Top 4 # Giải Bài Tập Toán Hình Lớp 9 Bài 27 Trang 88 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài 26,27 Trang 88 Sgk Toán 9 Tập 1: Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Góc Trong…

Tóm tắt lý thuyết và giải bài 26,27 trang 88 SGK Toán 9 tập 1: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

A. Tóm tắt lý thuyết một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

1. Các hệ thức:

Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:

a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.

b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.

b = a. sinB = a .cosC ;

b = c. tgB = c. cotgC

c = a . sinC = a . cosB;

c = b . tgC = b .cotgB

Trong một tam giác vuông nếu cho trước hai yếu tố (trong đó có ít nhất một yếu tố về cạnh và không kể góc vuông) thì ta sẽ tìm được các yếu tố còn lại.

B.Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa trang 88 Toán 9 tập 1- Hình học

Bài 26 trang 88 SGK Toán 9 tập 1 – hình học

Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xáp xỉ bằng 34° và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m (H.30). Tính chiều cao của tháp (làm tròn đến mét)

Đáp án và hướng dẫn giải bài 26:

Ta có tan A = BC/AC ⇒ BC = tan34° .AC ⇒ tan34° .86 ≈ 58(m)

Chiều cao của tháp là 58 m

Bài 27 trang 88 SGK Toán 9 tập 1 – hình học

Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng:

a) b = 10cm; ∠C = 30° b) c = 10cm; ∠C = 45° c) a = 20cm; ∠B = 35° d) c = 21cm; b = 18cm

Đáp án và hướng dẫn giải bài 27:

a) (H.a)

∠B = 90° – 30° = 60° AB = AC .tgC = 10. tg30° ≈ 5,774(cm)

b) (H.b)

∠B = 90° – 45° = 45°

⇒AC = AB = 10cm

c) (H.c)

∠C = 90° – 35° = 55° AB = BC .cosB = 20 . cos35° ≈ 16,383 (cm) AC = BC .sinB = 20 . sin35° ≈ 11,472 (cm)

d) (H.d)

Kết quả này chính xác hơn vì khi tính toán, ta dùng ngay các số liệu đã cho mà không dùng kết quả trung gian.

Giải Sách Bài Tập Toán 9 Tập 1 Trang 20 Bài 88, 89, 90

# Giải sách bài tập Toán 9 trang 20 tập 1 câu 88, 89, 90

+ Giải sách bài tập Toán 9 tập 1 trang 20 câu 88

chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Theo + Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chúng tôi phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 9 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 9 tập 1, toán lớp 9 nâng cao, giải toán lớp 9, bài tập toán lớp 9, sách toán lớp 9, học toán lớp 9 miễn phí, giải sbt toán 9, giải sbt toán 9 tập 1, giải toán 9 trang 20

Giải Bài 88, 89, 90, 91 Trang 90, 91 Bài 7 Hình Bình Hành

Giải bài 88, 89, 90, 91 trang 90, 91 Sách bài tập Toán 8 tập 1 CHƯƠNG I. TỨ GIÁC. Hướng dẫn Giải bài tập trang 90, 91 bài 7 hình bình hành Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 88: Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác, vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Vẽ hình bình hành ADIE…

Câu 88 trang 90 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác, vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Vẽ hình bình hành ADIE. Chứng minh rằng: a. IA = BC; b. IA ⊥ BC.

Giải:

a. (widehat {BAC} + widehat {BAD} + widehat {DAE} + widehat {EAC} = {360^0})

(widehat {BAD} = {90^0},widehat {EAC} = {90^0}(gt))

Suy ra: (widehat {BAC} + widehat {DAE} = {180^0}) (1)

AE

⇒ (widehat {ADI} + widehat {DAE} = {180^0}) (hai góc trong cùng phía) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Xét ∆ ABC và ∆ DAI :

AB = AD (gt)

(widehat {BAC} = widehat {ADI}) (chứng minh trên)

AC = DI (vì cùng bằng AE)

Do đó: ∆ ABC = ∆ DAI (c.g.c) ⇒ IA = BC

b. ∆ ABC = ∆ DAI ( chứng minh trên) ( Rightarrow {widehat A_1} = {widehat B_1}) (3)

Gọi giao điểm IA và BC là H.

Ta có: ({widehat A_1} + widehat {BAD} + {widehat A_2} = {180^0}) (kề bù)

mà (widehat {BAD} = {90^0}(gt) Rightarrow {widehat A_1} + {widehat A_2} = {90^0}) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ({widehat B_1} = {widehat A_2} = {90^0})

Trong ∆ AHB ta có: (widehat {AHB} + widehat {{B_1}} + {widehat A_2} = {180^0})

Suy ra (widehat {AHB} = {90^0} Rightarrow AH bot BC) hay IA ⊥ BC

Câu 89 trang 91 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Dựng hình bình hành ABCD, biết: a. AB = 2cm, AD = 3cm, (widehat A = {110^0}) b. AC = 4cm, BD = 5cm, (widehat {BOC} = {50^0}) (O là giao điểm của hai đường chéo).

