Top 10 # Giải Bài Tập Toán 11 Bài 3 Đại Số Chương 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán 11 Đại Số: Ôn Tập Chương 2

Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc các câu hỏi lý thuyết và bài tập tự luận có hướng dẫn giải bài tập toán 11 đại số phần ôn tập chương 2 toán 11 đại số . Ở phần ôn tập chương 2 đại số 11 có tổng cộng 10 bài , trong đó sẽ có 5 câu trắc nghiệm lý thuyết và 5 câu tự luận được phân dạng theo từng mức độ, phù hợp cho cả học sinh trung bình lẫn khá giỏi ôn luyện. Nhằm giúp cho học sinh ôn tập và tổng hợp các kiến thức của chương 2 : Tổ hợp- Xác suất . Mời các bạn đọc và tham khảo

I. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 đại số: PHẦN CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

1. Hướng dẫn giải toán 11 đại số – Bài 1: Phát biểu quy tắc cộng

Lời giải:

+ Quy tắc cộng:

Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện.

Quy tắc cộng có thể mở rộng với nhiều hành động.

+ Ví dụ:

Có hai tổ học sinh tham gia lao động, tổ thứ nhất có 8 học sinh, tổ thứ hai có 10 học sinh. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh thuộc cùng một tổ?

Giải:

TH1: Chọn 3 học sinh thuộc tổ thứ nhất:

Suy ra Có: cách chọn.

TH2: Chọn 3 học sinh thuộc tổ thứ hai:

Suy ra Có: cách chọn.

Theo quy tắc cộng ⇒ Cô giáo có: 120 + 56 = 176 (cách chọn).  

2. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 đại số-Bài 2: Phát biểu quy tắc nhân

Lời giải:

+ Quy tắc nhân:

Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện thì công việc đó được hoàn thành bởi m.n cách thực hiện.

Quy tắc nhân có thể mở rộng đối với nhiều hành động liên tiếp.

+ Ví dụ áp dụng:

Một nhóm học sinh gồm 8 nam và 10 nữ tham gia văn nghệ. Cô giáo cần chọn ra một đội gồm 2 nam và 2 nữ để biểu diễn một tiết mục múa. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn?

Giải:

Việc chọn 2 nam và 2 nữ là một công việc cần hoàn thành bởi 2 bước liên tiếp:

+ Chọn 2 học sinh nam: Có (cách chọn).

+ Chọn 2 học sinh nữ: Có (cách chọn)

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 28.45 = 1260 (cách chọn).

3. Hướng dẫn giải đại số 11– Bài 3:

Có bao nhiêu số chẵn có bốn số được tạo thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 sao cho:

a) Các chữ số có thể giống nhau

b) Các chữ số khác nhau

Lời giải:

a. Có 4 cách chọn chữ số hàng đơn vị

6 cách chọn chữ số hàng nghìn

7 cách chọn chữ số hàng trăm

7 cách chọn chữ số hàng chục

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 4.6.7.7 = 1176 (số)

b. TH1: Chọn các số chẵn có chữ số hàng đơn vị bằng 0

⇒ Có 6 cách chọn chữ số hàng nghìn

5 cách chọn chữ số hàng trăm

4 cách chọn chữ số hàng chục

⇒ Theo quy tắc nhân: có 6.5.4 = 120 (số)

TH2: Chọn các số chẵn có chữ số hàng đơn vị khác 0.

⇒ Có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị

Có 5 cách chọn chữ số hàng nghìn (khác 0 và khác hàng đơn vị)

Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 4 cách chọn chữ số hàng chục

⇒ Theo quy tắc nhân: Có 3.5.5.4 = 300 (số)

⇒ Theo quy tắc cộng: Có tất cả 120 + 300 = 420 số chẵn thỏa mãn.

4. Hướng dẫn giải bài tập toán đại 11– Bài 4:

Gieo một con súc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần

Lời giải:

Không gian mẫu là kết quả của việc gieo 3 lần súc sắc

⇒ n(Ω) = 6.6.6 = 216.

A: ” Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần”

⇒ A−: ” Không xuất hiện mặt 6 chấm”  

5. Hướng dẫn giải bài tập toán 11 đại số– Bài 5:

Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất sao cho:

a. Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn.

b. Tích các số chấm trên hai con súc sắc là số lẻ.

Lời giải:

Không gian mẫu là kết quả của việc gieo đồng thời hai con xúc sắc.

⇒ Ω = {(i; j); 1 ≤ i, j ≤ 6}.

⇒ n(Ω) = 6.6 = 36.

a) Gọi A: “Cả hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”

⇒ A = {(2; 2); (2; 4); (2; 6); (4; 2); (4; 4); (4; 6); (6; 2); (6; 4); (6; 6)}

⇒ n(A) = 9.

b) Gọi B: “Tích số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ”

Vì tích hai số là lẻ chỉ khi cả hai thừa số đều lẻ nên :

B = {(1; 1); (1; 3); (1; 5); (3; 1); (3; 3); (3; 5); (5; 1); (5; 3); (5; 5)}

⇒ n(B) = 9

II.Hướng dẫn giải bài tập toán đại số 11: PHẦN TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG 2

Câu 1

Lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con. Số cách lấy là:

A. 104

B. 1326

C. 450

D. 2652

Lời giải:

Chọn đáp án B.

Giải thích :

Việc chọn 2 con bài từ cỗ bài 52 con là việc lấy ra tập hợp 2 phần tử từ tập hợp 52 phần tử và là tổ hợp chập 2 của 52

⇒ Có: cách chọn.

Câu 2

Năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn với năm ghế. Số cách xếp là:

A. 50

B.100

C.120

D.24

Lời giải:

Chọn đáp án D

Giải thích:

Với 5 người A, B, C, D, E xếp hàng ngang (hay dọc) thì có 5! = 120 cách xếp. Nhưng với 5 hoán vị khác nhau theo hàng ngang là ABCDE, DEABC, CDEAB nhưng xếp quanh bàn tròn như hình vẽ chỉ là một cách xếp. Vậy số cách xếp 5 người ngồi quanh bàn tròn là: ( cách )

Câu 3

Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm.

Lời giải:

Chọn đáp án B.

Giải thích:

Không gian mẫu có: 6 × 6 = 36 phần tử.

Số trường hợp gieo hai con súc sắc không có con nào 6 chấm là: 5 × 5 = 25.

Số trường hợp hai con súc sắc có ít nhất một con 6 là: 36 – 25 = 11.

Xác suất để ít nhất một con súc sắc xuất hiện 6 chấm là:

Chọn đáp án B.

Câu 4

Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là:

Lời giải:

Số cách lấy 2 quả cầu bất kì là:

Số cách lấy được 2 quả cầu trắng là:

Xác suất để lấy được hai quả cầu trắng là:

Chọn đáp án A.

Câu 5

Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là:

Lời giải:

Không gian mẫu có = 216 phần tử.

Số trường hợp cả ba con súc sắc xuất hiện cùng số chấm là 6 trường hợp.

Xác suất cần tìm là: 6/216

Chọn đáp án C.

Giải Bài Tập Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 Chương 5 Bài 2

Giải bài tập môn Đại Số và Giải Tích lớp 11 Chương 5 Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

Giải bài tập môn Đại Số và Giải Tích lớp 11 Chương 5 Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Đại Số và Giải Tích lớp 11 Chương 5 Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Đại Số và Giải Tích lớp 11 Chương 5 Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

Hướng dẫn giải Bài 1. (Hướng dẫn giải trang 162 SGK Giải tích 11 cơ bản) bài tập lớp 11 Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

Bằng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a) Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0= 1. Ta có:

∆y = f(1 + ∆x) – f(1) = 7 + (1 + ∆x) – (1 + ∆x) 2 – (7 + 1 – 1 2) = -(∆x) 2 – ∆x ; ∆y/∆x = – ∆x – 1 ; = -1.

Vậy f'(1) = -1.

b) Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0= 2. Ta có:

Bài 2. (Hướng dẫn giải trang 162sgk Giải tích 11 cơ bản)

∆y = f(2 + ∆x) – f(2) = (2 + ∆x) 3 – 2(2 + ∆x) + 1 – (2 3 – 2.2 + 1) = (∆x) 3 + 6(∆x) 2 + 10∆x;

Bài 3. (Hướng dẫn giải trang 162sgk Giải tích 11 cơ bản)

∆y/∆x = (∆x) 2 + 6∆x + 10; = 10.

Vậy f'(2) = 10.

Bài 4. (Hướng dẫn giải trang 162sgk Giải tích 11 cơ bản)

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

Hướng dẫn giải:

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

Bài 5. (Hướng dẫn giải trang 162sgk Giải tích 11 cơ bản) Hướng dẫn giải:

d)

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

=

Giải bài tập Đại Số và Giải Tích lớp 11 Chương 5 Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Đại Số Lớp 7 Chương 2 Bài 2

Giải bài tập Đại Số lớp 7 Chương 2 Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giải bài tập Đại Số lớp 7 Chương 2 Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Đại Số lớp 7 Chương 2 Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập Đại Số lớp 7 Chương 2 Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Hướng dẫn giải HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Bài 5. Hai địa lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu: bài tập lớp 7 Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Bài 6. Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam.

