Top 9 # Giải Bài Tập Toán Đại 11 Dãy Số Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Sbt Toán 11 Bài 2: Dãy Số

Viết 5 số hạng đầu và khảo sát tính tăng, giảm của các dãy số , biết

a)

b)

c)

d)

Phương pháp giải:

– Thay các giá trị n = 1,…,5 và tính giá trị của .

– Để xét tính tăng giảm của dãy số ta có thể xét 1 trong hai cách:

+ Cách 1: Xét tỉ số rồi so sánh với 1 .

+ Cách 2: Xét hiệu và so sánh với 0 .

Hướng dẫn giải:

a) Ta có 5 số hạng đầu là: .

Dự đoán dãy giảm.

Để chứng minh, ta xét tỉ số .

Vậy dãy số giảm.

b) Ta có 5 số hạng đầu là .

Xét dấu của hiệu

Vậy dãy số tăng.

c) Ta có 5 số hạng đầu là .

Xét hiệu:

Vậy dãy số giảm.

d) Ta có 5 số hạng đầu là .

Xét thương:

Vậy dãy số tăng.

a)

b)

c)

d)

Phương pháp giải:

Dãy số được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho

Dãy số ​ ​ được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho

Dãy số ​ ​ được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số M,m sao cho

Hướng dẫn giải:

a) Bị chặn trên vì:

hay

b) Bị chặn dưới vì

hay

c) Bị chặn dưới vì

hay

d) Bị chặn vì

Lại có

Do đó .

Cho dãy số xác định bởi

a) Tìm công thức tính theo n;

b) Chứng minh là dãy số tăng

Phương pháp giải:

a) – Tính

– Cộng vế với vế các đẳng thức, từ đó suy ra công thức tính theo n .

b) Xét hiệu và suy ra kết luận.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

Cộng vế với vế của các đẳng thức trên ta được:

Ta chứng minh bằng quy nạp.

Đặt

+) Với n = 1 thì đúng.

+) Giả sử , ta chứng minh .

Thật vậy,

Do đó ta được

Vậy hay .

b) Xét hiệu

Vậy dãy số đã cho tăng.

Cho dãy số .

a) Viết công thức truy hồi của dãy số;

b) Chứng minh dãy số bị chặn dưới;

c) Tính tổng n số hạng đầu của dãy đã cho.

Phương pháp giải:

a) Xét hiệu và suy ra công thức truy hồi.

b) Đánh giá suy ra dãy số bị chặn dưới.

c) Nhóm các tổng thích hợp và sử dụng các tổng quen thuộc thu gọn tổng .

Hướng dẫn giải:

a) Ta có .

Xét hiệu

.

Vậy công thức truy hồi là

b)

Vậy dãy số bị chặn dưới.

c) Ta có

Cho dãy số với .

a) Viết năm số hạng đầu của dãy số;

b) Tìm công thức truy hồi;

c) Chứng minh là dãy số tăng và bị chặn dưới.

Phương pháp giải:

a) Cho n nhận lần lượt các giá trị 1, 2, 3, 4, 5 suy ra 5 số hạng đầu.

b) Xét hiệu và suy ra công thức truy hồi.

c) Xét dấu và kết luận.

Hướng dẫn giải:

a) ​Ta có:

b) Ta có:

Vậy

c) Dễ thấy nên dãy số là dãy số tăng.

Do đó nên dãy đã cho bị chặn dưới.

Cho dãy số thoả mãn điều kiện: Với mọi thì và

Chứng minh dãy số đã cho là dãy giảm.

Phương pháp giải:

Chứng minh và suy ra điều phải chứng minh.

Hướng dẫn giải:

Vì với mọi n nên .

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có .

Mặt khác, từ giả thiết

suy ra hay

So sánh (1) và (2) ta có: hay .

Vậy dãy số đã cho là dãy giảm.

Cho dãy số xác định bởi công thức . Số hạng là:

A. B. 10

C. 12 D.

Phương pháp giải:

Tính các số hạng và suy ra .

Hướng dẫn giải:

Ta có:

Chọn B.

Hãy chọn dãy số bị chặn trong các dãy số sau:

A.

B.

C.

D.

Phương pháp giải:

Đánh giá số hạng tổng quát của từng dãy số và nhận xét.

