Top 7 # Giải Bài Tập Toán 8 Bài Đường Trung Bình Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Bài 4: Đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang

Sách giải toán 8 Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 76: Vẽ tam giác ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt AC ở E. Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.

Dự đoán: E là trung điểm cạnh AC

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 78: Tính độ dài đoạn BC trên hình 33.

Lời giải

BC = 2 DE

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 78: Cho hình thang ABCD (AB

Lời giải

Áp dụng định lí 1 đường trung bình của tam giác

ΔADC có E là trung điểm AD và EI song song với cạnh DC

⇒ Điểm I là trung điểm AC

ΔABC có I là trung điểm AC và FI song song với cạnh AB

⇒ điểm F là trung điểm BC

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 79: Tính x trên hình 40.

Lời giải

Áp dụng định lí đường trung bình của hình thang, ta có:

⇒ 24 + x = 32.2 = 64

⇒ x = 64 – 24 = 40 (cm)

Bài 20 (trang 79 SGK Toán 8 Tập 1): Tính x trên hình 41.

Lời giải:

+ K̂ = Ĉ (= 50º)

⇒ IK

+ KA = KC (= 8cm) nên K là trung điểm AC

Đường thẳng IK đi qua trung điểm cạnh AC và song song với cạnh BC nên đi qua trung điểm cạnh AB

⇒ I là trung điểm AB

⇒ IA = IB hay x = 10cm.

Các bài giải Toán 8 Bài 4 khác

Bài 21 (trang 79 SGK Toán 8 Tập 1): Tính khoảng cách AB giữa hai mũi của compa trên hình 42, biết rằng C là trung điểm của OA, D là trung điểm của OB và CD = 3cm.

Lời giải:

Ta có: CO = CA (gt)

DO = DB (gt)

⇒ CD là đường trung bình của ΔOAB

⇒ AB = 2CD = 2.3 = 6cm.

Các bài giải Toán 8 Bài 4 khác

Bài 22 (trang 80 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình 43. Chứng minh rằng AI = IM.

Lời giải:

ΔBDC có BE = ED và BM = MC

⇒ EM là đường trung bình của ΔBDC

⇒ EM

ΔAEM có DI

⇒ IA = IM (Theo định lý 1)

Các bài giải Toán 8 Bài 4 khác

Bài 23 (trang 80 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm x trên hình 44.

Hình 44

Lời giải:

Ta có IM = IN, IK

⇒ PK = KQ

⇒ x = 5dm

Các bài giải Toán 8 Bài 4 khác

Bài 24 (trang 80 SGK Toán 8 Tập 1): Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy.

Lời giải:

Gọi P, Q, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ A, B, C xuống xy.

+ AP ⊥ xy và BQ ⊥ xy ⇒ AP

⇒ Tứ giác ABQP là hình thang.

+ CK ⊥ xy ⇒ CK

+ Hình thang ABQP có AC = CB (gt) và CK

⇒ PK = KQ

⇒ CK là đường trung bình của hình thang

⇒ CK = (AP + BQ)/2.

Mà AP = 12cm, BQ = 20cm ⇒ CK = 16cm.

Vậy khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy bằng 16cm.

Các bài giải Toán 8 Bài 4 khác

Bài 25 (trang 80 SGK Toán 8 Tập 1): Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng.

Lời giải:

+ ΔABD có DE = EA và DK = KB

⇒ EK là đường trung bình của ΔDAB

⇒ EK

+ Hình thang ABCD có: AE = ED và BF = FC

⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD

⇒ EF

+ Qua điểm E ta có EK

Các bài giải Toán 8 Bài 4 khác

Bài 26 (trang 80 SGK Toán 8 Tập 1): Tính x, y trên hình 45 trong đó AB

Hình 45

Lời giải:

+ Tính x :

AB

Hình thang ABFE có: CA = CE và DB = DF

⇒ CD là đường trung bình của hình thang ABFE

⇒ CD = (AB + EF)/2

hay x = (8 + 16)/2 = 12(cm)

+ Tính y:

CD

Hình thang CDHG có : EC = EG, FD = FH

⇒ EF là đường trung bình của hình thang CDHG

⇒ EF = (CD + GH)/2

hay (x + y)/2 = 16cm ⇒ x + y = 32cm

Mà x = 12cm ⇒ y = 20cm.

