Top 10 # Giải Bài Tập Toán Lớp 3 Chu Vi Hình Vuông Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Làm Thế Nào Để Học Tốt Toán Lớp 3 Chu Vi Hình Vuông

1. Giới thiệu bài học chu vi hình vuông

Hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.

1.3 Chu vi hình vuông là gì?

Ví dụ: Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh đều bằng 5 cm. Tính chu vi hình vuông?

Chu vi hình vuông lấy độ dài một cạnh nhân 4 nên: 5 x 4 = 20 cm

2. Phân biệt công thức tính chu vi hình vuông và hình chữ nhật

3. Các dạng bài tập toán về chu vi hình vuông.

3.1. Dạng 1: Tính chu vi của hình vuông.

Áp dụng công thức tính chu vi: chu vi hình vuông bằng một cạnh nhân 4.

Áp dụng công thức tính chu vi hình vuông ta có:

3.2. Dạng 2: Tìm một cạnh khi biết chu vi của hình vuông

Bước 1: Liệt kê dữ liệu bài cho

Bước 2: Muốn tìm độ dài của một cạnh ta lấy chu vi đã biết chia cho 4.

Muốn tìm độ dài một cạnh ta lấy chu vi đã biết chia cho 4.

Chu vi chiếc bàn hình vuông là 82 cm.

Vậy độ dài của một cạnh của chiếc bàn là 82 : 4 = 21 cm.

Bước 1: Tính độ dài 1 cạnh của sân bóng.

Bước 2: Xác định độ dài khi mở rộng sân.

Bước 3: Tính chu vi mới của sân (chu vi hình chữ nhật: (chiều dài + chiều rộng) x 2).

Chu vi sân bóng là 24m nên độ dài một cạnh sân là 24 : 4 = 6m

Người ta mở rộng về bên trái 2m và về bên phải 3m, nghĩa là mở rộng chiều dài sân, nên chiều dài sân mới sẽ là 6 + 2 + 3 = 11m.

Chiều rộng của sân vẫn không thay đổi bằng 6m.

Chu vi mới của sân là: (11+ 6) x 2 = 34 m

Vậy sau khi mở rộng thì chiều dài sân là 11m, chiều rộng sân là 6m, chu vi mới của sân là 34m.

3.3. Dạng 3: Tính tổng chu vi của hình ghép khi biết chiều dài của 1 cạnh

Tính theo chu vi hình chữ nhật

Chu vi hình chữ nhật sẽ là chiều dài cộng chiều rộng tất cả nhân với 2.

Tính chiều dài của hình chữ nhật, sau đó tính chu vi của hình chữ nhật

Chiều dài hình chữ nhật là: 15 x 3 = 45cm

Chu vi của hình chữ nhật là: (45 + 15) x 2 = 120cm

Vậy chu vi hình chữ nhật là 120cm

Để học tốt toán lớp 3 chu vi hình vuông, học sinh cần thuộc công thức tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông nhằm áp dụng đối với các bài toán cơ bản và mở rộng nó.

Cách Tính Chu Vi Hình Bình Hành

Cách tính chu vi hình vuông Cách tính chu vi hình chữ nhật Cách tính chu vi hình thang chi tiết Cách tính chu vi đa giác Cách tính chu vi hình tròn

Tìm hiểu công thức, cách tính chu vi hình bình hành.

Cách tính chu vi hình bình hành

1. Công thức tính chu vi hình bình hành

Dựa vào các định nghĩa về hình bình hành trong sách giáo khoa lớp 4, ta có công thức tính chu vi hình bình hành như sau:

C = (a + b) x 2

Trong đó:

C là chu vi hình bình hành

a, b là hai cạnh đáy bất kỳ của hình bình hành

Như vậy, ta cũng có thể dễ dàng tìm được cách tính nửa chu vi hình bình hành theo công thức: 1/2 C = a + b

2. Tìm hiểu thêm về khái niệm, đặc điểm của hình bình hành

– Khái niệm hình bình hành: Hình bình hành là một trường hợp đặc biệt của hình thang với các cặp cạnh đối song song và bằng nhau, các góc đối bằng nhau và hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

– Lý thuyết về chu vi hình bình hành: Chu vi hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp kề nhau bất kỳ. Nói một cách dễ hiểu, chu vi hình bình hành sẽ bằng tổng của 4 cạnh trong hình bình hành đó

Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn về khái niệm, đặc điểm nhận biết, công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành, các bạn có thể tìm hiểu kiến thức trên Wiki bằng cách bấm vào link này

Hình ảnh, công thức tính chu vi hình bình hành trong toán học.