Hướng dẫn giải:

Đáp án B: Dễ thấy nhưng không có số M nào để .

Đáp án C: Ta có: .

Mà nên .

Do đó dãy số bị chặn.

Đáp án D: Hàm số bậc hai có hệ số a < 0 thì không có số m nào để .

Chọn C.

Hãy chọn dãy số tăng trong các dãy số sau:

A. B.

C. D.

Phương pháp giải:

Xét tính tăng giảm của mỗi dãy số bằng cách xét hiệu hoặc thương .

Hướng dẫn giải:

Đáp án A:

Ta có: nên dãy số giảm.

Đáp án B:

Ta có: nên dãy số giảm.

Đáp án C:

Ta có:

Do đó dãy số đã cho tăng.

Chọn C.

Giải Sbt Toán 11 Bài 2: Dãy Số

Mời quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải SBT Toán 11 bài 2: Dãy số, với nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải bài tập Toán được nhanh hơn, quý thầy cô phục vụ trong công việc giảng dạy được tốt hơn.

Giải SBT Toán 11 bài 2

Bài 2.1 trang 111 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Viết 5 số hạng đầu và khảo sát tính tăng, giảm của các dãy số (u n) biết

Giải:

Để chứng minh, ta xét tỉ số u n+1/u n=10 1−2(n+1)/10 1−2n=1/10 2<1. Vậy dãy số giảm

b) – 4, 2, 20, 74, 236. Xét dấu của hiệu u n+1−u n

c) 3,3/4,3/9,3/16,3/25. Làm tương tự câu b).

d) 3/2,9√2/4,27√3/8,81√4/16,243√5/32 Phần tiếp theo có thể làm tương tự câu a).

c) u n=

Giải:

a) Bị chặn trên vì u n ≤1,∀n∈N∗

b) Bị chặn dưới vì u n ≥2,∀n∈N∗

c) Bị chặn dưới vì u n ≥√3,∀n∈N∗u

d) Bị chặn vì 0<u n ≤12,∀n∈N∗

Bài 2.3 trang 111 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Cho dãy số (u n) xác định bởi

a) Tìm công thức tính (u n) theo n;

b) Chứng minh (u n) là dãy số tăng.

Giải:

a) ĐS: u n=5+(n−1)(3n−4)/2

b) Tương tự bài Bài 2.1

Bài 2.4 trang 112 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Cho dãy số (u n) với

a) Viết công thức truy hồi của dãy số;

b) Chứng minh dãy số bị chặn dưới;

c) Tính tổng n số hạng đầu của dãy đã cho.

Giải:

Vậy công thức truy hồi là

b) u n=n 2−4n+3=(n−2) 2 −1≥−1. Vậy dãy số bị chặn dưới nhưng không bị chặn trên.

c)

=n(n+1)(2n+1)/6−4.n(n+1)/2+3n

=n(n+1)(2n+1)−12n(n+1)+18n/6

=n(n+1)(2n−11)+18n/6

Bài 2.5 trang 112 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

a) Viết năm số hạng đầu của dãy số;

b) Tìm công thức truy hồi;

c) Chứng minh (u n) là dãy số tăng và bị chặn dưới.

Giải:

a) Học sinh tự giải.

ĐS:

Bài 2.6 trang 112 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Các dãy số (u n), (v n)được xác định bằng công thức

Giải:

Cộng từng vế n đẳng thức trên và rút gọn, ta được

Sử dụng kết quả bài tập 12 b) – ta có

Vậy

u 100=24502501

b) Hãy viết một vài số hạng đầu của dãy và quan sát

v 3=v 22=24=;

v 4=v 23=2 8=

Từ đây dự đoán vn=

Công thức trên dễ dàng chứng minh bằng phương pháp quy nạp. Số 4294967296 là số hạng thứ sáu của dãy số (v n)

Bài 2.7 trang 112 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Dãy số (x n) được biểu diễn trên trục số bởi tập hợp các điểm, kí hiệu là A:

Gọi B là điểm nằm ngoài trục số. Người ta dựng các tam giác đỉnh B và hai đỉnh còn lại thuộc tập hợp A.