Hướng dẫn giải:

vậy x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

b) Ta có ≠ nên x và y không tỉ lệ thuận.

a) Giả sử mét dây nặng y gam. Hãy biiểu diễn y theo x.

b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5 kg?

Hướng dẫn giải:

a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên y = kx.

Bài 7. Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5 kg dâu. Theo công thức, cứ 2 kg dâu thì cần 3 kg đường. Hạnh bảo cần 3,75kg, còn vân bảo cần 3,25kg. Theo em ai đúng, vì sao?

Theo đề bàiy = 75 thì x = 3 thay vào công thức ta được 75 = k.3 hay k = 25.

Vậy k = 25x

b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5kg = 4500g thì x = 4500: 25 = 180. Vậy cuộn dây dài 180m.

Hướng dẫn giải:

Vì khối lượng dâu y(kg) tỉ lệ thuận với khối lwọng đwòng x(kg) nên ta có y = kx.

Theo điều kiện đề bài y = 2 thì x = 3, thay vào công thức ta đwọc 2 = k.3 nên k =

Bài 8. Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm só 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh.

Công thức trở thành y = x

Khi y = 2,5 thì x = y = .2,5 = 3,75

Vậy hạnh nói đúng

Hướng dẫn giải:

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đềbài ta có x + y + z = 24 và .

Bài 9. Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm , đồng, khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3, 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm, đồng để sản xuât 150 kg đồng bạch

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Do đó: x = .32 = 8; y = .28 = 7; z = .36 = 9.

Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9.

Hướng dẫn giải:

Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 và

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vì vậy x = 7,5.3 = 22,5.

y = 7,5.4 = 30

z = 7,5.13 = 97,5

Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg, 30kg, 97,5kg

Giải bài tập Đại Số lớp 7 Chương 2 Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Đại Số Lớp 9 Chương 3 Bài 6

Giải bài tập Đại Số lớp 9 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)

Giải bài tập Đại Số lớp 9 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Đại Số lớp 9 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập Đại Số lớp 9 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)

Hướng dẫn giải bài tập lớp 9 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)

Tính độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng nếu tang mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng them 36 cm2, và nếu một cạnh giảm đi 2cm, cạnh kia giảm đi 4 cm thì diện tích của tam giác giảm đi 26 cm2

Bài giải:

Tăng mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tăng them 36 cm 2 nên ta được:

= + 36

Một cạnh giảm 2 cm, cạnh kia giảm 4 cm thì diện tích của tam giác giảm 36 cm 2 nên ta được

= – 26

Ta có hệ phương trình

Giải ra ta được nghiệm x = 9; y = 12.

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9 cm, 12 cm.

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở them vòi thứ hai thì sau giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao lâu mới đầy bể ?

Bài giải:

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được bể, vòi thứ hai chảy được bể.

Cả hai vòi cùng chảy thì bể đầy sau giờ = giờ nên trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy được bể.

Ta được: + =

Trong 9 giờ cả hai vòi chảy được bể.

Trong giờ cả hai vòi chảy được ( + ) bể.

Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành được 25% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu ?

Bài giải:

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được công việc, người thứ hai công việc, cả hai người cùng làm chung thì được công việc.

Ta được + = .

Trong 3 giờ, người thứ nhất làm được công việc, trong 6 giờ người thứ hai làm được công việc, cả hai người làm được 25% công việc hay công việc.

Ta được + =

Ta có hệ phương trình: .

Giải ra ta được x = 24, y = 48.

Vậy người thứ nhất 24 giờ, người thứ hai 48 giờ.

Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống trồng cùng một số cây cải bắp. Lan tính rằng: Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây rau cải bắp ?

(x + 8)(y – 3) = xy – 54

Giảm 4 luống mỗi luống tăng thêm 2 cây thì số cây toàn vườn tăng 32 cây, nên ta được: (x – 4)(y + 2) = xy + 32

Ta được hệ phương trình:

Giải ra ta được: x = 50, y = 15

Số cây rau cải bắp nhà Lan trồng: 50 . 15 = 750 (cây)

Giải bài tập Đại Số lớp 9 Chương 3 Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.