Top 8 # Giải Bài Tập Toán Bài Lũy Thừa Của Một Số Hữu Tỉ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 5: Lũy Thừa Của Một Số Hữu Tỉ

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 39 trang 14 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính:

Bài 40 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ khác 1

125; -125; 27; -27

Lời giải:

Bài 41 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số 25 dưới dạng luỹ thừa. Tìm tất cả các cách viết

Lời giải:

Bài 42 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm x ∈ Q, biết rằng:

Lời giải:

Bài 44 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính

Bài 45 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a ∈ Q, n ∈ N )

Bài 46 trang 15 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:

b) 9.27 ≤ 3 n ≤ 243

Lời giải: Lời giải:

Bài 49 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau A, B, C, D, E:

Lời giải:

Vậy chọn đáp án B

Vậy có đáp án A

Vậy chọn đáp án D

Vậy chọn đap án E

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Bài 5.2 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Số x14 là kết quả của phép toán:

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Bài 5.3 trang 16 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm x, biết:

Lời giải:

⇒ x = ±3

Lời giải:

Số nguyên lớn nhất thoả mãn điều kiện trên là n = 11.

Lời giải: Lời giải:

Cách 2: 3 4000 = (34)1000 = 81 1000. (1)

92000 = (92)1000 = 81 1000. (2)

Từ (1) và (2) suy ra 3 4000 = 9 2000 .

Lời giải:

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Bài 6: Lũy Thừa Của Một Số Hữu Tỉ (Tiếp)

Sách giải toán 7 Bài 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 6 trang 21: Tính và so sánh:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 6 trang 21: Tính:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 6 trang 21: Tính và so sánh:

Lời giải

Ta có:

Lời giải

Ta có:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 6 trang 22: Tính

Lời giải

Ta có:

Bài 34 (trang 22 SGK Toán 7 Tập 1): Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm sau:

Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có)

Lời giải:

– Các câu sai là a, c, d, f

– Các câu đúng là b, e

Sửa lại:

Bài 35 (trang 22 SGK Toán 7 Tập 1): Ta thừa nhận tính chất sau đây: Với a ≠ 0, a ≠ ±1 nếu am = an thì m = n. Dựa vào tính chất này hãy tìm các số tự nhiên m và n biết:

Bài 36 (trang 22 SGK Toán 7 Tập 1): Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ :

Bài 37 (trang 22 SGK Toán 7 Tập 1): Tính giá trị của biếu thức sau:

Bài 38 (trang 22 SGK Toán 7 Tập 1): a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.

b) Trong hai số 2 27 và 3 18 số nào lớn hơn.

Lời giải:

Bài 39 (trang 23 SGK Toán 7 Tập 1): Cho x ∈ Q và x ≠ 0. Viết x10 dưới dạng:

a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x 7.

b) Lũy thừa của x 2.

c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x 12.

Lời giải:

Bài 40 (trang 23 SGK Toán 7 Tập 1): Tính

Bài 41 (trang 23 SGK Toán 7 Tập 1): Tính

Bài 42 (trang 23 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm số tự nhiên n, biết :

Bài 43 (trang 23 SGK Toán 7 Tập 1): Đố: Biết rằng 12 + 22 + 32 + … + 102 = 385, đố em tính nhanh được tổng:

Lời giải:

= 4 . 385 = 1540

Giải Bài Tập Trang 22 Sgk Toán Lớp 7 Tập 1: Lũy Thừa Của 1 Số Hữu Tỉ (Tiếp Theo)

Giải bài tập trang 22 SGK Toán lớp 7 tập 1: Lũy thừa của 1 số hữu tỉ (tiếp theo)

Giải bài tập Toán đại lớp 7

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập trang 15, 16 Toán 7 tập 1: Luyện tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phânGiải bài tập trang 19, 20 SGK Toán 7 tập 1: Lũy thừa của một số hữu tỉ

A. Tóm tắt kiến thức lũy thừa của 1 số hữu tỉ

1. Lũy thừa của một tích

2. Lũy thừa của một thương

B. Giải bài tập sách giáo khoa bài Lũy thừa của 1 số hữu tỉ – Toán 7 tập 1.

Bài 1. (trang 22 SGK Toán 7 tập 1)

Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm sau: Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có)

Đáp án và giải bài:

Các câu sai: a, c, d, f; Các câu đúng: b, e

Sửa lại các câu sai: a) (-5) 5

Bài 2. (trang 22 SGK Toán 7 tập 1)

Ta thừa nhận tính chất sau đây: Với a # 0, a # ± 1, nếu a m= a n thì m = n. Dựa vào tính chất này, hãy tìm các số tự nhiên m và n, biết

Đáp án và giải bài

Bài 3. (trang 22 SGK Toán 7 tập 1)

Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thửa của một số hữu tỉ:

Đáp án và giải bài:

Bài 4. (trang 22 SGK Toán 7 tập 1)

Tìm giá trị của biểu thức sau

Đáp án và giải bài:

Bài 5. (trang 22 SGK Toán 7 tập 1)

a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9

b) Trong hai số 227 và 318 số nào lớn hơn?