Giải:

Dựng ∆ ABD có AB = 2cm, (widehat A = {110^0}), AD = 3cm

– Dựng tia Bx

– Dựng tia Dy

Ta có hình bình hành ABCD cần dựng

Chứng minh: AB

Ta lại có AB = 2cm, (widehat A = {110^0}) , AD = 3cm. Bài toán có một nghiệm hình.

b.

– Dựng ∆ OBC có OC = 2cm, OB = 2,5cm , (widehat O = {50^0})

– Trên tia đối tia OC lấy điểm A sao cho OA = OC = 2cm

– Trên tia đối tia OB lấy điểm D sao cho AD = OB = 2,5cm

Nối AB, BC, CD, AD ta có hình bình hành ABCD cần dựng

Chứng minh: Tứ giác ABCD có OA = OC, OB = OD nên nó là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Có AC = 4cm, BD = 5cm, (widehat {BOC} = {50^0})

Bài toán có một nghiệm hình.

– Nếu hình bình hành nhận BC làm đường chéo, điểm A cách điểm C ba ô vuông , điểm B cách ({M_2}) là ba ô vuông và C, ({M_2})cũng nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB ta có hình bình hành (AB{M_2}C)

– Nếu hình bình hành nhận AB làm đường chéo thì điểm ({M_3}) cách điểm B ba ô vuông, ({M_3})và A nằm trên cũng một nửa mặt phẳng bờ BC ta có hình bình hành (ACB{M_3}) .

Câu 91 trang 91 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Cho tam giác ABC. Dựng đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AB ở E, cắt cạnh AC ở F sao cho BE = AF.

Giải:

– Dựng đường phân giác AD

– Qua D dựng đường thẳng song song AB cắt AC tại F.

– Qua F dựng đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.

Ta có điểm E, F cần dựng.

Chứng minh: DF

( Rightarrow {widehat A_1} = {widehat D_1}) (so le trong)

({widehat A_1} = {widehat A_2}) (gt)

Suy ra: ({widehat D_1} = {widehat A_2})

⇒ ∆ AFD cân tại F

⇒ AF = DF (1)

DF

EF

Tứ giác BDFE là hình bình hành ⇒ BE = DF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AF = BE

Giải Bài Tập Trang 88 Sgk Hình Học 10 Bài 1, 2, 3, 4, 5

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 10

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-10-phuong-trinh-duong-elip-30052n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 88 SGK Hình học 10 trong mục giải bài tập toán lớp 10. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 87, 88 SGK Đại Số 10 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 93, 94 SGK Hình học 10 để học tốt môn Toán lớp 10 hơn.

Học trực tuyến môn Toán lớp 8 ngày 10/4/2020, Ôn tập chương III Học trực tuyến môn Toán lớp 11 ngày 20/4/2020, Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Tiết 1) Tổng hợp đề thi thử THPT 2018 môn Toán Tổng hợp đề thi môn Toán, Văn, tiếng Anh lớp 7 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2020

Giải bài tập phương trình đường elip

, Giải toán lớp 10: Phương trình đường elip, bài tập elip 10 có lời giải,

Đề kiểm tra, đề thi giữa học kì 1 môn Toán

Tập hợp đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 là tài liệu ôn tập hữu ích cho học sinh lớp 10 trong việc ôn tập, củng cố kiến thức cho kì thi giữa học kì 1 sắp tới. Bên cạnh đó các thầy cô cũng có thể tham khảo để lên kế hoạch ôn tập, giúp đỡ học sinh ôn tập. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo.

Tin Mới

Giải bài tập trang 98, 99 SGK Hình Học 10, ÔN TẬP CUỐI NĂM

Nội dung phần giải bài tập trang 98, 99 SGK Hình Học 10, ôn tập cuối năm này là những cách giải hay, khoa học đã được chúng tôi chọn lọc và tổng hợp để giới thiệu đến các em nhằm giúp em nắm vững các kĩ năng giải toán đã học, nhất là trong phần hình học được coi là phân môn khá phức tạp đối với nhiều em học sinh.

Giải bài tập trang 159, 160, 161 SGK Đại Số 10, ÔN TẬP CUỐI NĂM

Các em học sinh cùng tham khảo cách giải bài tập trang 159, 160, 161 SGK Đại Số 10 để bổ sung và hoàn thiện cho mình những kiến thức và kĩ năng giải toán đại số, chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiếm tra, thi cử tổng hợp sắp tới đạt kết quả cao.