Vậy x = 12cm và y = 20cm.

Các bài giải Toán 8 Bài 4 khác

Bài 27 (trang 80 SGK Toán 8 Tập 1): Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.

a) So sánh các độ dài EK và CD, KF và AB

Lời giải:

a) + ΔADC có: AE = ED (gt) và AK = KC (gt)

⇒ EK là đường trung bình của ΔADC

⇒ EK = CD/2

+ ΔABC có AK = KC (gt) và BF = FC (gt)

⇒ KF là đường trung bình của ΔABC

⇒ KF = AB/2.

Các bài giải Toán 8 Bài 4 khác

Bài 28 (trang 80 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình thang ABCD (AB

a) Chứng minh rằng AK = KC, BI = ID.

b) Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK.

Lời giải:

a) + Hình thang ABCD có EA = ED, FB = FC (gt)

⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

⇒ EF

+ ΔABC có BF = FC (gt) và FK

⇒ AK = KC

+ ΔABD có: AE = ED (gt) và EI

⇒ BI = ID

b) + Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

⇒ EF = (AB + CD)/2 = (6 + 10)/2 = 8cm.

+ ΔABD có AE = ED, DI = IB

⇒ EI là đường trung bình của ΔABD

⇒ EI = AB/2 = 6/2 = 3(cm)

+ ΔABC có CF = BF, CK = AK

⇒ KF là đường trung bình của ΔABC

⇒ KF = AB /2 = 6/2 = 3cm

+ Lại có: EI + IK + KF = EF

⇒ IK = EF – EI – KF = 8 – 3 – 3 = 2cm

Các bài giải Toán 8 Bài 4 khác

Đường Trung Bình Của Tam Giác Của Hình Thang Toán Lớp 8 Bài 4 Giải Bài Tập

Đường trung bình của tam giác của hình thang toán lớp 8 bài 4 giải bài tập được biên soạn từ đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em đi tìm câu trả lời cho thắc mắc đường trung bình của tam giác, của hình thang là gì? Có công thức tính như thế nào? và hướng dẫn giải bài tập đường trung bình của tam giác của hình thang lớp 8 sgk để các em hiểu rõ hơn.

Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang thuộc: CHƯƠNG I. TỨ GIÁC

I. Lý thuyết về đường trung bình của tam giác

1. Đường trung bình của tam giác

Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

Định lý:

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba,

Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

Δ ABC,AD = DB,AE = EC ⇒ DE//BC,DE = 1/2BC.

Ví dụ: Cho Δ ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC và BC = 4( cm ). Tính độ dài MN.

Hướng dẫn:

⇒ MN là đường trung bình của Δ ABC.

Áp dụng định lý 2, ta có MN = 1/2BC.

⇒ MN = 1/2BC = 1/2.4 = 2( cm )

2. Đường trung bình của hình thang

Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

Định lý:

Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

Định lí 2: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

Hướng dẫn:

⇒ EF là đường trung bình của hình thang.

Áp dụng định lý 2, ta có EF = (AB + CD)/2

⇒ EF = (AB + CD)/2 = (4 + 7)/2 = 5,5( cm ).

II. Hướng dẫn giải bài tập vận dụng sgk

Hướng dẫn:

Đặt BD = AC = 2a

Áp dụng định lý đường trung bình của hai tam giác trên ta có:

( 1 ) FI//BD ( 2 ) FI = a

( 3 ) EI = a ( 4 ) EI//AC

Từ ( 1 ) ⇒ E1ˆ = F1ˆ (vì so le trong) ( 5 )

Từ ( 2 ) và ( 3 ) ⇒ FI = EI nên E2ˆ = F1ˆ (vì trong tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau) ( 6 )

Từ ( 5 ) và ( 6 ) ⇒ E1ˆ = E2ˆ

Từ ( 4 ) ⇒ BEIˆ = Aˆ = 500 (vì đồng vị)

Mà BEIˆ = 2E1ˆ ⇒ E1ˆ = 250

Bài 2: Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có AB = 2cm,CD = 5cm,AD = 7cm. Gọi E là trung điểm của BC. Tính AEDˆ = ?