Đáp án và giải bài:

b) Vì 8< 9 nên 8 9 < 9 9 Vậy theo câu a, ta được 318 < 227.

Bài 6 (trang 23 SGK Toán 7 tập 1)

Cho x ∈ Q, và x # 0. Viết x 10 dưới dạng

a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x 7

b) Lũy thừa của x 2

c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x 12

Đáp án và giải bài:

Bài 7 (trang 23 SGK Toán 7 tập 1)

Tính:

Đáp án và giải bài:

Bài 8 (trang 23 SGK Toán 7 tập 1)

Tính:

Đáp án và giải bài:

Bài 9 (trang 23 SGK Toán 7 tập 1)

Tìm số tự nhiên n, biết

Đáp án và giải bài:

Bài 10 (trang 23 SGK Toán 7 tập 1)

Đáp án và giải bài:

= 4 . 385 = 1540

Giải Toán Lớp 6 Bài 7: Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên. Nhân Hai Lũy Thừa Cùng Cơ Số

Giải Toán lớp 6 bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Bài 56: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa.

a) 5.5.5.5.5; b) 6.6.6.3.2 c) 2.2.2.3.3; d) 100.10.10.10

Lời giải

am.an = am+n

Trong đó:

Bài 57: Tính giá trị các lũy thừa sau:

Lời giải

a)

b)

c)

d)

e)

Bài 58:

a) Lập bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20.

b) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 169; 196.

Lời giải

a) Bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20

b) Các bạn dựa vào bảng ở câu a để làm câu này:

Bài 59:

a) Lập bảng lập phương các số tự nhiên từ 0 đến 10.

b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 27; 125; 216.

Lời giải

a) Bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 10

b) Các bạn dựa vào bảng ở câu a để làm câu này:

Bài 60: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

Lời giải

am.an = am+n

Bài 61: Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa):

8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100

Lời giải

Các số là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 8, 16, 27, 64, 81, 100

Bài 62:

b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:

1 000; 1 000 000; 1 tỉ; 100... 0 12 chữ số 0

Lời giải

Ghi nhớ: Với lũy thừa của 10 thì số mũ chính là số chứ số 0 đằng sau số 1.

a)

b) Viết dưới dạng lũy thừa của 10

1 000 = 103 1 000 000 = 106 1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 100... 0 = 1 000 000 000 000 = 1012 12 chữ số 0Tổng quát 100... 0 = 10n n chữ số 0

Bài 63: Điền dấu “X” vào ô thích hợp:

Lời giải

Bài 64: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

Lời giải

am.an = am+n

d) Lưu ý trong câu này a là cơ số

Bài 65: Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau?

Lời giải

a)

b)

c)

d)

Hãy dự đoán 1111 2 bằng bao nhiêu? Kiểm tra lại dự đoán đó.

Lời giải

Nhận xét: khi nhân một số có hai chữ số với 11, chúng ta giữ nguyên hai số đầu và cuối, sau đó cộng hai số đầu và cuối để ra các số ở giữa. Ví dụ:

11.11 = 121 - Giữ nguyên số đầu (số 1) và số cuối (số 1), sau đó cộng hai số đầu và cuối (1+1 = 2) để ra số giữa 12.11 = 131 - Giữ nguyên số đầu (số 1) và số cuối (số 2), sau đó cộng hai số đầu và cuối (1+2 = 3) để ra số giữa

Phát triển tiếp qui luật trên khi nhân một số có 3, 4 chữ số với 11, bạn sẽ thấy rằng: Trong kết quả thì

Ví dụ như trong 111 2 = 12 3 21 thì số chính giữa là số 3 (lớn nhất), sau đó giảm dần về cả hai phía (giảm dần thành 2, 1)

Bài giải

Dự đoán: 11112 = 1234321 Kiểm tra: - Bạn có thể sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả. - Hoặc thực hiện phép nhân: 1111 x1111 1111 1111 11111111 1234321 (bạn sẽ thấy trong kết quả số lớn nhất là số 4, sau đó giảm dần về cả hai phía là 3, 2, 1)

Từ khóa tìm kiếm: