Top #10 Giải Bài Tập Tians 7 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2022 # Top Trend
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Giải Bài Tập Tians 7 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 23/05/2022 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Giải Bài Tập Tians 7 để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 14.553 lượt xem.
Sách giải toán 7 là một trong số những tài liệu khá hữu ích dành cho các em học sinh lớp 7 có thể ôn luyện cũng như củng cố kiến thức toán học lớp 7 bao gồm đại số và hình học một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất. Tài liệu giải bài tập toán 7 bao gồm đầy đủ các bài giải toán với trình bày khoa học và ngắn gọn với nội dung bám sát với chương trình bài tập sách giáo khoa Toán lớp 7 các em học sinh hoàn toàn có thể yên tâm và sử dụng làm tài liệu học tập hợp lý nhất.
– Giải bài tập trang 7 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 11 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 14 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 23 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 26, 27 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 28, 29 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 32 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 34, 35 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 38 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 40 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 43 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 45, 46 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 55, 56 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 59, 60 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 63 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 66, 67 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 70 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 72, 73 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 76, 77 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 79, 80 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 83 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 86, 87 SGK Toán 7 Tập 2
– Giải bài tập trang 86, 87 SGK Toán 7 Tập 2 phần bài tập
Tài liệu giải bài tập toán 7 trọn bộ tập 1 và tập 2 với đầy đủ các phần từ bài tập toán lớp 7 đại số và hình học, những bài tập có lời giải giúp các em học sinh dễ dàng nắm bắt được hướng dẫn và những phương pháp giải toán khác nhau. Thông thường một bài toán có rất hiều hình thức giải khác nhau, chính vì thế bạn hoàn toàn có thể yên tâm học tập và tìm hiểu. Nội dung của giải bài tập toán có đầy đủ kiến thức bài tập từng chương từ số hữu tỉ, số thực đến hàm số và đồ thị, đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song, tam giác, bài tập thống kê… cùng với rất nhiều những dạng bài có trong chương trình.
Giải toán 7 – Tài liệu dành cho các em học sinh khối lớp 7
Nếu con em mình đang học lớp 6, các bạn có thể theo dõi tài liệu giải toán 6 để giúp các em đối chiếu đáp án sau khi làm bài tập xong, giải toán 6 cũng sẽ đi chi tiết vào các bài học của các em trên trường học hiện nay.
Gi bài VBT Sinh bài 7ả ọI. đi chung (trang 19 VBT Sinh 7)ặ ọ1. (trang 19 VBT Sinh 7):ọ Đánh (ấ ho đi vi khu n, ,ặ ơh ng u, roi, lông i, chân gi tiêu gi m, không có, phân đôi, phân nhi u, ti p.ồ ợTr i:ả ờB ng 1. đi chung ngành ng nguyên sinhả ậ2. (trang 19 VBT Sinh 7ọ ): vào qu ng 1, tr các câu sau:ự ỏTr i:ả ờ- đi ng nguyên sinh ng do?ặ ựĐ ng nguyên sinh ng do có nh ng đi m: quan di chuy phát tri n, dộ ịd ng ki ng và là xích trong chu th ăn nhiên.ưỡ ự- đi ng nguyên sinh ng kí sinh?ặ ốĐ ng nguyên sinh ng kí sinh có đi m: quan di chuy th ng tiêu gi mộ ườ ảhay kém phát tri n, dinh ng ki ho sinh, sinh vô tính nhanh (1ể ưỡ ấph phân chia cho nhi cá th con, còn là li sinh hay phân nhi u).ầ ề- đi ng nguyên sinh?ặ ậ- ng nguyên sinh dù ng do hay kí sinh có đi chung: cộ ơth là bào nh ng nh ch năng th p.ể ậII. Vai trò th ti (trang 20 VBT Sinh 7)ự ọ1. (trang 20 VBT Sinh 7):ọ Đi tên các di ng nguyên sinh ngề ương các vai trò th ti vào ng 2ứ ảTr i:ả ờB ng 2. Vai trò th ti ng nguyên sinhả ậVai trò th ti ĐVNSự Tên các di nạ ệLàm th ăn cho ng nh bi giáp xácứ ệnhỏ Trùng giày, trùng roi, trùng bi nếhìnhGây nh ng tệ Trùng gai, trùng uầ ầDOC24.VN 1Gây nh ng iệ ườ Trùng ki trùng rétế ốCó nghĩa ch tề Trùng lỗGhi nh (trang 20 VBT Sinh 7)ớ ọĐ ng nguyên sinh có đi chung là th có kích th hi vi, ch là tộ ướ ếbào nh ng nh ch năng ng. Ph chúng: ng, di chuy ngư ưỡ ằchân i, lông hay roi ho tiêu gi m. Sinh vô tính theo ki phân đôi. Chúngả ểcó vai trò: là th ăn nhi ng trong c, ch th ch môiứ ướ ủtr ng c. không nh gây ra nhi nh nguy hi cho ng và ng i.