Top 4 # Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 8 Bộ Xương Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Sinh Học 8 Bài 7: Bộ Xương

(Ị/uữttLạ II. Sự VẬN ĐỘNG CỦA Cơ THỂ (Bài 7. Bộ XƯƠNG KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã học, các em cầu nhớ những kiến thức sau: Bộ xương là hộ phận nâng đỡ, hảo vệ cơ thể. là nơi hám của cơ. Bộ xương gồm nhiều xương, được chia làm ha phần: xương đầu, xương thân và xương chi. Các xương liên hệ với nhau hởi khớp xương. Có ha loại khớp: Khớp hất động là loại khớp không cử động được. Khớp hán động là nhưng khớp mà cử động của khớp hạn chế. Ví dụ k.hớp giữa các đốt sống. Khớp động là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu khớp xương có sụn dầu khớp nằm trong một hao chứa dịch khớp (hao hoạt dịch). Các khớp ở tay và chân đều là khóp động.- II. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk A. PHẨN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN Xương đầu Xương thân Xương chi Tay Chân - Sọ gồm có: - Cột sống gồm: 7 đốt Gồm: Gồm: xương trán, sống cổ, 12 đốt sống - Xương đai vai có: - xương đỉnh, ngực, 5 đốt sông lưng, xương đòn, xương Xương xương chẩm, xương cùng, xương cụt. bả. đai xương thái dương. + Mỗi đốt sống gồm: thân - Xương tay gồm: hông đốt, cung đốt sống, diện xương cánh tay, có: - Mặt gồm có: khớp sườn ở mõm ngang. xương trụ, xương xương xương gò má, - Lồng ngực gồm: 12 dot quay, xương cổ cánh xương mũi, xương hàm trên, xương hàm dưới. sông ngực, mỗi đốt nối với 1 đôi xương sườn, 10 đôi xương sườn trên nối vào xương ức ở phía trước. tay, xương bàn tay và xương ngón tay. chậu ▼ Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay ụà xương chân: Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân: gồm có các phần giông nhau: xương đai vai và xương đai hông là chỗ tựa vững chắc cho tay và chân, xương tay và xương chân cũng gồm có các phần tương tự: xương cánh tay tương ứng với xương đùi; xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày, xương mác; xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân; xương bàn tay tương ứng xương bàn chân; xương ngón tay tương ứng xương ngón chân. Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân: các phần của xương chân lớn, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động và đứng thẳng của chân. *V - Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối, mô tả một khớp động: khớp động là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu khớp xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch). Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau: + Khớp động là loại khớp cử động dễ dàng. + Khớp bán động là loại khớp mà cử động bị hạn chế. + Có sự khác nhau về khả năng cử động của 2 loại khớp trên là do cấu tạo của khớp bán động có thêm 1 đĩa sụn hạn chế cử động của khớp. Đặc điểm của khớp bất động là loại khớp cố định, không cử động được. B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào? Bộ xương người gồm 3 phần: xương đầu, xương thần và xương chi. Xương đầu gồm: Xương sọ gồm: xương trán, xương đỉnh, xương chẩm, xương thái dương. Xương mặt gồm: xương gò má, xương mũi, xương hàm trên, xương hàm dưới. Xương thân: gồm cột sông và lồng ngực. Cột sống gồm các dot sông khớp với nhau. Mỗi đốt sống gồm: thân đốt, cung đốt sông, gai đốt sông, diện khớp sườn ở mõm ngang. Lồng ngực gồm: 12 đốt sống ngực, mỗi dot khớp với 1 đôi xương sườn, 10 đôi xương sườn trên nổì vào xương ức ở phía trước. Xương chi: gồm xương tay và xương chân. Xương tay gồm xương đai vai và xương tay. + Xương đai vái gồm: xương đòn và xương bả. + Xương tay gồm: xương cánh tay, xương trụ, xương quay, xương cổ tay, xương bàn tay và xương ngón tay. - Xương chân gồm: xương đai hông và xương chân. + Xương đai hông gồm xương cánh chậu và xương cùng. + Xương chân gồm xương đùi, xương chày, xương mác, xương cổ chân, xương bàn chân và xương ngón chân. - Những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân: + Xương chân to, khỏe hơn xương tay, có xương bánh chè, phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, đứng thẳng, lao động. + Xương tay có cấu tạo phù hợp chức năng lao động. Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân giúp con người lao động năng suất cao và di chuyển dễ dàng. Vai trò của từng loại khớp: + Vai trò của khớp động giúp cơ thể cử động dễ dàng, linh hoạt trong hoạt động lao động (tay, chân). + Vai trò của khớp bán động giúp cơ thể cử động có hạn chế, tạo dáng đứng thẳng (cột sông). + Vai trò của khớp bất động: cô định, tạo khung bảo vệ phần bên trong (hộp sọ). Vẽ hình 6-4-A vào vở: sơ đồ cấu tạo 1 khớp động. CÂU HỎI Bổ SUNG Ta có thường có thói quen thuận bên phải nên khi vác, xạch vật nặng ta củng thường dung vai phải, tay phải nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao? Khi bị sai khớp hay gãy xương thì phải cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn? Tắm nắng ban mai có ích lại gì cho xương? > Gợi ý trả lời câu hỏi: Điều này không nên. Vì các em ở lứa tuổi học sinh, bộ xương đang phát triển, khi vác xách vật nặng, ta phải phân phối đều cho hai bên để bộ xương phát triển cân đốì, tránh bị lệch xương, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Khi bị sai khớp, gãy xương phải dùng nẹp cứng dài hơn phần xương bị gáy để băng cố định chỗ bị thương (có lót vật mềm: bông, vải sạch bên trong) dùng băng hoặc dây mềm quấn chặt lại phần bị thương có cặp nẹp rồi chuyển nạn nhân đến thầy thuốc. Nắng ban mai giúp chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D, nhờ loại vitamin này cơ thể mới chuyển hóa được canxi để tạo xương.

Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 7: Bộ Xương

Bài 7: Bộ xương

I – Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 18 VBT Sinh học 8):

1. Bộ xương có chức năng gì?

2. Điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân?

Trả lời:

1. Bộ xương có chức năng là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.

2. So sánh:

Bài tập 2 (trang 18-19 VBT Sinh học 8): Quan sát hình 7 – 4 SGK, trả lời câu hỏi sau:

1. Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả khớp động.

2. Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

3. Đặc điểm của khớp bất động?

Trả lời:

1. Khớp động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp), khớp động có thể cử động dễ dàng.

2. * Khớp động: Là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn, đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp.

* Khớp bán động: Khớp bán động cử động ở mức hạn chế do diện tích khớp phẳng và hẹp.

3. Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương, có hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được. Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu).

II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

1. Chức năng của bộ xương là gì?

Bộ xương có chức năng là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.

2. Bộ xương cấu tạo như thế nào?

Bộ xương người gồm 3 phần:

– Phần đầu: khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.

– Phần thân: cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.

– Phần chi: xương tay và xương chân.

3. Có 3 loại khớp:

– Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp. VD: khớp ở tay, chân.

– Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế. VD: khớp các đốt sống.

– Khớp bất động là loại khớp không cử động được. VD: khớp ở hộp sọ.

III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 19 VBT Sinh học 8): Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?

Trả lời:

Bộ xương người gồm 3 phần:

– Phần đầu: khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.

– Phần thân: cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.

– Phần chi: xương tay và xương chân.

Bài tập 2 (trang 20 VBT Sinh học 8): Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người?

Trả lời:

Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của con người :

– Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.

– Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.

Bài tập 3 (trang 20 VBT Sinh học 8): Vai trò của từng loại khớp là gì?

Trả lời:

– Khớp động : giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp. VD: khớp ở tay, chân.

– Khớp bán động : giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế. VD: khớp các đốt sống.

