Giải bài tập Tiếng Anh lớp 8 mới Unit 10: Communication
1. to wait for a very long time = wait for ages: chờ trong thời gian lâu
3. to succed in talking to someone on the phone = get through: thành công trong việc nói điện thoại với ai
4. “My battery had no electric power left.” = “My battery was flat.”: Pin mình hết rồi.
5. “Are you making a joke?” = “Are you kidding?”: Cậu đang đùa à?
6. “Let’s do that again.” = “We can try again.”: Chúng tay hãy cố gắng lần nữa.
Họ không thể xem phim cùng nhau vì Nick đã đến nhầm rạp chiếu phim. Họ đã không trao đổi rõ ràng về tên và địa chỉ rạp phim trước. Sau đó họ đã không thê liên lạc với nhau vì điện thoại di động của Nick hết pin.
Ngoài 7 cách giao tiếp ở phần 2, chúng ta có thể kể thêm:
+ Using body language
+ Using codes
+ Using signs
+ Sending flowers
+ Using music
+ Painting a picture
+ Leaving a note
communicating non-verbally with animals: Giao tiếp không bằng lời với động vật
– Video conference vs F2F meeting
– Mobile phone vs Landline phone
competitive: cạnh tranh; curiosity: hiếu kì
1. Quốc tịch anh ấy là gì? – Anh ấy là người Nhật.
2. Đừng cố gắng sử dụng từ này quá thường xuyên nếu không thì bài văn của bạn sẽ mang tính lặp lại đấy.
3. Thể thao có thể mang tính cạnh tranh hoặc không mang tính cạnh tranh.
4. Có một khả năng tốt rằng họ sẽ chiến thắng.
5. Khả năng nhảy của cô ấy thật ấn tượng!
Phuc: chúng tôi about this Sunday afternoon at 2:30 pm? There’s Superman 3.
Nick: Great…, but I’ll be having my Vietnamese class then. Let’s go for the 4:15 pm show. I’ll need to take the bus to Nguyen Du Street and it’s quite far.
Phuc: But it is not Galaxy Nguyen Du! We’ll be seeing in at Galaxy Nguyen Trai …
1. What will Nick be doing at 2.30 p.m. this Sunday? (Nick sẽ làm gì lúc 2:30 chiều Chủ nhật?)
2. What will Phuc and Nick be doing at about 4.15 p.m. this Sunday? (Phúc và Nick sẽ làm gì lúc 4:15 chiều Chủ nhật?)
1. Anh ấy sẽ vẫn ngủ vào lúc này ngày mai à? Không anh ấy sẽ học ở thư viện.
2. Cô ấy bây giờ đang ở Thành phố Hồ Chí Minh nhưng cô ấy sẽ có một kỳ nghỉ ở Đà Nẵng vào cuối tháng này.
3. Họ sẽ ăn tối lúc 8 giờ.
4. Cô ấy sẽ ở trong lớp cô ấy trong giờ giải lao hôm nay phải không?
– Đúng vậy, cô ấy sẽ viết một thư điện tử cho bạn cô ấy.
5. Mona nói rằng trẻ con sẽ chơi trong vườn khi bạn đến.
6. Lần này vào năm sau Phúc sẽ học một ngôn ngữ mới.
1. Chúng tôi đã quyết định ở Thành phố Hồ Chí Minh trong 3 ngày.
2. Bạn có muôn có một cục pin điện thoại di động mà sử dụng năng lượng mặt trời không?
3. Họ chọn đi xe buýt đến đó.
4. Tôi đã cố gắng gọi bạn nhiều lần nhưng không thể gọi được.
5. Tôi nghĩ trong tương lai nhiều người sẽ thích giao tiếp bằng phương tiện xã hội.
– We will be using video conference in every meeting.
– We will be using telepathy devices regularly.
– We will be using the interactive signs.
– We’ll using video chatting in every talking.
– We’ll using social media as Facebook and Twitter allow users to communicate with networks of people.
– We’ll using voice over Internet protocol (VoIP) in several communication products and services.
A. rào cản ngôn ngữ
B. sự khác biệt văn hóa
C. thiếu các kênh giao tiếp
1. Người phụ nữ: Nếu bạn đi xuống hành lang, bạn sẽ thấy tấm biển ghi Entrée…
Người đàn ông: Entrée có nghĩa là gì? Tôi e là tôi không hiểu.
2. Ở Thụy Điển người ta gọi nhau bằng tên và điều này không có nghĩa là thiếu tôn trọng.