ườ ướ ườCâu (trang 20, 21 VBT Sinh 7)ỏ ọ1. (trang 20 VBT Sinh 7):ọ đi chung nào ĐVNS đúng cho loài ngặ ốt do loài ng kí sinh?ự ốTr i:ả ờ- th ch là bào nhi ho ng ngơ ố- ng, di chuy ng lông i, roi hay chân giị ưỡ ả- Sinh vô tính ng hình th phân đôiả ứ2. (trang 21 VBT Sinh 7):ọ Hãy tên ng nguyên sinh có trong aoể ợnuôi cá?Tr i:ả ờTrùng roi3. (trang 21 VBT Sinh 7):ọ Hãy tên ng nguyên sinh gây nh ởng và cách truy nh?ườ ệTr i:ả ờTrùng ki trùng rétế ốDOC24.VN
Giải vở bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 21, 22, 23
Giải bài tập Toán 6 trang 89 tập 1 câu 21, 22, 23
Bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 21
Xem hình bên rồi điền vào chỗ trồng (…) trong các câu sau:
a) ∠IPO và ∠POR là một cặp góc …
b) ∠OPI và ∠TNO là một cặp góc …
c) ∠PIO và ∠NTO là một cặp góc …
d) ∠OPR và ∠POI là một …
Bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 22
a) Vẽ lại hình 15.
Đang xem: Lời giải hay toán 7 sbt
b) Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại.
c) Cặp ∠ A1, B2 và cặp ∠ A4,B3 được gọi là hai cặp ∠ trong cùng phía.
Tính: ∠A1 + ∠B2 ; ∠A4 + ∠B3
Bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 23
Hãy nêu hình ảnh của các cặp ∠ so le trong và các cặp góc đồng vị trong thực tế.
Giải bài tập toán lớp 7 tập 1 trang 89 câu 21,22,23
Giải sách bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 21
Điền vào chỗ trống như sau:
a)so le trong.
b) đồng vị.
c) đồng vị.
d) cặp ∠ so le trong.
Giải sách bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 22
a) Vẽ lại hình.
b) Ghi số đo ứng với các ∠ còn lại ta được hình bên:
Giải sách bài tập Toán 7 trang 89 tập 1 câu 23
Cái thang có các cặp ∠ so le trong…v..v.v
Cách sử dụng sách giải Toán 7 học kỳ 1 hiệu quả cho con
Cách sử dụng sách giải Toán 7 học kỳ 1 hiệu quả cho con
+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Giải vật lý 7: giải bài Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng
Giải vật lý 7: giải bài Sự truyền ánh sáng
Giải vật lý 7: giải bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Giải vật lý 7: giải bài Định luật phản xạ ánh sáng
Giải vật lý 7: giải bài Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Giải vật lý 7: giải bài Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Giải vật lý 7: giải bài Gương cầu lồi
Giải vật lý 7: giải bài Gương cầu lõm
Giải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương 1: Quang học
Chương 2: ÂM HỌC
Giải vật lý 7: giải bài Nguồn âm
Giải vật lý 7: giải bài Độ cao của âm
Giải vật lý 7: giải bài Độ to của âm
Giải vật lý 7: giải bài Môi trường truyền âm
Giải vật lý 7: giải bài Phản xạ âm – Tiếng vang
Giải vật lý 7: giải bài Chống ô nhiễm tiếng ồn
Giải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương II: Âm học
Chương 3: ĐIỆN HỌC
Giải vật lý 7: giải bài Sự nhiễm điện do cọ xát
Giải vật lý 7: giải bài Hai loại điện tích
Giải vật lý 7: giải bài Dòng điện – Nguồn điện
Giải vật lý 7: giải bài Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
Giải vật lý 7: giải bài Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
Giải vật lý 7: giải bài Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Giải vật lý 7: giải bài Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
Giải vật lý 7: giải bài Cường độ dòng điện
Giải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thế
Giải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
Giải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
Giải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
Giải vật lý 7: giải bài An toàn khi sử dụng điện
Giải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương III: Điện học
Hướng dẫn Giải Vật lý 7
Thông qua giải Vật lý 7 các em học sinh hoàn toàn có thể tự mình làm bài tập và so sánh với đáp án để có thể biết được khả năng làm bài của mình, đồng thời cũng đánh giá được kiến thức mà mình đã học từ đó dễ dàng đưa ra những phương pháp học tập và rèn luyện kỹ năng làm bài tập vật lý 7 tốt nhất. Không chỉ có vậy bên cạnh việc giải bài tập Vật lí 7 các em học sinh cũng hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình những kiến thức học tốt nhất bởi bạn có thể biết đâu là kiến thức còn thiết và tiến hành việc học tập đễ dàng và hiệu quả hơn.
