xứng Tâm

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 8

Giải bài tập Toán lớp 8 bài 8: Đối xứng tâm

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 8: Đối xứng tâm với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 93: Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 94: Cho điểm O và đoạn thẳng AB (h.75)

– Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.

– Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.

– Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.

– Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.

Lời giải

Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 95: Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD (h.79). Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.

Lời giải

AB đối xứng với CD qua O

AD đối xứng với CB qua O

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 8 trang 95: Trên hình 80, các chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.

Lời giải

Chữ H, I, X có tâm đối xứng

Bài 50 (trang 95 SGK Toán 8 Tập 1): Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B (h.81)

Hình 81

Lời giải:

Cách vẽ:

– Vẽ đoạn thẳng AB kéo dài về phía B. Chọn điểm A’ sao cho B là trung điểm AA’. Ta được điểm A’ đối xứng với A qua B.

– Vẽ đoạn thẳng CB và kéo dài về phía B. Chọn điểm C’, sao cho B là trung điểm CC’. Ta được điểm C’ đối xứng với C qua B.

Bài 51 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3; 2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ của K.

Lời giải:

– Tọa độ của điểm K là K(-3;-2)

( Cách xác định: Từ H kẻ đường thẳng qua O. Trên đường thẳng HO (về phía O) lấy điểm K sao cho HO = OK. Từ K kẻ 2 đường thẳng vuông góc xuống các trục Ox, Oy. Từ đó ta tìm được tọa độ của điểm K.

Bài 52 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, gọi F là điểm đối xứng với D qua C. Chứng minh rằng E đối xứng với điểm F qua điểm B.

Lời giải:

AE

AE = BC (cùng bằng AD)

Nên ACBE là hình bình hành

Suy ra: BE

Tương tự BF

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF. Nên B là trung điểm của EF, vậy E đối xứng với F qua B.

Bài 53 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình 82, trong đó MD

Lời giải:

Ta có: MD// AE (vì MD// AB)

ME

Nên AEMD là hình bình hành, I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM, do đó A đối xứng với M qua I.

Bài 54 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, gọi C là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng minh rằng điểm B đối xứng với điểm C qua O.

Lời giải:

– Cách 1:

Suy ra OB = OC (1)

Từ (1) và (2) suy ra B đối xứng với C qua O

– Cách 2:

A đối xứng với B qua Ox và O nằm trên Ox nên OA đối xứng với OB qua Ox suy ra OA = OB.

A đối xứng với C qua Oy và O nằm trên Oy nên OA đối xứng với OC qua Oy.

Suy ra OA = OC. Do đó OB = OC (1)

Từ (1) và (2) suy ra B đối xứng với C qua O

Bài 55 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Một đường thẳng đi qua O cắt các cạnh AB và CD theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng điểm M đối xứng với điểm N qua O.

Lời giải:

Hai tam giác BOM và DON có:

Nên ΔBOM = ΔDON (g.c.g) suy ra OM = ON

O là trung điểm của MN nên M đối xứng với N qua O.

Bài 56 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?

a) Đoạn thẳng AB (h.83a)

b) Tam giác đều ABC (h.83b)

c) Biển cấm đi ngược chiều (h.83c)

d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật (h.83d)

Lời giải:

– Hình 83a, c có tâm đối xứng:

Hình 83a có tâm đối xứng là trung điểm của đoạn thẳng AB, hình 83c có tâm đối xứng là tâm của đường tròn.

( Lưu ý: Các bạn nên đọc lại định nghĩa về tâm đối xứng của một hình:

Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H.

Bài 57 (trang 96 SGK Toán 8 Tập 1): Các câu sau đúng hay sai?

a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó.

b) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.

c) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.

Lời giải:

a) Đúng, vì nếu lấy một điểm O bất kì trên đường thẳng thì nó chia đường thẳng đó thành hai và với bất kì một điểm M, trên tia này cũng luôn có một điểm M’ đối xứng với nó qua O trên tia kia.

b) Sai, vì nếu lấy điểm đối xứng của đỉnh A của tam giác qua trọng tâm thì điểm đối xứng này không nằm trên tam giác.

c) Đúng, vì hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. (Hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau.)

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8: Ôn Tập Chương 2

Giải bài tập SGK Toán lớp 8

Giải bài tập Toán lớp 8: Ôn tập chương 2 – Đa giác. Diện tích đa giác

Giải bài tập SGK Toán lớp 8: Ôn tập chương 2 – Đa giác. Diện tích đa giác với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

1 (trang 131 SGK Toán 8 Tập 1): Xem các hình 156, 157, 158 và trả lời các câu hỏi sau:

a) Vì sao hình năm cạnh GHIKL (h.156) không phải là đa giác lồi?

b) Vì sao hình năm cạnh MNOPQ (h.157) không phải là đa giác lồi?

c) Vì sao hình sáu cạnh RSTVXY (h.158) là một đa giác lồi?

Hãy phát biểu định nghĩa đa giác lồi.

Trả lời:

a) + b) Đa giác GHIKL và MNOPQ không phải là đa giác lồi vì không nằm trong cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.

c) Đa giác RSTVXY là đa giác lồi vì luôn nằm trong cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.

– Định nghĩa:

Đa giác lồi vì luôn nằm trong cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.

2 (trang 132 SGK Toán 8 Tập 1): Điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là

Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là ….

Số đo mỗi góc của lục giác đều là ….