– Khớp bất động là loại khớp không cử động được. VD: khớp ở hộp sọ.

Bài tập 4 (trang 20 VBT Sinh học 8): Hãy chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Trả lời:

1. Khớp bất động là loại khớp không cử động được.

2. Khớp bán động là những khớp mà cử động của khớp hạn chế.

3. Khớp động là khớp cử động dễ dàng.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Trang 27 Sgk Sinh Lớp 8: Bộ Xương Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 8

Giải bài tập trang 27 SGK Sinh lớp 8: Bộ xương Giải bài tập môn Sinh học lớp 8

Giải bài tập trang 27 SGK Sinh lớp 8: Bộ xương

Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: Mô Giải bài tập trang 23 SGK Sinh lớp 8: Phản xạ

A. Tóm tắt lý thuyết:

Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương. Có ba loại khớp là: khớp động như các khớp khửu tay, chân; khớp bán động như khớp các đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ

Các phần chính của bộ xương:

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).

Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thanh 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phần hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

Phân biệt các loại xương

Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, người ta phân biệt ba loại xương là:

Xương dài: hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân…

Xương ngắn: kích thước ngắn, chẳng hạn xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay…

Xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 27 Sinh Học lớp 8:

Bài 1: (trang 27 SGK Sinh 8)

Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Bộ xương người gồm 3 phần:

Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm.

Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).

Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).

Bài 2: (trang 27 SGK Sinh 8)

Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người:

Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.

Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.

Bài 3: (trang 27 SGK Sinh 8)

Nêu rõ vai trò của từng loại khớp.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Vai trò của các loại khớp:

Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp.

Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế.

Khớp bất động là loại khớp không cử động được.

Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 8: Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xương

Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

I – Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 20 VBT Sinh học 8): Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ của xương?

Trả lời:

– Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.

– Đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực.

Bài tập 2 (trang 21 VBT Sinh học 8): Quan sát hình 8 – 5 SGK, cho biết vai trò của sụn tăng trưởng.

Trả lời:

Các tế bào ở sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương làm xương dài ra. Ở tuổi thiếu niên và nhất là ở tuổi dậy thì, xương phát triển nhanh. Đến tuổi trưởng thành, sụn tăng trường không còn khả năng hóa xương, do đó người không cao thêm.

Bài tập 3 (trang 21 VBT Sinh học 8): Thí nghiệm tìm hiểu thành phần và tính chất của xương:

Trả lời:

1. Hiện tượng xảy ra là có bọt khí nổi lên, điều đó chứng tỏ trong thành phần của xương có muối cacbônat, khi tác dụng với axít sẽ giải phóng khí cacbônic. Sau đó, uốn cong thấy xương mềm dẻo, dễ uốn cong.

2. Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy tro, đó chính là thành phần chất khoáng.

3. Từ các thí nghiệm có thể rút ra kết luận, xương gồm 2 thành phần: chất hữu cơ (cốt giao) và chất khoáng (canxi) làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.

II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập (trang 21-22 VBT Sinh học 8): Tìm những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau:

Trả lời:

Cấu tạo xương gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp. Xương dài có cấu trúc hình ống, mô xương xốp ở hai đầu xương, trong xương chứa tủy đỏ là nơi sản sinh hồng cầu, khoang xương chứa tủy đỏ (ở trẻ em) hoặc tủy vàng (ở người lớn).

Xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. Sự kết hợp của hai thành phần này làm cho xương cứng rắn và có tính đàn hồi. Xương lớn lên về bề ngang là nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương, xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn.

III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 22 VBT Sinh học 8): Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng sau bằng cách ghép chữ (a, b, c …) với số (1, 2, 3 …) sao cho phù hợp.

Trả lời:

Bài tập 2 (trang 22 VBT Sinh học 8): Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?

Trả lời:

Thành phần hóa học của xương gồm:

– Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.

– Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.

⇒ Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo.

Bài tập 3 (trang 22 VBT Sinh học 8): Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở.

Trả lời:

Khi hầm xương bò, lợn … chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao nên bở).

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: