Top 9 # Giải Bài Tập Sinh Học Lớp 9 Trang 47 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Trang 47 Sgk Sinh Lớp 9: Adn Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 9

Giải bài tập trang 47 SGK Sinh lớp 9: ADN Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

Giải bài tập trang 47 SGK Sinh lớp 9: ADN

Giải bài tập trang 41 SGK Sinh lớp 9: Cơ chế xác định giới tính Giải bài tập trang 43 SGK Sinh lớp 9: Di truyền liên kết

A. Tóm tắt lý thuyết:

ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P

ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài hàng trăm và khối lượng lớn đạt đến µm và khối lượng lớn đạt đến hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)

ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phần tử con gọi là đơn phân. Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại: ađênin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G). Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn hàng triệu đơn phân (hình 15).

Bốn loại nuclêôtit trên liên kết với nhau theo chiều dọc và tuỳ theo số lượng của chúng mà xác định chiều dài ADN, đồng thời chúng sắp xếp theo nhiều khác nhau tạo ra được vô số loại phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN phân biệt nhau không chỉ bởi trình tự sắp xếp mà còn cả về số lượng và thành phần các nuclêôtit.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 47 Sinh Học lớp 9:

Bài 1: (trang 47 SGK Sinh 9)

Đặc điểm cấu tạo của ADN?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P

ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.

Bài 2: (trang 47 SGK Sinh 9)

Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

Bài 3: (trang 47 SGK Sinh 9)

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

Bài 4: (trang 47 SGK Sinh 9)

Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: A-T-G-X-T-A-G-T-X. Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

Bài 5: (trang 47 SGK Sinh 9)

Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử

b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào

c) Tỉ lệ A+T/G+X trong phân tử

d) Cả b và c

Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:

Đáp án đúng: a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử

Bài 6: (trang 47 SGK Sinh 9)

Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

a) A + G = T + X b) A + T = G + X

c) A = T; G = X d) A + T + G = A + X + T

Đáp án và hướng dẫn giải bài 6:

Đáp án đúng a, c, d.

Giải Bài Tập Trang 47 Sgk Sinh Lớp 9: Adn

Giải bài tập trang 47 SGK Sinh lớp 9: ADN

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

Giải bài tập Sinh lớp 9 bài ADN

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về khái niệm, đặc điểm của ADN môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập Sinh học 9

Giải bài tập trang 50 SGK Sinh lớp 9: ADN và bản chất của gen

Giải bài tập trang 53 SGK Sinh lớp 9: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Giải bài tập trang 43 SGK Sinh lớp 9: Di truyền liên kết

A. Tóm tắt lý thuyết:

ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P

ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài hàng trăm và khối lượng lớn đạt đến µm và khối lượng lớn đạt đến hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)

ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phần tử con gọi là đơn phân. Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại: ađênin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G). Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn hàng triệu đơn phân (hình 15).

Bốn loại nuclêôtit trên liên kết với nhau theo chiều dọc và tuỳ theo số lượng của chúng mà xác định chiều dài ADN, đồng thời chúng sắp xếp theo nhiều khác nhau tạo ra được vô số loại phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN phân biệt nhau không chỉ bởi trình tự sắp xếp mà còn cả về số lượng và thành phần các nuclêôtit.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 47 Sinh Học lớp 9:

Bài 1: (trang 47 SGK Sinh 9)

Đặc điểm cấu tạo của ADN?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P

ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.

Bài 2: (trang 47 SGK Sinh 9)

Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

Bài 3: (trang 47 SGK Sinh 9)

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

Bài 4: (trang 47 SGK Sinh 9)

Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: A-T-G-X-T-A-G-T-X. Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

Bài 5: (trang 47 SGK Sinh 9)

Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử

b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào

c) Tỉ lệ A+T/G+X trong phân tử

d) Cả b và c

Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:

Đáp án đúng: a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử

Bài 6: (trang 47 SGK Sinh 9)

Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

a) A + G = T + X b) A + T = G + X

c) A = T; G = X d) A + T + G = A + X + T

Đáp án và hướng dẫn giải bài 6:

Đáp án đúng a, c, d.

Giải Sinh Lớp 9 Bài 47: Quần Thể Sinh Vật

Giải Sinh lớp 9 Bài 47: Quần thể sinh vật

Bài 1 (trang 142 sgk Sinh học 9): Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau.

Lời giải:

Ví dụ quan hệ hỗ trợ nhau trong quần thể:

– Đàn trâu rừng khi ngủ con non nằm trong, con trưởng thành nằm ngoài, gặp kẻ thù tấn công, tập thể trong đàn trâu hỗ trợ tự vệ tốt.

– Quan sát đàn sếu bay khi di cư tránh rét, chúng thường xếp thành hàng thẳng phía sau con bay đầu đàn, thỉnh thoảng con phía sau lại bay lên thay thế vị trí con bay đầu, mục đích giúp các con phía sau giảm sức cản của không khí khi bay, tránh mất sức, có thế chúng mới cùng nhau tới địa điểm di cư một cách an toàn.

í dụ về cạnh tranh lẫn nhau trong quần thể:

Trong mùa sinh sản chó Sói đực thường đấu tranh với nhau để tranh giành con cái. Trong cuộc đấu tranh ấy con thắng là sói đực khoẻ nhất được quyền cai trị và giao phối với các sói cái để sinh sản duy trì nòi giống.

Bài 2 (trang 142 sgk Sinh học 9): Từ bảng số lượng cá thể của ba loài sau (hình trong SGK trang 142), hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gì.

Lời giải:

Hình tháp của chuột đồng có dạng ổn định.

Hình tháp của chim trĩ có dạng phát triển.

Hình tháp của nai có dạng giảm sút.

Bài 3 (trang 142 sgk Sinh học 9): Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng nhưu thế nào?

Lời giải:

Mật độ quần thể thường thay đổi theo mùa, theo năm và chu kì sống của sinh vật. Khi nơi ở rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, khí hậu thuận lợi, quần thể phát triển mạnh, số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh. Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao, dẫn đến nơi ở chật trội, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao, các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống, quần thể phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể chết. Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.

Sinh Học 9 Bài Adn: Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 47

Bài 1: Đặc điểm cấu tạo của ADN?

– ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P

– ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.

Bài 2: Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

Bài 3: Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

– Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A 0.

– Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

Bài 4: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đáp án: Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

Bài 5: Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử

b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào

c) Tỉ lệ A+T/G+X trong phân tử

d) Cả b và c

Đáp án đúng: a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử

Bài 6: Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

a)A + G = T + X b) A + T = G + X

c) A = T; G = X d)A + T + G = A + X + T

Đáp án đúng a, c , d.

Lý Thuyết: ADN

ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H,O, N và P

ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài hàng trăm và khối lượng lớn đạt đến µm,và khối lượng lớn đạt đến hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)

ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phần tử con gọi là đơn phân. Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại : ađênin (A), timin (T),xitozin (X) và guanin (G). Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn hàng triệu đơn phân (hình 15).

Bốn loại nuclêôtit trên liên kết với nhau theo chiều dọc và tuỳ theo số lượng của chúng mà xác định chiều dài ADN, đồng thời chúng sắp xếp theo nhiều khác nhau tạo ra được vô số loại phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN phân biệt nhau không chỉ bởi trình tự sắp xếp mà còn cả về số lượng và thành phần các nuclêôtit.