Hướng dẫn:

Do E là trung điểm của BC theo giả thiết vẽ I là trung điểm của AD thì AI = ID = AD/2 = 3,5( cm ). ( 1 )

Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:

IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm ) ( 2 )

+ Xét tam giác ADE có A1ˆ + AEDˆ + D2ˆ = 1800

Hay α + α + β + β = 2( α + β ) = 1800 ⇒ α + β = 900

Do α + β = 900 nên AEDˆ = 900.

III. Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập bài 4 đường trung bình của tam giác của hình thang

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 76:

Vẽ tam giác ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt AC ở E. Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.

Lời giải

Lời giải

Tính độ dài đoạn BC trên hình 33.

BC = 2 DE

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 78:

Cho hình thang ABCD (AB

Áp dụng định lí 1 đường trung bình của tam giác

ΔADC có E là trung điểm AD và EI song song với cạnh DC

⇒ Điểm I là trung điểm AC

ΔABC có I là trung điểm AC và FI song song với cạnh AB

⇒ điểm F là trung điểm BC

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 4 trang 79:

Tính x trên hình 40.

Áp dụng định lí đường trung bình của hình thang, ta có:

⇒ x = 64 – 24 = 40 (cm)

IV. Hướng dẫn giải bài tập SGK bài 4 Đường trung bình của tam giác của hình thang

Bài 20 trang 79 SGK Toán 8 Tập 1: Tính x trên hình 41.

+ K̂ = Ĉ (= 50º)

⇒ IK

+ KA = KC (= 8cm) nên K là trung điểm AC

Đường thẳng IK đi qua trung điểm cạnh AC và song song với cạnh BC nên đi qua trung điểm cạnh AB

⇒ I là trung điểm AB

⇒ IA = IB hay x = 10cm.

Kiến thức áp dụng

+ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

Bài 21 trang 79 SGK Toán 8 Tập 1:

Ta có: CO = CA (gt)

DO = DB (gt)

⇒ CD là đường trung bình của ΔOAB

⇒ AB = 2CD = 2.3 = 6cm.

Kiến thức áp dụng

+ Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác

+ Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng một nửa cạnh đó.

Bài 23 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1: Tìm x trên hình 44.

Lời giải:

* Ba đường thẳng MP, NQ và IK cùng vuông góc với PQ

Do đường thẳng IK đi qua trung điểm cạnh bên MN và song song với hai đáy nên K là trung điểm PQ.

Nên PK =KQ = 5cm

Vậy x = 5dm

Kiến thức áp dụng

Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

⇒ BF = FC.

Bài 24 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1:

Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Khoảng cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy.

Lời giải:

+ AP ⊥ xy và BQ ⊥ xy ⇒ AP

⇒ Tứ giác ABQP là hình thang.

+ CK ⊥ xy ⇒ CK

+ Hình thang ABQP có AC = CB (gt) và CK

⇒ PK = KQ

⇒ CK là đường trung bình của hình thang

⇒ CK = (AP + BQ)/2.

Mà AP = 12cm, BQ = 20cm ⇒ CK = 16cm.

Vậy khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy bằng 16cm.

Kiến thức áp dụng

Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

⇒ BF = FC.

+ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.

+ Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

⇒ EF

Bài 25 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1:

Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng.

Lời giải:

⇒ EK là đường trung bình của ΔDAB

⇒ EK

+ Hình thang ABCD có: AE = ED và BF = FC

⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD

⇒ EF

+ Qua điểm E ta có EK

Kiến thức áp dụng

+ Tiên đề Ơ-clit : Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, ta kẻ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

+ Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác

Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba :

+ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.

Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy :

⇒ EF

Bài 27 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1:

Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC.

a) So sánh các độ dài EK và CD, KF và AB

Lời giải:

⇒ EK là đường trung bình của ΔADC

⇒ EK = CD/2

+ ΔABC có AK = KC (gt) và BF = FC (gt)

⇒ KF là đường trung bình của ΔABC

⇒ KF = AB/2.

Kiến thức áp dụng

+ Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác

Đường trung bình của tam giác bằng một nửa cạnh còn lại :

Bài 28 trang 80 SGK Toán 8 Tập 1:

Cho hình thang ABCD (AB

a) Chứng minh rằng AK = KC, BI = ID.

b) Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK.

Lời giải:

⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

⇒ EF

+ ΔABC có BF = FC (gt) và FK

⇒ AK = KC

+ ΔABD có: AE = ED (gt) và EI

⇒ BI = ID

b) + Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

⇒ EF = (AB + CD)/2 = (6 + 10)/2 = 8cm.