Trả lời:

Ta điền vào chỗ trống như sau:

b) tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

c)

3 (trang 132 SGK Toán 8 Tập 1): Hãy viết công thức tính diện tích của mỗi hình trong khung sau:

Trả lời:

Bài 41 (trang 132 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H, I, E, K lần lượt là các trung điểm của BC, HC, DC, EC (h.159). Tính

a) Diện tích tam giác DBE

b) Diện tích tứ giác EHIK

Hình 159

Lời giải:

– Cách khác:

Bài 42 (trang 132 SGK Toán 8 Tập 1): Trên hình 160 (AC

Hình 160

Lời giải:

Gọi O là giao điểm của AF và BC, ta có:

Ta có tam giác ADF có diện tích bằng diện tích tứ giác ABCD.

Thật vậy, do AC

Từ (1) và (2) suy ra: S ADF = S ABCD (đpcm)

Bài 43 (trang 133 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình vuông ABCD có tâm đối xứng O, cạnh a. Một góc vuôn xOy có tia Ox cắt cạnh AB tại E, tia Oy cắt cạnh BC tại F (h.161). Tính diện tích tứ giác OEBF.

Lời giải:

Nối OA, OB. Xét hai tam giác AOE và BOF có:

Nên ΔAOE = ΔBOF

Bài 44 (trang 138 SGK Toán 8 Tập 1): Gọi O là điểm nằm trong hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng tổng diện tích của hai tam giác ABO và CDO bằng tổng diện tích của hai tam giác BCO và DAO.

Lời giải:

Từ O kẻ đường thẳng d vuông góc với AB cắt AB ở H 1, cắt CD ở H 2

Ta có OH 1 ⊥ AB

Mà AB

Từ (1) và (2) suy ra:

Bài 45 (trang 133 SGK Toán 8 Tập 1): Hai cạnh của một hình bình hành có độ dài là 6cm và 4cm. Một trong các đường cao có độ dài là 5cm. Tính độ dài đường cao kia.

Lời giải:

Cho hình bình hành ABCD với AB = 6cm, AD = 4cm. Gọi AI, AH lần lượt là đường cao kẻ từ A đến CD, BC.

Ta có: S ABCD = chúng tôi = BC.AH

S ABCD = chúng tôi = 4.AH

Một đường cao có độ dài 5cm thì đó phải là AH vì AH < AB (5 < 6), không thể là AI vì AI < AD (AD = 4).

Vậy chúng tôi = 4.5 = 20

Vậy độ dài đường cao còn lại là 3,333 cm.

Bài 46 (trang 133 SGK Toán 8 Tập 1): Cho tam giác ABC. Gọi M, N là các trung điểm tương ứng của AC, BC. Chứng minh rằng diện tích của hình thang ABNM bằng 3/4 diện tích của tam giác ABC.

Lời giải:

Vẽ hai trung tuyến AN, BM của ΔABC. Ta có:

S AMN = S MNC (có cùng đường cao từ đỉnh N, đáy AM = MC).

Bài 47 (trang 133 SGK Toán 8 Tập 1): Vẽ ba đường trung tuyến của một tam giác (h.162). Chứng minh sáu tam giác 1, 2, 3, 4, 5, 6 có diện tích bằng nhau.

Hình 162

Lời giải:

Theo tính chất trung tuyến, suy ra:

S 1 = S 2 (có đáy bằng nhau và cùng chiều cao) (1)

S 3 = S 4 (có đáy bằng nhau và cùng chiều cao) (2)

S 5 = S 6 (có đáy bằng nhau và cùng chiều cao) (3)

Kết hợp (6) với (1), (2), (3) suy ra S 4 = S 5 (6′)

Từ (4′), (5′), (6′) và kết hợp (1) (2) (3) ta có:

Hay 6 tam giác có diện tích bằng nhau (đpcm).

Giải Bài 61 Trang 62 Sgk Toán 8 Tập 1

Giải bài 61 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 được giải và biên tập bởi đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm giảng dạy môn toán. Đảm bảo chính xác dễ hiểu giúp các em nhanh chóng nắm được kiến thức trọng tâm và ứng dụng giải bài tập sgk để các em hiểu rõ hơn.

Bài 61 trang 62 SGK Toán 8 tập 1 thuộc: chương II của phân thức đại số và là Bài ôn tập chương II: Phân thức đại số

Đề bài

(left( {dfrac{{5x + 2}}{{{x^2} – 10x}} + dfrac{{5x – 2}}{{{x^2} + 10x}}} right).dfrac{{{x^2} – 100}}{{{x^2} + 4}}) được xác định.

Tính giá trị của biểu thức tại (x = 20 040).

Phương pháp và cách giải Bài 61 trang 62 SGK Toán 8 tập 1

+) ({x^2} – 10x = xleft( {x – 10} right) ne 0) khi (x ne 0; x – 10 ne 0)

Hay (x ne 0;; x ne 10).

+) ({x^2} + 10x = xleft( {x + 10} right) ne 0) khi (x ne 0; x + 10 ne 0)

Hay (x ne 0;; x ne – 10).

Vậy điều kiện của biến (x) để biểu thức đã cho được xác định là (x ne – 10,; x ne 0,; x ne 10).

Để việc tính giá trị của biểu thức được đơn giản hơn ta rút gọn biểu thức trước:

(x = 20040) thỏa mãn điều kiện của biến.

Vậy với (x = 20040) biểu thức có giá trị là (dfrac{{10}}{{20040}} = dfrac{1}{{2004}}).

Các Kiến thức được áp dụng để giải bài 61 trang 62 SGK Toán 8 tập 1

– Phân thức đại số của biến (x) có dạng ( dfrac{A(x)}{B(x)}) được xác định khi (B(x) ne 0).

– Để tính giá trị của biểu thức được đơn giản hơn ta rút gọn biểu thức trước sau đó thay giá trị của (x) và biểu thức đã được thu gọn.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất