Top 10 # Giải Bài Tập Toán Lớp 3 Tập Một Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Trang 37, 38 Sgk Toán 3: Giảm Đi Một Số Lần Giải Bài Tập Toán Lớp 3

Giải bài tập trang 37, 38 SGK Toán 3: Giảm đi một số lần Giải bài tập Toán lớp 3

Giải bài tập trang 37, 38 SGK Toán 3: Giảm đi một số lần

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 1, 2 trang 37 và bài 3 trang 38 SGK Toán 3: Giảm đi một số lần

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)

Viết (theo mẫu):

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)

Giải bài toán (theo bài giải mẫu)

a) Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem bán thì số bưởi giảm đi 4 lần. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi?

Giải:

Số quả bưởi mẹ còn lại là:

40 : 4 = 10 (quả)

b) Một công việc làm bằng tay hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm 5 lần. Hỏi công việc đó làm bằng máy hết mấy giờ?

Thời gian làm công việc đó bằng máy là:

30 : 5 = 6 (giờ)

Đáp số: 6 giờ

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)

Đoạn thẳng AB dài 8 cm

Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài là độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần.

Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4 cm.

Trước hết tính độ dài đoạn thẳng CD:

8 : 4 = 2 (cm)

Sau đó dùng thước thẳng có vạch xăng – ti – mét để vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm

Tính độ dài đoạn thẳng MN:

8 – 4 = 4 (cm)

Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 1, 2, 3 trang 38 SGK Toán 3: Luyện tập giảm đi một số lần

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK) Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)

a) Một cửa hàng buổi sáng bán được 60 lít dầu, số lít dầu bán được trong buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu?

b) Lúc đầu trong rổ có 60 quả cam. Sau một buổi bán hàng, trong rổ còn lại 1/3 số cam. Hỏi trong rổ còn lại bao nhiêu quả cam?

a) Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là:

60 : 3 = 20 (lít)

Đáp số: 20 lít

b) Số quả cam còn lại trong rổ là:

60 : 3 = 20 (quả).

Đáp số: 20 quả

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)

a) Đo độ dài đoạn thẳng AB

b) Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần thì được độ dài đoạn thẳng MN. Hãy vẽ đoạn thẳng MN đó.

a) Dùng thước đo ta sẽ thấy đoạn thẳng AB có độ dài 10 cm.

b) Đoạn thẳng MN có độ dài là:

10 : 5 = 2 (cm)

Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2 cm

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Bài 3: Bất Phương Trình Một Ẩn

Sách giải toán 8 Bài 3: Bất phương trình một ẩn giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 41:

a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình x 2 ≤ 6x -5

b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu.

Lời giải

a) Vế trái: x 2; Vế phải: 6x -5

b) Với x = 3 ⇒ 3 2 ≤ 6.3 -5 ⇒ 9 ≤ 13 , khẳng định đúng nên x = 3 là nghiệm của bất phương trình

Với x = 4 ⇒ 4 2 ≤ 6.4 -5 ⇒ 16 ≤ 19 , khẳng định đúng nên x = 4 là nghiệm của bất phương trình

Với x = 5 ⇒ 5 2 ≤ 6.5 -5 ⇒ 25 ≤ 25 , khẳng định đúng nên x = 5 là nghiệm của bất phương trình

Với x = 6 ⇒ 6 2 ≤ 6.6 -5 ⇒ 36 ≤ 31 , khẳng định đúng nên x = 6 không là nghiệm của bất phương trình

– Bất phương trình 3 < x có VT = 3; VP = x

– Bất phương trình x = 3 có VT = x; VP = 3

Nghiệm của bất phương trình x = 3 là {3}

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 42: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2 trên trục số.

Biểu diễn trên trục số:

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 42: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số.

Biểu diễn trên trục số:

Bài 3: Bất phương trình một ẩn

Bài 15 (trang 43 SGK Toán 8 tập 2): Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:

a) 2x + 3 < 9

Lời giải:

Thay x = 3 lần lượt vào từng vế của mỗi bất phương trình, ta được:

a) 2x + 3 = 2.3 + 3 = 9

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 3 < 9.

b) -4x = -4.3 = -12

2x + 5 = 2.3 + 5 = 11

c) 5 – x = 5 – 3 = 2

3x – 12 = 3.3 – 12 = -4.

