Top 6 # Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 9 Adn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 15: Adn

Gi bài VBT Sinh bài 15: ADNả ớBài trang 35 VBT Sinh 9:ậ vào các thông tin trong SGK hãy tr câu ờh i: Vì sao ADN có tính thù và đa ng?ỏ ạTr i:ả ờADN lo nuclêôtit A, T, G, X. lo ADN tr ng thành ượ ởph n, ng và trình các nuclêôtit, vì th đã nên tính đa ng và ượ ạđ thù ADN.ặ ủBài trang 35ậ VBT Sinh cọ 9: Quan sát hình 15 SGK và tr các câu sau:ả ỏa) Các lo nuclêôtit nào gi ch liên nhau thành p?ạ ặb) Trình các phân trên đo ch ADN nh sau:ự ư- -Trình các phân trên đo ch ng ng nh th nào?ự ươ ếTr i:ả ờa) Nuclêôtit lo liên nuclêôtit lo (c T), nuclêôtit lo liên ớnuclêôtit lo (c X).ạ ặb) Trình các phân trên đo ch ng ng là:ự ươ ứ- -Bài pậ trang 35 VBT Sinh 9:ọ Đi ho thích vào ch tr ng trongề ốcác câu sau:Phân ADN các nguyên …………….. ADN thu lo phân ượ ửđ theo nguyên …………………. mà phân là nuclêôtit thu lo i: ượ ạ…………ADN loài thù ………………………. các nuclêôtit. Do trình ượ ựs khác nhau lo nuclêôtit đã nên tính …………. ADN. Tính đa ngắ ạvà tính thù ADN là ………… cho tính đa ng và tính thù các loài ủsinh t.ậTr i:ả ờPhân ADN các nguyên C, H, O, và ADN thu lo phân tử ượ ửđ theo nguyên đa phân mà phân là nuclêôtit thu lo i: A, T, G, X.ượ ạADN loài thù thành ph n, ng và trình các nuclêôtit. ượ ượ ủDo trình khác nhau lo nuclêôtit đã nên tính đa ng ADN. ủTính đa ng và tính thù ADN là phân cho tính đa ng và tính thù ặc các loài sinh t.ủ ậBài pậ trang 36 VBT Sinh 9:ọ Đi ho thích vào ch tr ng trongề ốcác câu sau:ADN là chu xo kép ………………. xo u. Các nuclêôtit gi hai ch ạđ liên nhau thành ng theo NTBS: …………., …………, chính nguyên cơ ắnày đã nên tính ch …………. ch n.ạ ơTr i:ả ờADN là chu xo kép hai ch song song xo u. Các nuclêôtit gi hai ữm ch liên nhau thành ng theo NTBS: liên T, liên ớX, chính nguyên này đã nên tính ch sung ch n.ắ ơBài pậ trang 36 VBT Sinh 9:ọ Nêu đi hóa ADN.ặ ủTr i:ả ờĐ đi hóa ADN:ặ ủ+ ADN là lo axit nucleic, các nguyên C, H, O, và Pộ ố+ ADN là phân có kh ng và kích th nạ ượ ướ ớ+ ADN theo nguyên đa phân phân là các nuclêôtit (ađênin), ơT(timin), (guanine), (xitôzin).+ Các nucleotit liên nhau theo chi c, nên các ch phân ADNế ửDOC24.VN 1Bài pậ trang 36 VBT Sinh cọ 9: Vì sao ADN có đa ng và thù?ấ ặTr i:ả ờADN có đa ng vì ng, thành ph và trình các nuclêôtit ượ ếkhác nhau nên các ADN khác nhauẽ ạADN có thù vì lo ADN ch có ki trình p, ng và ượthành ph các nuclêôtit xác nh.ầ ịBài pậ trang 36 VBT Sinh 9:ọ Mô trúc không gian ADN. qu ủNTBS th hi nh ng đi nào?ượ ểTr i:ả ờC trúc không gian ADN: ADN là chu xo kép hai ch song song, ạxo quanh tr gi nh theo chi trái sang ph (xo ph i). chu kì ỗxo 10 nu, dài 34 Ao, ng kính vòng xo là 20 Ao. Các nu trên hai ch ườ ạđ liên nhau theo nguyên c: liên T, liên X.ơ ớH qu NTBS:ệ ủ+ bi trình nuclêôtit trên ch ADN, theo NTBS có th xác ểđ nh trình nuclêôtit trên ch còn i.ị ượ ạ+ Trong phân ADN, T; X; A+G T+X.ửBài pậ trang 37 VBT Sinh 9:ọ đo ch phân ADN có trình ựs nh sau:ắ ư- -T -Hãy vi đo ch sung nó.ế ớTr iả ờTrình đo ch sung là:ự ổ- -A -Bài pậ trang 37 VBT Sinh 9ọ Tính thù lo ADN do nào quy ốđ nh? (ch ph ng án đúng nh t)ị ươ ấA, ng, thành ph và trình các nucleotit trong phân ADNố ượ ửB, Hàm ng ADN trong nhân bàoượ ếC, trong phân ADNỉ ửD, và CảTr i:ả ờCh đáp án A.S ng, thành ph và trình các nucleotit trong phân ượ ửADN(Gi thích: theo dung SGK Ghi nh trang 46)ả ớBài pậ 10 trang 37 VBT Sinh 9:ọ Theo NTBS ng phân thì nh ng ượ ữtr ng nào sau đây là đúng?ườ ợA, XB, T; XC, TD, TTr i:ả ờCh đáp ánọA, XB, T; XC, T(Gi thích: theo NTBS T, X; A+G T+X)ả ựDOC24.VN