Tài liệu giải Vật lí 7 với những lời giản, hướng dẫn giải bài tập chi tiết, ngắn gọn và đầy đủ, nội dung dễ hiểu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh tìm hiểu và giải quyết bài tập một cách hiệu quả nhất. Thông thường sách giải bài tập vật lý cũng giải bài tập trong sgk Vật lý 7 cùng với những bài tập trong sách bài tập, việc giải bài tập vật lý theo từng bài, bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 theo đúng trình tự trong sách giáo khoa vì thế việc giải bài tập vật lý 7 được tiến hành dễ dàng hơn.
Bài 7.5*. Hiện tượng gì chứng tỏ rằng trong khi một quả cầu đang bay lên cao thì luôn luôn có một lực tác dụng lên quả cầu (H.7.2)
Trả lời:
Quả cầu đang bay thỉnh thoảng đổi hướng bay. Hiện tượng trên chứng tỏ rằng trong khi đang bay lên có lực tác dụng của không khí làm đổi hướng chuyển động của quả cầu.
Bài 7.6 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6
Bài 7.6. Một hòn đá được ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất
A. chỉ làm gò đất bị biến dạng.
B. chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất.
c. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất.
D. không gây ra tác dụng gì cả.
Trả lời:
Chọn A
Một hòn đá được ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất chỉ làm gò đất bị biến dạng.
Bài 7.7 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6Bài 7.7. Chỉ ra câu sai.
Nện một cái búa vào một cái đe. Lực mà búa tác dụng vào đe và lực mà đe tác dụng vào búa sẽ làm cho
A. búa bị biến dạng một chút
B. đe bị biến dạng một chút.
c. chuyển động của búa bị thay đổi.
D. chuyển động của đe bị thay đổi.
Trả lời:
Chọn D
Nện một cái búa vào một cái đe. Lực mà búa tác dụng vào đe và lực mà đe tác dụng vào búa sẽ làm cho đe bị biến dạng một chút chứ không làm cho chuyển động của đe bị thay đổi. Vậy câu sai là D.
Bài 7.8 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6Bài 7.8. Chỉ ra câu Sai
Hai con trâu chọi nhau, không phân thắng bại.
A. Lực mà con trâu nọ tác dụng vào con trâu kia là mạnh như nhau
B. Lực mà con trâu nọ tác dụng vào con trâu kia là hai lực cân bằng,
C. Hai lực đó có thể làm đầu các con trâu bị sầy (sướt) da.
D. Lực tác dụng của con trâu nọ không đẩy lùi được con trâu kia.
Trả lời:
Chọn B
Hai con trâu chọi nhau, không phân thắng bại. Lực mà con trâu nọ tác dụng vào con trâu kia không phải là hai lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai con trâu khác nhau.
Giải sách bài tập Toán 7 trang 20Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 72
Giải vở bài tập Toán 7 trang 100 tập 2 câu 7, 8
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên;
b) Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị f(-2), f(1), f(2) (và kiểm tra lại bằng cách tính).