+ ΔABD có AE = ED, DI = IB

⇒ EI là đường trung bình của ΔABD

⇒ EI = AB/2 = 6/2 = 3(cm)

+ ΔABC có CF = BF, CK = AK

⇒ KF là đường trung bình của ΔABC

⇒ KF = AB /2 = 6/2 = 3cm

+ Lại có: EI + IK + KF = EF

⇒ IK = EF – EI – KF = 8 – 3 – 3 = 2cm

Kiến thức áp dụng

+ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba:

+ Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng một nửa cạnh đó.

+ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh bên. Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

⇒ EF Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giải Toán Lớp 7 Bài 4: Số Trung Bình Cộng

Giải Toán lớp 7 Bài 4: Số trung bình cộng

Bài 14 (trang 20 SGK Toán 7 tập 2): Hãy tính số trung bình cộng của dấu hiệu ở bài tập 9.

Mời bạn tham khảo lời giải Bài 9 (trang 12 sgk Toán 7 tập 2).

Lời giải

Bảng “tần số” ở bài tập 9 viết theo cột:

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu?

b) Tính số trung bình cộng.

c) Tìm mốt của dấu hiệu.

Lời giải

a) – Dấu hiệu: Thời gian cháy sáng liên tục cho tới lúc tự tắt của bóng đèn tức “tuổi thọ” của một loại bóng đèn.

– Số các giá trị N = 50

b) Số trung bình cộng của tuổi thọ các bóng đèn đó là:

Ta biết mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng. Mà tần số lớn nhất trong bảng là 18.

Vậy mốt của dấu hiệu bằng 1180 hay M o = 1180.

Bài 16 (trang 20 SGK Toán 7 tập 2): Quan sát bảng “tần số” (bảng 24) và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao?

Ta có số trung bình cộng của các giá trị trong bảng là:

Bài 17 (trang 20 SGK Toán 7 tập 2): Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học sinh, thầy giáo lập được bảng 25:

a) Tính số trung bình cộng.

b) Tìm mốt của dấu hiệu.

Lời giải

a) Số trung bình cộng về thời gian làm một bài toán của 50 học sinh.

Bài 18 (trang 21 SGK Toán 7 tập 2): Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng 26:

b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.

Lời giải

a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

Các giá trị khác nhau của biến lượng được “phân lớp” trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

b) Số trung bình cộng

Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp: sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Bài 19 (trang 22 SGK Toán 7 tập 2): Số cân nặng (tính bằng kilôgam) của 120 em của một trường mẫu giáo ở thành phố A được ghi lại trong bảng 27:

Lời giải

Bảng tần số về số cân nặng của 120 em của 1 trường mẫu giáo:

Bài Toán Trung Bình Cộng Lớp 4 Nâng Cao

Toán lớp 4 trung bình cộng nâng cao là bài toán rất quan trọng trong chương trình toán lớp 4 của học sinh.

1. Các dạng toán trung bình cộng nâng cao của lớp 4

1.1. Dạng 1: Trung bình cộng của dãy số cách đều

Ví dụ: Tìm trung bình cộng của dãy số cách đều sau: 2, 4, 6, 8, 10

Trung bình cộng của dãy số = (2 + 10) : 2 = 6

1.2. Dạng 2: Vận dụng sơ đồ để giải bài toán trung bình cộng

Ví dụ: Đổ vào bình A 8 lít nước, đổ vào bình B 2 lít nước. Làm sao để đổ đều vào cả 2 bình số nước bằng nhau?

Tổng số lít nước của cả hai can là:

8 + 2 = 10 (lít nước)

Số lít nước rót vào mỗi can là:

10 : 2 = 5 (lít nước)

2. Cách giải bài toán trung bình cộng lớp 4 nâng cao.

Đưa ra cách giải 2 dạng toán trung bình cộng ở trên kèm theo 1 ví dụ minh hoạ

3. Bài tập vận dụng (Có lời giải)

Bài 1: Tìm trung bình cộng của dãy số sau:

a) 1 + 3 + 5 + 7 + 9+ … + 47 + 49

b) 1 + 4 + 7 + 10 + 13 + 16 + 19 + … + 58 + 61

Bài 2: An có 3 lọ bi gồm xanh, đỏ, vàng. Lọ 1 có 16 viên bi xanh, lọ 2 có 18 viên bi đỏ, lọ 3 có 20 viên bi vàng. Hỏi trung bình mỗi lọ có bao nhiêu viên bi?