2020-12-21 09:33:42

Vbt Sinh Học 9 Bài 15: Adn

VBT Sinh học 9 Bài 15: ADN

I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 35 VBT Sinh học 9: Dựa vào các thông tin trong SGK hãy trả lời câu hỏi: Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?

Lời giải:

ADN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X. Mỗi loại ADN lại đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit, vì thế đã tạo nên tính đa dạng và đặc đặc thù của ADN.

Bài tập 2 trang 35 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 15 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

a) Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp?

b) Trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:

– A – T – G – G – X – T – A – G – T – X –

Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào?

Lời giải:

a) Nuclêôtit loại A liên kết với nuclêôtit loại T (cặp A – T), nuclêôtit loại G liên kết với nuclêôtit loại X (cặp G – X).

b) Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng là:

– T – A – X – X – G – A – T – X – A – G –

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 35 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố …………….. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc …………………. mà đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: …………

ADN của mỗi loài được đặc thù bởi ………………………. của các nuclêôtit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính …………. của ADN. Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở ………… cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.

Lời giải:

Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X.

ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự của các nuclêôtit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.

Bài tập 2 trang 36 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm ………………. xoắn đều. Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: …………., …………, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất …………. của 2 mạch đơn.

Lời giải:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều. Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 36 VBT Sinh học 9: Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN.

Lời giải:

Đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN:

+ ADN là một loại axit nucleic, cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, N và P

+ ADN là đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn

+ ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là các nuclêôtit A (ađênin), T(timin), G (guanine), X (xitôzin).

+ Các nucleotit liên kết với nhau theo chiều dọc, tạo nên các mạch của phân tử ADN

Bài tập 2 trang 36 VBT Sinh học 9: Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

Lời giải:

ADN có cấu tạo đa dạng vì mỗi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau sẽ tạo nên các ADN khác nhau

ADN có cấu tạo đặc thù vì mỗi loại ADN chỉ có một kiểu trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các nuclêôtit xác định.

Bài tập 3 trang 36 VBT Sinh học 9: Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào?

Lời giải:

Cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục giả định theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu, dài 34 Ao, đường kính vòng xoắn là 20 Ao. Các nu trên hai mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X.

Hệ quả của NTBS:

+ Nếu biết trình tự nuclêôtit trên một mạch đơn của ADN, dựa theo NTBS có thể xác định được trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại.

+ Trong phân tử ADN, A = T; G = X; A+G = T+X.