Hãy sưu tầm một biểu đồ hình quạt (trong sách, báo hoặc tại một cuộc triển lãm) rồi nêu ý nghĩa của biểu đồ đó
Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 100 câu 7, 8
a) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Với x= 2 ta được y = -3; điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số y = -1,5x.
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
b)
+) Dựa vào đồ thị ta có:
f(-2) = 3; f(1) = -1,5 và f(2)= -3
+) Kiểm tra lại bằng phép tính:
f(-2) = – 1,5. (-2)= 3.
f(1) = -1,5.1 = -1,5
f(2) = -1,5. 2 = – 3.
Giải sách bài tập Toán 7 trang 100 tập 2 câu 8
Học sinh tự tìm.
+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 100
§7. ĐỊNH LÍ
A. KIẾN THỨC Cơ BẦN
Định lí
Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định lí.
Định lí thường được phát biểu dưới dạng: "Nếu A thì B" với A là giả thiết, là điều cho biết, B là kết luận, là điều được suy ra.
Chứng minh định lí
Chứng minh định lí là dùng suy luận đế khẳng định kêt luận (được suy ra từ giả thiết) là đúng.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Bài tập mẫu
Luyện tập cách diễn đạt các định lí đã học bằng cách điền vào chỗ trông bằng những nội dung thích hợp.
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì ...
Nếu một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì ...
Nếu ... thì IE = IK =
Nếu ... thì ĩõy = x^ợỹ'
Giải
Điền vào như sau:
... nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
... nó cũng song song với đường thẳng kia.
Nếu I là trung điếm của đoạn thắng EK.
Nếu hai góc xOy và x'Oy' là hai góc đôi đỉnh thì ...
Bài tập cơ bản
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
Nếu một đường thắng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống (...):
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì ...
Giải
a) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một
cặp góc so le trong bằng nhau.
Kết luận: Hai đường thẳng đó song song.
b) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau.
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường
b)
c
a
□
GT a ± c, b ± c
KL a // b
1-
b
thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Bài tập tương tự
Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của mỗi định lí sau:
Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẵng tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trông.
Nếu một đường thắng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị...
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai tia phân giác của một cặp góc so le trong ...
LUYỆN TẬP
a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong
hai đường thẳng song song.
Hình 36
Xem hình 36, hãy điền vào chồ trông (...) để chứng minh định lí: "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau".
GT: ...
CÁC KHẢNG ĐỊNH
CÃN Cứ CỦA KHẨNG ĐỊNH
1
ô, + Ô2 = 180°
Vì ...
2
Ô.3 + Ô2 = ...
Vì ...
3
Ol + O2 = O2 + 0.3
Căn cứ vào ...
4
ô, = Ô.3
Căn cứ vào ...
53
KL: ...
Tương tự, hãy chứng minh Oj = O).
. Cho định lí: "Nếu hai đường thăng xx', yỵ' cắt nhau tại o và góc xOy vuông thì các góc yOx', x'Oy', y'Ox đều là góc vuông".
Hây vẽ hình.
Viết giả thiết và kết luận của định lí.
Điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau:
xOy + x'Oy - 180" (vì ...)
90" + x'Oy = 180° (theo giả thiết và căn cứ vào ...)
jCOy = 9Q"_(căn cứ vào ...)
x/Ovj = x°y (vì ***)
xjOy' =_9Ọ°_(căn cứ vào ...)
y_0Ox = x'Oy (vì ...)
y Ox = 90° (căn cứ vào ...)
Giải
c
a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong
3
a
hai đường thắng song song thì nó cũng vuông
góc với đường thẳng kia.
1
b
b) Xem hình vẽ.
51
52
GT
a // b, c ± a
KL
c_± b
Hãy trình bày lại c*hứng minh một cách gọn hơn.
Kết luận: O2 = 0-1
CÁC KHẲNG ĐỊNH
CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH
1
ô, + Ô2 = 180"
Vì Oi và O2 kề bù
2
Ô.3 + Ô2 = 180°
Vì 0,3 và O2 kề bù
3
Ol + O2 = O2 + 0.3
Căn cứ vào 1 và 2
4
Ol = 0.3
Căn cứ vào 3
CÁC KHẲNG ĐỊNH
CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH
1
2
ô, + ô, = 180"
3
Căn cứ vào 1 và 2
4
ô2 = ô,
Ra từ 3.
GT
xx' cắt yy'
£Ôỳ = 90"
KL
ýôx = xOy = yOx = 90"
53. a) Xem hình vẽ.
Điền vào chỗ trông:
1- xõỹ + xTÕỹ = 180° (vì là hai góc kề bù)
9(L +x'Oy = 180° (theo giả thiết và căn cứ vào 1)
x'Oy - 90" (căn cứ vào 2)
x'Oy' = xOy (vì là hai góc đối đỉnh)
X 'Oy' - 90" (căn cứ vào 4 và giả thiết)
y'Ox = x'Oy (vì là hai góc đối đỉnh)
y'Ox = 90" (căn cứ vào 6 và 3).
Trình bày lại cách chứng minh một cách gọn hơn.
Ta c<L_xOy + x'Oy = 180" (haị~ góc kề bù) mà xOỵ_=9Ọ° (gt) nên 90" + x'Oy = 18Q"
Suy ra xJOy = 90" _
Lại có xJOy' = xOy (hai góc đối đỉnh)
Suy ra ỹxÊ = 90"
Sách giải toán 7 Bài 7: Định lí giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 99: Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó
Lời giải
Ta có : ba định lí là
– Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với nột đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
– Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
– Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 100:
a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí : “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”
Lời giải
Ta có :
a) Giả thiết : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba
Kết luận : chúng song song với nhau
b) hình vẽ minh họa
Giả thiết : a//c ; b//c
Kết luận : a//b
Bài 49 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận các định lí sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho một góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
Lời giải:
a) Giả thiết: Đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một góc so le trong bằng nhau.
Kết luận: Hai đường thẳng đó song song.
b) Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau.
Bài 50 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì.
Lời giải:
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ b thì song song với nhau.
Giả thiết: a⊥c, b⊥c
Kết luận: a//b
Bài 51 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
Lời giải:
a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
GT : a//b , c⊥a
KL : c⊥b
Bài 52 (trang 101 SGK Toán 7 Tập 1): Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống (…) để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
GT: …..
KL: …..
Bài 53 (trang 102 SGK Toán 7 Tập 1): Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’, x’Oy’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông”.
a) Hãy vẽ hình
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí
c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau
d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách ngắn gọn hơn
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
ΔABC vuông tại A ⇒ BC2 = AB2 + AC2
2. Định lý Pytago đảo
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
ΔABC có BC2 = AB2 + AC2 ∠BAC = 90o
II. Hướng dẫn giải bài tập vận dụng sgk bài 7 Định lý Pytago
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AB, kẻ MH vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng CH2 – BH2 = AC2
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định lí Py – ta – go ta có:
Do đó: CH2 – BH2 = (CM2 – MH2) – BH2
= CM2 – (MH2 + BH2) = CM2 – BM2
Mà MA = MB (gt)
Nên CH2 – BH2 = CH2 – MA2 = AC2
Vậy CH2 – BH2 = AC2
Bài 2: Tam giác ABC có ∠A = 120°, BC = a, AC = b, AB = c. Chứng minh: a2 = b2 + c2 + bc
Hướng dẫn giải:
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 129:
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền
Đo được cạnh huyền 5cm
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 129:
Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b
a)Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c
b) Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b; tính diện tích phần bìa đó theo a và b
c) từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2 ?
a) diện tích phần bìa hình vuông cạnh c là c2
b) diện tích hai phần bìa hình vuông lần lượt là a2 và b2
c) nhận xét c2 = a2 + b2
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 130: Tìm độ dài x trên các hình 124, 125
Áp dụng định lí Py – ta – go
Tam giác ABC vuông tại B
⇒ x2 + 82 = 102
⇒ x2 = 102 – 82 = 36
⇒ x = 6 (cm)
Tam giác DEF vuông tại D
⇒ 12 + 12 = x2
⇒ x2 = 1 + 1 = 2
⇒ x = √2 (cm)
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 7 trang 130:
Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC
Số đo góc BAC là 90o
IV. Hướng dẫn giải bài tập sgk định lý Pytago
Bài 53 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:
Tìm độ dài x trên hình 127.