3. Bài tập về tính chu vi hình bình hành Trường hợp 1: Toán lớp 4 tính chu vi hình bình hành

Áp dụng quy tắc tính chu vi hình bình hành lớp 4, ta có các dạng bài tập tính chu vi hình bình hành từ có bản đến nâng cao như sau:

Bài tập 1: Cho một hình bình hành ABCD có hai cạnh a và b với chiều dài lần lượt là 5 cm và 8 cm. Hỏi chu vi của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành ta có:

C (ABCD) = (a +b) x 2 = (5+8) x 2 =13 x 2 = 26 cm

Đáp án: Chu vi hình bình hành ABCD là 26 cm

Bài tập 2: Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia. Tính chiều dài các cạnh của hình bình hành đó

Bài giải:

– Ta có nửa chu vi hình bình hành là: 480 : 2 = 240 (cm)

Theo dữ liệu của đầu bài, nếu như coi cạnh kia là 1 phần thì cạnh đáy sẽ là 5 phần. Như vậy, ta có

+ Chiều dài cạnh kia của hình cạnh kia hình bình hành là: 240 : (5+1) = 40 (cm)

+ Chiều dài cạnh đáy của hình bình ành là: 40 x 5 = 200 (cm

Đáp án: Cạnh đáy của hình bình hành có chiều dài là 200cm, cạnh kia của hình bình hành có chiều dài là 40cm

Trường hợp 2: Bài tập nâng cao về tính chu vi hình bình hành

Các bài toán lớp 4 về tính chu vi hình bình hành không đơn thuần chỉ là tính toán chu vi, chiều dài các cạnh của hình bình hành mà còn kết hợp để tính toán diện tích hình bình hành. Cụ thể:

Bài tập về tính diện tích hình bình hành:

Một hình bình hành có cạnh đáy là 50cm. Người ta thu hẹp hình bình hành đó bằng cách giảm các cạnh đáy của hình bình hành đi 15 cm thì thu được hình bình hành mới có diện tích nhỏ hơn diện tích hình bình hành ban đầu là 90 cm2. Tính diện tích hình bình hành ban đầu.

Bài giải:

Lưu ý: Để giải được bài tập này, chúng ta cần phải biết công thức tính diện tích hình bình hành. Cụ thể

Công thức: S = a x h

Trong đó:

a: Cạnh đáy của hình bình hành.

h: Chiều cao (nối từ đỉnh tới đáy của một hình bình hành):

Lời giải chi tiết:

Theo dữ kiện bài ra, ta có các phương trình sau:

– Diện tích của hình bình hành ban đầu là: S1 = 50 x h

– Diện tích của hình bình hành sau khi giảm cạnh đáy 15cm là: S2 = 35 x h

Mà S1 = S2 + 90

Như vậy, ta sẽ được phương trình như sau:

50 x h = 35 x h + 90

Giải phương trình trên ta sẽ thu được kết quả h = 6 cm

Vậy diện tích của hình bình hành ban đầu là: S1 = 6 x 50 = 300 (cm2)

https://9mobi.vn/cach-tinh-chu-vi-hinh-binh-hanh-25722n.aspx Cũng là một trường hợp đặc biệt của hình thang, hình thang vuông lại có quy tắc tính chu vi hoàn toàn khác với hình bình hành. Các bậc phụ huynh, các em học sinh cũng cần biết cách tính chu vi hình thang vuông để sử dụng khi cần.

Hình Tròn. Chu Vi Và Diện Tích Hình Tròn

a) d = 7cm b) d = 2/5 cm

Cho hình vuông ABCD có cạnh 4 cm. hãy vẽ 4 hình tròn tâm A, tâm B, tâm C,tâm D

đều có bán kính 2cm.

a) r = 5cm b) r = 1,2 dm c) r = 3/3 m

Tính chu vi hình tròn có đường kính d:

a) d = 0,8 m b) d = 35 cm c) d = 8/5 dm

a) Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm.

b) Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25, 12 cm

Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5 m. bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m.

Tính diện tích hình tròn có bán kính r :

a) r = 6 cm b) r = 0,5 m c) r = 3/5 dm

Tính diện tích hình tròn có đường kính d:

a) d = 15cm b) d = 0,2 c) d = 2/5 m

biết hình vuông có cạnh 5cm.

Tính diện tích hình tròn có chu vi C = 12, 56 cm

và có bán kính lần lượt là 0,8m và 0,5m.

a) Tính chu vi hình tròn tâm O đường kính AB, hình tròn tam M, đường kính AO và

hình tròn tâm N, đường kính OB.

b) So sánh tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N với chu vi hình tròn tâm O.

c) Tính diện tích phần đã tô đậm của hình tròn tâm O.

ngoại khóa của lớp 5A. Nhìn vào biểu đồ hãy cho biết:

a) Học sinh lớp 5A đã tham gia vào mấy nhóm sinh haotj ngoại khóa?

b) bao nhêu phần trăm học sinh lớp 5A tham gia vào nhóm học nhạc?

c) Nhóm nào có số học sinh tham gia nhiều nhất, nhóm nào ít nhất?