Đặt un là số các tam giác được tạo thành từ B và hai trong số n + 1 điểm A 0,A 1,A 2,…,A n rồi lập dãy số u n

b) Chứng minh rằng u n=C 2n+1 và

Giải:

a)

b) Số các tam giác un tạo thành từ B và n + 1 điểm chính là số tổ hợp chập 2 của n + 1 phần tử:

Bài 2.8 trang 112 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Chứng minh dãy số đã cho là dãy giảm.

Giải:

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có u n+1(1−u n+1)≤1/4

Mặt khác, từ giả thiết u n+1<1−1/4u n

So sánh (1) và (2) ta có:

Giải Toán Lớp 11, Giải Bài Tập Toán 11, Giải Bài Tập Đại Số 11, Giải T

Tài liệu giải Toán 11, giải bài tập toán 11, giải toán 11 đại số, giải tán 11 tích và hình học

Giải bài tập toán 11 có 5 chương dành co phần đại số và giải tích, 3 chương cho phần hình học, với đầy đủ các nội dung từ hàm số lượng giác, phương trình lượng giác, tổ hợp- xác suất, dãy cố và cấp số cộng và cấp số nhân, giới hạn, đạo hào. Phần hình học với nội dung bài tập phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song, vec tơ trong không gian và quan hệ vuông góc trong không gian…

Tất cả những bài tập trong chương trình sgk toán 11 đều được hướng dẫn giải chi tiết với nhiều phương pháp và cách giải khác nhau. Qua tài liệu giải bài tập toán 11 nâng cao, cơ bản các em học sinh cũng có thể đưa ra những phương pháp giải và phương thức học tập rèn luyện kỹ năng giải toán tốt nhất. Đặc biệt việc giải bài tập toán 11 sách bài tập từ hình học, đến hàm số lượng giác hay đại số và giải tích cơ bản hay nâng cao đều được hướng dẫn chi tiết bằng nhiều các giúp bạn có thể học tập và củng cố kiến thức dễ dàng hơn.

Ngoài việc giúp các em học sinh lầm bài tập toán 11 tại nhà đơn giản hơn thì tài liệu giải toán 11 còn hỗ trợ các em học sinh tìm ra phương pháp học tập tốt nhất cùng với đó các thầy cô cũng có thể ứng dụng làm giáo án giảng dạy và hướng dẫn cho học sinh phương hướng học tập và làm bài hiệu quả hơn. Ngoài tài liệu giải toán 11 các em học sinh lớp 12 đang muốn tài liệu hướng dẫn giải toán giống như lớp 11 có thể tham khảo tài liệu giải toán 10 cũng đã được Tải Miễn Phí sưu tầm và chọn lọc, tài liệu giải toán 12 bao gồm cả tập 1 và tập 2 bên cạnh đó còn có nhiều bài tập nâng cao chắc chắn đây cũng sẽ là một tài liệu hữu ích phục vụ hiệu quá trình học tập của các em.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-11-29880n.aspx Để học tốt toán 11 các em học sinh không chỉ dựa vào tài liệu tham khảo giải toán 11 mà còn rất nhiều những tài liệu hay và hữu ích, các em hãy chăm chỉ học tập nâng cao trình độ kiến thức và dành nhiều thời gian luyện tập và làm toán để có kết quả học tập tốt nhất.

Giải Bài Tập Đại Số 11 Trang 132

Bài viết dưới dây Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc toàn bộ bài tập và phần hướng dẫn giải bài tập đại số 11 ở trang 132 và trang 133 trong sách giáo khoa đại số 11. Ở hai trang này của SGK đại số 11 có tổng cộng 7 bài , được phân dạng từ dễ tới khó. Nhằm mục đích cho học sinh ôn tập và xâu chuỗi kiến thức cho bài giới hạn của hàm số tại một điểm thuộc vào chương 2, giới hạn của hàm số . Mời các bạn đọc tham khảo 

1. Giải bài tập đại số 11 bài 1 trang 132 SGK

Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:

Giải:

a) Ta có tập xác định :

Ta đặt

Lấy một dãy () bất kì; ∈ D; lim = 4.

Suy ra :

Vậy ta tính được :

b) Ta có tập xác định : D = R

Ta đặt

Lấy một dãy ( ) bất kì thỏa mãn  → +∞

Suy ra được :

Từ đó ta có :

Vậy ta tính được :

2. Giải bài tập đại số 11 bài 2 trang 132 SGK

Cho hàm số và các dãy số với ; với 

Tính tất cả các giới hạn sau 

Từ đó ta rút ra được kết luận gì về giới hạn của hàm số đã cho khi cho x → 0?