– Hình a
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 ⇒ x = 13
– Hình b
Ta có: x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
⇒ x = √5
– Hình c
Theo định lí Pi-ta-go 292 = 212 + x2
Nên x2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400
⇒ x = 20
– Hình d
Theo định lí Pi-ta-go ta có:
x2 = (√7)2 + 32 = 7 + 9 = 16
⇒ x = 4
Kiến thức áp dụng
Định lý Pytago: ” Trong tam giác vuông, tổng bình phương cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền”.
Bài 54 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:
Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m. Tính chiều cao AB.
Lời giải:
AB2 + BC2 = AC2
Nên AB2 = AC2 – BC2
= 8,52 – 7,52
= 72,25 – 56,25
=16
⇒ AB = 4 (m)
Kiến thức áp dụng
Định lý Pytago: ” Trong tam giác vuông, tổng bình phương cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền”.
Bài 55 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:
Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.
Lời giải:
Vì mặt đất vuông góc với chân tường nên góc C = 90º.
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔABC ta có:
AC2 + BC2 = AB2
⇒ AC2 = AB2 – BC2 = 16 – 1 = 15
⇒ AC = √15 ≈ 3,87(m) hay chiều cao của bức tường là 3,87m.
Kiến thức áp dụng
Định lý Pytago: ” Trong tam giác vuông, tổng bình phương cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền”.
Bài 56 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau.
a) 9cm, 15cm, 12cm.
b) 5dm, 13dm, 12dm.
c) 7m, 7m, 10m.
Lời giải:
a) Ta có 92 = 81 ; 152 =225 ; 122 =144
Mà 225 = 144 + 81
Nên Theo định lí Py – ta – go đảo, tam giác có độ dài 3 cạnh 9cm ,12cm ,15cm là tam giác vuông.
b) Ta có 52 = 25 ; 132 =169 ; 122 =144
Mà 169 = 144 + 25
Nên Theo định lí Py – ta – go đảo tam giác có độ dài 3 cạnh 5dm ,13dm ,12dm là tam giác vuông.
c) Ta có 72 = 49 ; 102 =100
Mà 100 ≠ 49 + 49
Nên tam giác có độ dài 3 cạnh 7m, 7m, 10m không là tam giác vuông
Kiến thức áp dụng
Định lý Pytago đảo: “Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông”.
Bài 57 trang 131 SGK Toán 7 Tập 1:
Cho bài toán “ΔABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ? Bạn Tâm đã giải thích bài toán đó như sau:
AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353
BC2 = 152 = 225
Vì 353 ≠ 225 nên AB2 + AC2 ≠ BC2
Vậy ΔABC không phải là tam giác vuông.”
Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng
Lời giải:
Lời giải của bạn Tâm sai. Sửa lại như sau:
AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64+225 = 289
AC2 = 172 = 289.
⇒ AB2 + BC2 = AC2
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B (Theo định lí Py-ta-go đảo)
Kiến thức áp dụng
Định lý Pytago đảo: “Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông”.
Bài 58 trang 132 SGK Toán 7 Tập 1:
Gọi d là đường chéo của tủ.
Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416
⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm
Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)
Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà
Bài 59 trang 133 SGK Toán 7 Tập 1:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔACD vuông tại D ta có:
AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600
⇒ AC = 60(cm)
Bài 59 trang 133 SGK Toán 7 Tập 1:
Bạn Tâm muốn đóng một nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn. Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm.
Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔACD vuông tại D ta có:
AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600
⇒ AC = 60(cm)
Bài 61 trang 133 SGK Toán 7 Tập 1:
Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài cạnh của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình 135. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác.
Lời giải:
AB2 = AM2 + MB2 = 22 + 12 = 5
⇒ AB = √5
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC vuông tại N ta có:
AC2 = AN2 + NC2 = 32 + 42 = 25
⇒ AC = 5
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC vuông tại K ta có:
BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52 = 34
⇒ BC = √34
Bài 62 trang 133 SGK Toán 7 Tập 1:
Đố. Người ta buộc con cún bằng sợi dây có một đầu dây buộc tại điểm O làm cho con Cún cách điểm O nhiều nhất 9m. Con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không ?
Theo định lý Pytago ta có:
+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
⇒ OA = 5m < 9m
+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52
⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m
+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73
⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m
Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.
Bạn đang xem chủ đề Giải Bài Tập Tians 7 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!