Bài 3: Hoa có 2 con lợn tiết kiệm, con thứ 1 để đựng tiền ăn sáng và con thứ 2 để đựng tiền thưởng. Biết con thứ nhất được 320.000 đồng, con thứ 2 bằng (Largedfrac{3}{4}) số tiền của con thứ nhất. Hỏi trung bình mỗi con lợn có bao nhiêu tiền?

Bài 4: Đoàn xe chở hàng hai ngày. Biết ngày thứ nhất có 5 xe chở, Ngày thứ hai có 7 xe mỗi xe chở hàng. Hỏi trung bình mỗi ngày có bao nhiêu xe chở hàng?

Bài 5: Năm nay Mẹ 40 tuổi, tuổi của Huy bằng (Largedfrac{1}{4}) tuổi của Mẹ. Hỏi trung bình mỗi người bao nhiêu tuổi

a) Trung bình cộng của dãy số cách đều là: (1 + 49) : 2 = 50 : 2 = 25

b) Trung bình cộng của dãy số cách đều là: (1 + 61) : 2 = 62 : 2 = 31

Nhận thấy dữ kiện bài toán cho là dãy số cách đều: 16, 18, 20

Nên trung bình mỗi lọ có số viên bi là: (16 + 20) : 2 = 18 (viên bi)

Vậy mỗi lọ trung bình có 18 viên bi

Sơ đồ bài toán:

Số tiền ở con lợn thứ 2 bằng (Largedfrac{3}{4}) con lợn thứ nhất là: 320000 x 3 : 4 = 240000 đồng

Tổng số tiền ở cả 2 con lợn là: 320.000 + 240.000 = 560.000 nghìn

Trung bình mỗi con có số tiền là: 560.000 : 2 = 280.000 nghìn

Vậy trung bình mỗi con có 280.000 nghìn đồng.

Sơ đồ bài toán:

Tổng số xe cả 2 ngày là: 5 + 7 = 12 (xe)

Trung bình mỗi ngày có số xe chở hàng là: 12 : 2 = 6 xe chở

Vậy mỗi ngày trung bình có 6 xe chở.

Số tuổi của Huy bằng (Largedfrac{1}{4}) tuổi Mẹ là: 40 : 4 = 10 (tuổi)

Tổng số tuổi của Mẹ và Huy là: 40 + 10 = 50 (tuổi)

Số tuổi trung bình của là: 50 : 2 = 25 (tuổi)

Vậy trung bình mỗi người 25 tuổi.

4. Bài tập tự luyện (Có đáp án)

Bài 1: Tìm trung bình cộng của:

a) Dãy số tự nhiên từ 40 đến 48

b) Dãy số tự nhiên lẻ từ 51 đến 99

Bài 2: Gia đình Hoa có 4 người, thu nhập mỗi tháng của 4 người như sau: Bố là: 7.000.000 đồng, mẹ là: 5.000.000 đồng, anh trai là: 8.000.0000 đồng và Hoa là 4.000.000 đồng. Biết số tiền sinh hoạt bằng (Largedfrac{1}{3}) thu nhập của cả gia đình. Hỏi trừ sinh hoạt phí thì trung bình mỗi tháng mỗi người được bao nhiêu tiền?

Bài 3: Đức có 24 viên kẹo, Linh có 36 viên kẹo, biết số kẹo của Mai nhiều hơn trung bình cộng của Đức và Linh là 3 viên. Hỏi Mai có bao nhiêu viên kẹo

Bài 4: Trung bình cộng của cả 3 số là 34, trung bình cộng của số thứ nhất và số thứ hai là 28, trung bình cộng của số thứ hai và số thứ ba là 42. Tìm mỗi số

Bài 5: Mỗi tháng Minh có 12 bài kiểm tra, Sau 6 lần kiểm tra thì số điểm trung bình của Minh là 8. Số lần kiểm tra còn lại trung bình mỗi lần Minh được bao nhiêu điểm để số điểm trung bình của cả tháng là 9?

4.2. Đáp án tham khảo

Đ/s: 4.000.000 đồng.

Đ/s: 33 viên kẹo.

Số thứ nhất: 18, số thứ hai: 38, số thứ ba: 46.