Lời giải:

Ta có :

Ta cũng có :

Với : suy ra :

Vậy :

Với :  suy ra :

Vậy :

Kết luận : và

Các kiến thức áp dụng trong bài cần chú ý :

Với n là số tự nhiên thì   với mọi số tự nhiên k dương 

3. Giải bài tập đại số 11 bài 3 trang 132 SGK

Tính giới hạn của các hàm số sau:

Hướng dẫn giải:

Những kiến thức sử dụng trong bài cần chú ý:

+ Đối với trường hợp M = 0, L 0 thì   nếu f(x) và g(x) cùng đấu : còn nếu như f(x) và g(x) trái dấu với nhau trong khoảng lân cận .

+ Đối với trường hợp f()=g()=0(L=M=0)

+ Phân tích được f(x)=

+ Rút gọn   hoặc   để đưa về 1 trong 2 trường hợp ở phía trên 

4. Giải bài tập đại số 11 bài 4 trang 132 SGK

Tính giới hạn của các hàm số sau đây 

Hướng dẫn giải : 

a) Dễ thấy : và

Suy ra được :

b) Dễ thấy : và   

 Mà (x-1) < 0 khi x tiến tới

Suy ra được :

c) Dễ thấy : và  

Suy ra được :

Những kiến thức cần chú ý trong bài :

Khi  thì ta sẽ suy ra được các điều như sau :

+ Nếu L= và g(x) cùng dấu với nhau  thì

+ Nếu L= và g(x) trái dấu với nhau thì

5.Giải bài tập đại số 11 bài 5 trang 132 SGK

Cho hàm số có đồ thị như trên Hình 53 SGK.

a) Quan sát đồ thị và nêu nhận xét về giá trị hàm số đã cho khi cho :

b) Kiểm tra các nhận xét trên bằng cách tính các giới hạn sau:

– với xác định trên khoảng  

– với xác định trên khoảng

– với xác định trên khoảng (-3;3)

Hướng dẫn giải :

a) Quan sát trên đồ thị dễ thấy:

khi x → -∞ thì f(x) → 0

khi x → 3- thì f(x) → -∞ 

khi x → (-3)+ thì f(x) → +∞.

Những kiến thức cần chú ý trong bài :

+ Nếu 

L= f(x) 0; g(x) =

Suy ra được :  =0

 + Khi g(x) =0 thì ta có :

+Nếu L= f(x) và g(x)  cùng dấu thì

+Nếu L= f(x) và g(x) trái dấu thì

6. Giải bài tập đại số 11 bài 6 trang 132 SGK

 Tính giới hạn của các hàm số sau đây

Hướng dẫn giải :

7. Giải bài tập đại số 11 bài 7 trang 132 SGK

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ một vật thật AB và ảnh A’B’ của nó tới quang tâm O của thấu kính (hình dưới).

a. Tìm biểu thức để xác định hàm số d’= (d)

b. Tìm  (d), (d), (d)

Sau đó hãy giải thích ý nghĩa của các kết quả tìm được 

Lời giải chi tiết :

a)  Ta có thấu kính hội tụ có tiêu cự là f

⇒ Ý nghĩa: Khi ta đặt vật nằm ngoài tiêu cự và tiến dần đến tiêu điểm thì cho ảnh thật ngược chiều với vật ở vô cùng.

⇒ Ý nghĩa: Khi ta đặt vật nằm trong tiêu cự và tiến dần đến tiêu điểm thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nằm ở vô cùng.

⇒ Ý nghĩa : Khi mà vật được đặt ở xa vô cùng thì sẽ cho ảnh tại tiêu điểm.

Những kiến thức cần chú ý trong bài :

+ Đối với thấu kính hội tụ ta luôn có công thức liên hệ giữa khoảng cách từ vật , ảnh đến quang tâm và tiêu cự là :

+ Khi g(x)=0 thì ta có :

+ Nếu f(x) và g(x) cùng dấu với nhau  thì

+ Nếu f(x) và g(x) trái dấu với nhau thì