3. Tôi không thể liên lạc với anh ấy qua điện thoại – tín hiệu mạng ở đây quá yếu.
4. Chúng ta không nghe gì từ anh ấy. Mất vài tuần thư mới đến được khu vực đó.
5. Anh ấy ghi gì ở đây vậy? Tôi không hiểu kiểu chữ viết nhanh này.
6. Trong một vài quốc gia, hoa hồng vàng có nghĩa là hạnh phúc và tình bạn, nhưng ở Nga, nếu bạn gửi ai đó hoa hồng vàng, thì điều đó có nghĩa là sự chia li.
1. → Where are you? We are at Lotte on the second floor.
2. → I’ll be 5 minutes late. See you soon.
3. → Do you want to see a movie this weekend?
4. → Please call me right back. Thanks.
5. → Hi! What are you doing tonight?
6. → Did you see it? Laugh out loud! (mắc cười quá)
Ví dụ: Rào cản ngôn ngữ:
Chúng ta sẽ sứ dụng một ứng dụng trên điện thoại thông minh đê tự động dịch những gì chúng ta đang nói thành ngôn ngữ của người nghe.
+ Reading and writing skills improve as students practice their writing skills and organize their thoughts onto paper.
+ The pen pal develops compassion and understanding of other cultures and values.
+ The pen pal promotes many life skills, including development of social skills.
+ Letter writing promotes patience; delayed gratification!
+ Writing to a pen pal develops a child’s curiosity.
GIAO TIẾP TRONG TƯƠNG LAI: CÓ GÌ CHO CHÚNG TA?
Khoảng 50 học sinh từ 2 trường ở Hà Nội, Việt Nam và Umea, Thụy Điển đã trao đổi thư từ trong dự án bạn qua thư kể từ năm 2013. “Mình thích viết. Bạn có thế thậm chí dán thứ gì đó vào thư, như viên kẹo nhỏ này” Linh từ Hà Nội nói về dự án. Từ đầu liên lạc Thụy Điển, Anders nói, “Thật tuyệt khi mở và đọc những lá thư thật sự!” Nhưng đây có phải là hình thức giao tiếp trong tương lai của chúng ta không? Người ta nói rằng trong hai thập kỉ nữa chúng ta sẽ sử dụng thần giao cách cảm và phép ghi ảnh toàn kí.
Thần giao cách cảm sử dụng một thiết bị nhỏ đặt trong đầu bạn. Thông tin sẽ được gửi đến và được nhận trực tiếp đến và đi từ não bộ. Chúng ta sẽ giao tiếp chỉ bằng suy nghĩ qua mạng lưới! Phép ghi ảnh toàn kí, một công nghệ hội nghị video với hình ảnh 3D, sẽ giúp chúng ta tương tác theo thời gian thật ở những nơi hoàn toàn khác nhau.
Thật ấn tượng phải không? Có lẽ, nhưng không phải ai cũng nghĩ thế giới ảo sẽ thay thế thế giới thật. Giống như trẻ em trong dự án bạn qua thư, mình thích trò chuyện với bạn bè qua một tách trà và tận hưởng sự bầu bạn cùng họ – cuộc sống có ý nghĩa hơn theo cách đó!
Look at the highlighed words… (Nhìn vào từ được tô và nối chúng với ý nghĩa.)
1. What do the students like about the penfriend project? (Những học sinh thích gì về dự án bạn qua thư?)
2. What are the two ways of future communication mentioned in the text? Explain how they work. (Hai cách giao tiếp trong tương lai được đề cập trong bài văn là Giải thích cách chúng hoạt động.)
3. Do you think the writer is happy with this future of communication? How do you know? (Bạn có nghĩ người viết vui với cách giao tiếp tương lai này không Bạn nghĩ sao?)
I agree with the author of this text, because, when we use telepathy and holography, you can:
+ say something to someone who is no longer a part of your life.
+ apologize to someone who is no longer in your life for a misunderstanding or a hurt that you caused.
+ pave the way for better interaction with someone you don’t get along with. Call a truce telepathically and see how the tension in the relationship eases.
+ let someone know how you feel about them if you’ve been unable to convey this information face to face.
+ forgive someone who has hurt you cutting the cords of anger or disappointment that bind you.
It use capital letters, “WHEN IS THE FIRST ASSIGMENT DUE??!!!!!!!!!!”. Writing in all capital letters is considered yelling online. It show the communication politeness.
1. What is ‘Netiequette’? (Netiequette là gì?)
2. What is the main rule of netiequette? (Quy luật chính của phép lịch sự giao tiếp trên mạng là gì?)
3. Besides the content of what we’re communicating, what else should we pay attention to? (Bên cạnh nội dung mà chúng ta giao tiếp, chúng ta nên chú ý điều gì khác?)
Dear teacher,
Please let me know when the first assignment is due?
Best regards,