Tính : r = 7 : 2 = 3,5 (cm)

b) đổi 2/5 dm = 4 cm

Tính : r = 4 : 2 =2 (cm)

a) C = 2,512 m b) C = 109, 9 cm c) C = 5,024 dm

a) d = 6 cm b) r = 4 cm

Chu vi bánh xe bé là:

0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)

Chu vi bánh xe lớn là:

1 x 2 x 3,14 = 6,28 (m)

Bánh xe bé lăn 10 vòng được quãng đường là:

3,14 x 10 = 31,4 (m)

31,4m cũng là quãng đường bánh xe lớn lăn được, do đó bánh xe lớn lăn được số vòng là :

31,4 : 6,28 = 5 (vòng)

a) S= 113, 04 cm2

c) S = 1,1304 dm2

a) S= 176, 625 cm2

Bán kính hình tròn tâm O là:

Diện tích hình tròn tâm O là :

2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2 )

Đáp số: 19,625 cm2

Tính bán kính hình tròn biết chu vi C:

+ Ta có : C = r x 2 x 3,14. Từ đó ta có : r = C : 6,28

+ Biết C = 12,56cm, vậy r = 12,56 : 6,28 = 2 (cm).

Diện tích hình tròn bán kính 0,8m là :

0,8 x 0,8 x 3,14 = 2,0096 (m2) Diện tích hình tròn bán kính 0,5m là :

0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785 (m2 )

Diện tích phần đã tô đậm của hình tròn là:

Hai hình tròn tâm M và N đểu có đường kính là:

a) Chu vi hình tròn tâm O là :

8 x 3,14 = 25,12 (cm)

Chu vi hình tròn tâm M ( hoạc tâm N ) là:

4 x 3,14 = 12,56 (cm)

b) Tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là:

12,56 x 2 = 25,12 (cm)

Vậy tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N bằng chu vi hình tròn tâm O.

c) Diện tích phần tô đậm của hình tròn tâm O bằng diện tích hình tròn tâm O trừ đi

tổng diện tích của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N.

Diện tích hình tròn tâm O là:

4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)

Diện tích hình tròn tâm M (hoạc tâm N ) là:

2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)

Diện tích phần đã tô đậm của hình tròn tâm O là:

50,24 – 12,56 x 2 = 25,12 (cm2).

a) Hs lớp 5A đã tham gia vào 3 nhóm sinh hoạt ngoại khóa là : nhóm học nhạc, học vẽ

và chơi thể thao.

c) Nhóm chơi thể thao có số HS tham gia nhiều nhất.

Nhóm học Nhạc có số học sinh tham gia ít nhất,.

Cách Tính Diện Tích Hình Chữ Nhật, Công Thức Chu Vi Hình Chữ Nhật, Có

Cách thực hiện này giúp các em: – Bổ sung kiến thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật– Biết các dạng bài tính hình chữ nhật

Hình học phân chia ra rất nhiều hình thù, trong đó cách tính chu vi và diện tích hình tròn, cách tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình thang là những khái niệm cơ bản để bất kỳ ai cũng có thể ứng dụng cho việc giải các bài toán hoặc công việc thiết kế từ đơn giản đến phức tạp.

Cách tính Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình chữ nhật

Trong hướng dẫn của bài viết này, chúng tôi sẽ tiếp tục cùng bạn đọc đi tìm hiểu công thức, cách tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật chính xác và đơn giản nhất.

Cách tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật

1. Công thức tính chu vi hình chữ nhật

– Khái niệm tính chu vi hình chữ nhật : bằng giá trị gấp hai lần tổng chiều dài cộng chiều rộng.– Công thức tính chu vi hình chữ nhật: P = (a + b) x 2 Trong đó:+ a: Chiều dài của hình chữ nhật+ b: Chiều rộng của hình chữ nhật+ P: chu vi hình chữ nhật– Ví dụ: Cho một hình chữ nhật ABCD có chiều dài = 6cm và chiều rộng = 3cm. Yêu cầu: Tính chu vi hình chữ nhật ABCD?Với bài toán tính chu vi hình chữ nhật khá đơn giản này, người giải chỉ cần áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật đã giới thiệu ở trên để giải quyết:Áp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật, ta có: P = (a + b) x 2 = (6 + 3) x 2 = 9×2 = 18 cm .

2. Công thức tính diện tích hình hình chữ nhật

* Trường hợp 1: Biết chiều dài, chiều rộng

– Khái niệm tính diện tích hình chữ nhật : Diện tích hình chữ nhật bằng tích của chiều dài nhân với chiều rộng.– Công thức tính diện tích hình chữ nhật : S = a x b Trong đó:+ a: Chiều dài của hình chữ nhật+ b: Chiều rộng của hình chữ nhật+ S: diện tích hình chữ nhậtVí dụ: Có một hình chữ nhật ABCD với chiều dài = 5cm và chiều rộng = 4cm. Hỏi diện tích hình chữ nhật ABCD bằng bao nhiêu? Khi áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, ta có như sau:S = a x b = 5 x 4 = 20cm2 (Xăng-ti-mét vuông)

* Trường hợp 2: Biết 1 cạnh và đường chéo của hình chữ nhật

Đối với trường hợp này, bạn cần phải tính một cạnh còn lại, sau đó bạn dựa vào công thức ở trường hợp 1 để tính diện tích.

Giả sử: Bài toán cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = a, đường chéo AD = c. Tính diện tích ABCD.

– Bước 1: Tính cạnh BD dựa theo định lý Pytago khi xét tam giác vuông ABD.– Bước 2: Biết được cạnh BD và AB thì bạn dễ dàng tính được diện tích ABCD = AB x BD.

3. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

* Tính chất

– Hai đường chéo trong hình chữ nhật bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.– Có đầy đủ tính chất của hình bình hành và hình thang cân.– Hai đường chéo trong hình chữ nhật cắt nhau tạo ra 4 tam giác cân.

* Dấu hiệu

– Tứ giác có 3 góc vuông – Hình thang cân có một góc vuông– Hình bình hành có một góc vuông hoặc có hai đường chéo bằng nhau

Từ công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật ở trên, bạn dễ dàng suy ngược công thức tính chiều dài, chiều rộng khi biết được diện tích, chu vi, 1 cạnh:

* Cho diện tích, chiều dài 1 cạnh

– Biết chiều rộng: Chiều dài = Diện tích : Chiều rộng– Biết chiều dài: Chiều rộng = Diện tích : Chiều dài

* Cho chu vi, chiều dài 1 cạnh

– Biết chiều rộng: Chiều dài = P: 2 – chiều rộng– Biết chiều dài: Chiều rộng = P: 2 – chiều dài

5. Lỗi sai hay gặp phải và những lưu ý khi làm bài tính diện tích hình chữ nhật

– Các đại lượng cần phải cùng đơn vị đo lường. Thông thường, các bài toán đơn giản, đề bài sẽ ra đơn vị đo lường giống nhau, còn bài toán khó thì bạn cần chú ý điều này bởi có thể đề bài đánh lừa.– Ghi sai đơn vị tính: Với diện tích, bạn cần viết đơn vị đo lường cùng với mũ 2.

6. Một số bài toán tính diện tích hình chữ nhật

Bài 6 trang 118 sgk toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu:a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi?b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần?c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần ?

Lời giải: Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b, như vậy diện tích S của hình chữ nhật vừa tỉ lệ thuận với chiều dài a, vừa tỉ lệ thuận với chiều rộng b của nó.

Bài 7 trang 118 sgk toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi:

– Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2m và 5,4m có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước là 1,2m và 2m.

– Ta coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không?

Bài 9 trang 119 sgk toán lớp 8 tập 1 Bài 10 trang 119 sgk toán lớp 8 tập 1

Lời giải:

Bài 12 trang 119 sgk toán lớp 8 tập 1

Đo hai cạnh góc vuông, ta được AB= 30mm, AC= 25mm.Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, ta được:

Câu hỏi:Cho một tam giác vuông. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai góc vuông với diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Lời giải:Diện tích hình a là 6 ô vuôngDiện tích hình b ∆ADH = ∆ BCI nên diện tích hình b sẽ bằng diện tích hình a (ABIH).Vậy diện tích hình b là 6 ô vuôngDiện tích hình c: ∆ KLN = ∆ NMO nên diện tích hình c sẽ bằng diện tích hình a (KMCB).Vậy diện tích hình c là 6 ô vuông

Câu hỏi: Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 3cm.a) Hãy vẽ một hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình như vậy.b) Hãy vẽ hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình vuông như vậy? So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi vừa vẽ. Tại sao trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

Thông qua công thức tính chu vi hình chữ nhật và công thức tính diện tích hình chữ nhật trên, đồng thời các ví dụ khá trực quan và dễ tiếp cận sẽ giúp bạn đọc có thể hình dung dễ dàng hơn về cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật của các bài toán từ cơ bản đến phức tạp.

Bên cạnh đó, với những bài toán có sự kết hợp nhiều hình và yêu cầu áp dụng công thức tính chu vi và diện tích hình tròn, công thức tính diện tích hình thang , hình tam giác, người giải cần chú ý tới các đối số trong công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật cũng như các công thức tương quan tính diện tích hình thang, tính diện tích hình tam giác … để giải quyết bài toán các bài toán một cách hiệu quả nhất.