Bài tập 4 trang 37 VBT Sinh học 9: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

– A – T – G – X – T – A – G -T – X –

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Lời giải:

Trình tự đoạn mạch bổ sung là:

– T – A – X – G – A – T – X -A – G –

Bài tập 5 trang 37 VBT Sinh học 9: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định? (chọn phương án đúng nhất)

A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

B. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào

C. Tỉ lệ A + T / G + X trong phân tử ADN

D. Cả B và C

Lời giải:

Chọn đáp án A.Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

(Giải thích: dựa theo nội dung SGK mục Ghi nhớ trang 46)

Bài tập 6 trang 37 VBT Sinh học 9: Theo NTBS về mặt số lượng đơn phân thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

A. A + G = T + X

B. A = T; G = X

C. A + T + G = A + X + T

D. A + X + T = G + X + T

Lời giải:

Chọn đáp án

A. A + G = T + X

B. A = T; G = X

C. A + T + G = A + X + T

(Giải thích: dựa theo NTBS A = T, G = X; A+G = T+X)

Giải Bài Tập Trang 47 Sgk Sinh Lớp 9: Adn

Giải bài tập trang 47 SGK Sinh lớp 9: ADN

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

Giải bài tập Sinh lớp 9 bài ADN

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về khái niệm, đặc điểm của ADN môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập Sinh học 9

Giải bài tập trang 50 SGK Sinh lớp 9: ADN và bản chất của gen

Giải bài tập trang 53 SGK Sinh lớp 9: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Giải bài tập trang 43 SGK Sinh lớp 9: Di truyền liên kết

A. Tóm tắt lý thuyết:

ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P

ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài hàng trăm và khối lượng lớn đạt đến µm và khối lượng lớn đạt đến hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)

ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phần tử con gọi là đơn phân. Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại: ađênin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G). Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn hàng triệu đơn phân (hình 15).

Bốn loại nuclêôtit trên liên kết với nhau theo chiều dọc và tuỳ theo số lượng của chúng mà xác định chiều dài ADN, đồng thời chúng sắp xếp theo nhiều khác nhau tạo ra được vô số loại phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN phân biệt nhau không chỉ bởi trình tự sắp xếp mà còn cả về số lượng và thành phần các nuclêôtit.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 47 Sinh Học lớp 9:

Bài 1: (trang 47 SGK Sinh 9)

Đặc điểm cấu tạo của ADN?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P

ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.

Bài 2: (trang 47 SGK Sinh 9)

Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

Bài 3: (trang 47 SGK Sinh 9)

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

Bài 4: (trang 47 SGK Sinh 9)

Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: A-T-G-X-T-A-G-T-X. Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

Bài 5: (trang 47 SGK Sinh 9)

Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử

b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào

c) Tỉ lệ A+T/G+X trong phân tử

d) Cả b và c

Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:

Đáp án đúng: a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử

Bài 6: (trang 47 SGK Sinh 9)

Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

a) A + G = T + X b) A + T = G + X

c) A = T; G = X d) A + T + G = A + X + T

Đáp án và hướng dẫn giải bài 6:

Đáp án đúng a, c, d.

Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 9 Trang 50: Adn Và Bản Chất Của Gen

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 50: ADN và bản chất của gen – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập trang 50 SGK Sinh lớp 9: ADN và bản chất của gen để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo.

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 50: ADN và bản chất của gen

Bài 1: (SGK Sinh 9 – ADN và bản chất của gen)

Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra trong nhân tế bào, tại kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

* Sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN:

Dưới tác dụng của 1 loại enzim, 2 mạch đơn tách nhau ra từ đầu nọ tới đầu kia. Mỗi mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới

Dưới tác dụng của 1 loại enzim khác, các Nu trên 2 mạch khuôn liên kết với các Nu tự do trong môi trường nội bào theo NTBS 2 mạch đơn mới của 2 ADN con dần đc hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo hướng ngược nhau

Kết quả từ một phân tử ADN mẹ ban đầu hình thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hết phân tử ADN mẹ (mỗi phân tử ADN con mang 1 mạch của ADN mẹ và một mạch đơn mới từ MT nội bào)

Quá trình tự nhân đôi của ADN còn gọi là quá trình tự sao. Chính sự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự tự nhân đôi NST.

Bài 2: (SGK Sinh 9 – ADN và bản chất của gen)

Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

2 ADN con đc tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ vì ADN tự nhân đôi theo NTBS, NT khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn (nt giữ lại 1 nửa)

Nguyên tắc khuôn mẫu: Khi ADN tự nhân đôi, 2 mạch đơn của ADN mẹ tách nhau ra, mỗi mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới.

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 50: ADN và bản chất của gen

Bạn đang xem bài viết Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 50: ADN và bản chất của gen. Bài viết được tổng hợp bởi website https://dethithuvn.com

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Tags: ADN và bản chất của gen, Giải bài tập môn Sinh học lớp 9, Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 50, sinh học 9, sinh học lớp 9

Chia sẻ