Bài 3: Bất phương trình một ẩn

Bài 16 (trang 43 SGK Toán 8 tập 2): Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:

a) x < 4 ; b) x ≤ -2

Lời giải:

a) Tập nghiệm: S = (-∞; 4).

b) Tập nghiệm: S = (-∞; -2].

c) Tập nghiệm: S = (-3; +∞).

d) Tập nghiệm: S = [1; +∞).

Bài 3: Bất phương trình một ẩn

Bài 17 (trang 43 SGK Toán 8 tập 2): Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình).

Lời giải:

a) Hình a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 6

c) Hình c biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 5

d) Hình d biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < -1

Bài 3: Bất phương trình một ẩn

Bài 18 (trang 43 SGK Toán 8 tập 2): Hãy lập bất phương trình cho bài toán sau:

Quãng đường từ A đến B dài 50km. Một ô tô đi từ A đến B, khởi hành lúc 7h. Hỏi ô tô phải đi với vận tốc bao nhiêu km/h để đến B trước 9 giờ cùng ngày?

Lời giải:

⇔ 25 < x (chia cả hai vế cho 2).

Một Số Bài Tập Về Chuyên Đề Tìm X Toán Lớp 3

Chuyên đề giải Toán tìm x lớp 3

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Các dạng Toán tìm x lớp 3

I. Một số lưu ý cần nhớ khi giải toán tìm X lớp 3:

1. Để giải được các bài toán tìm X thì cần các thành phần và kết quả của:

Phép cộng: Số hạng + số hạng = tổng

Phép trừ : số bị trừ – số trừ = hiệu

Phép nhân : thừa số x thừa số = tích

Phép chia: số bị chia : số chia = thương.

Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính: như Để (tìm số hạng; tìm số bị trừ ;tìm số từ; tìm số chia ) ta làm thế nào?

Nêu lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn( hoặc không có dấu ngoặc đơn)

2. Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính: a. Trong phép cộng:

Sau đó tuỳ theo từng dạng bài tìm X mà chúng ta hướng dẫn học sinh đi tìm ra cách giải nhanh và đúng.

b .Trong phép trừ:

Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

c. Trong phép nhân:

– Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

d. Trong phép chia hết:

Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

– Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

e. Trong phép chia có dư:

– Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

– Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

– Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia trừ số dư, rồi chia cho thương.

3. Để giúp HS giải được các bài toán về tìm X, giáo viên cần thực hiện các phương pháp:

Tuỳ theo từng dạng bài tìm X mà chúng ta hướng dẫn học sinh đi tìm ra cách giảinhanh và đúng.

a. GV nắm được nội dung, chương trình sách giáo khoa.

b. GV tìm ra và thống kê được những sai lầm và khó khăn của học sinh.

c. Tăng cường luyện tập, tạo kĩ năng giải toán tìm x cho học sinh. Sau bài tập mẫu, nên ra một số bài tập kiểu tương tự cho học sinh tự giải. Những bài tập ra cho HS phải có hệ thống, tức là những bài tập phải được nâng cao, mở rộng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, bài tập sau phải dựa trên cơ sở của bài tập trước để phát huy được tính sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh.

1. Dạng 1 (Dạng cơ bản)

d. Phải biết động viên, khuyến khích HS kịp thời.

II. Các dang bài tìm X thường gặp ở lớp 3:

Các bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ, còn vế phải là 1 số.

Ví dụ: Tìm X:

549 + X = 1326 X – 636 = 5618

2. Dạng 2 (Dạng nâng cao)

X = 1326 – 549 X = 5618 + 636

X = 777 X = 6254

Những bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ , vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số.

Ví dụ: Tìm X

X : 6 = 45 : 5

X : 6 = 9

3. Dạng 3

X = 9 x 6

X = 54

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

Ví dụ: Tìm X:

736 – X : 3 = 106

X : 3 = 736 – 106 (dạng 2)

X : 3 = 630 (dạng 1)

4. Dạng 4:

X = 630 x 3

X = 1890

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

Ví dụ: Tìm X

(3586 – X) : 7 = 168

(3586 – X) = 168 x 7

3586 – X = 1176

5. Dạng 5:

X = 3586 – 1176

X = 2410

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, còn vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số

Ví dụ: Tìm X

125 x 4 – X = 43 + 26

125 x 4 – X = 69

500 – X = 69

6. Dạng 6:

X = 500 – 69

X = 431

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính có dấu ngoặc đơn , còn vế phải là một tổng, hiệu ,tích, thương của hai số

Ví dụ: Tìm X

(X – 10) x 5 = 100 – 80

(X – 10) x 5 = 20 (dạng 5)

(X – 10) = 20 : 5

X – 10 = 4

7. Các bài tập thực hành

X = 4 + 10

X = 14

1. X x 5 + 122 + 236 = 633

2. 320 + 3 x X = 620

3. 357 : X = 5 dư 7

4. X : 4 = 1234 dư 3

5. 120 – (X x 3) = 30 x 3

6. 357 : (X + 5) = 5 dư 7

7. 65 : x = 21 dư 2

8. 64 : X = 9 dư 1

9. (X + 3) : 6 = 5 + 2

10. X x 8 – 22 = 13 x 2

11. 720 : (X x 2 + X x 3) = 2 x 3

12. X+ 13 + 6 x X = 62

13. 7 x (X – 11) – 6 = 757

14. X + (X + 5) x 3 = 75

15. 4 < X x 2 < 10

17. X + 27 + 7 x X = 187

18. X + 18 + 8 x X = 99

19. (7 + X) x 4 + X = 108

20. (X + 15) : 3 = 3 x 8

21. (X : 12 ) x 7 + 8 = 36

22. X : 4 x 7 = 252

23. (1+ x) + (2 + x) + (3 + x) + (4 + x ) + (5 + x) = 10 x 5

………………………………………………………………………………………

Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Một số bài tập về chuyên đề tìm x Toán lớp 3. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Một Số Bài Tập Hình Học Lớp 3

Bài tập toán hình học lớp 3

Bài tập môn Toán hình học lớp 3

Một số bài tập hình học lớp 3 tổng hợp một số bài tập Toán lớp 3 phần hình học dành cho các em học sinh tự luyện tập và củng cố lại kiến thức. Hi vọng tài liệu này giúp các em học tốt môn Toán 3, biết cách vận dụng các công thức hình học vào việc giải bài tập. Mời các em cùng tham khảo.

Giải bài tập SGK Toán lớp 3 Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 3 Công thức hình học ở tiểu học Các bài toán có nội dung hình học

Chuyên đề hình học – lớp 3

Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 24 m và chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Một hình vuông có cạnh bằng 1/2 chiều dài của hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?

Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi là 94 cm. Nếu giảm chiều dài đi 9 cm thì diện tích bị giảm đi 180 cm 2. Tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu?

Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Nếu mở rộng chiều dài thêm 15 cm và chiều rộng thêm 105 cm thì được một hình vuông. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu?

Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi là 44cm. nếu tăng chiều rộng lên 2 cm và bớt chiều dài đi 2 cm thì hình chữ nhật đó trở thành hình vuông. Tìm chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó.

Bài 5: Một mảnh giấy hình chữ nhật có chu vi là 120 cm. Tính diện tích mảnh giấy đó, nếu chiều rộng thêm 5 cm, chiều dài bớt 5 cm thì mảnh giấy đó trở thành hình vuông.

Bài 6: Một hình chữ nhật có chu vi 72 cm và chu vi gấp 8 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

Bài 7: Tìm diện tích một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng bằng nửa chiều dài.

Bài 8: Một hình chữ nhật có chu vi 72 cm. Nếu giảm chiều rộng đi 6cm và giữ nguyên chiều dài thì diện tích giảm đi 120 cm 2.Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó.

Bài 9: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 14 m. Nếu chiều rộng tăng 2 m, chiều dài giảm 3m thì mảnh đất đó trở thành hình vuông. Tính chu vi mảnh đất đó.

Bài 10: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12 m, biết rằng 3 lần chiều rộng thì bằng 2 lần chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó.

Bài 11: Nếu bớt một cạnh hình vuông đi 4 cm thì được hình chữ nhật có diện tích kém diện tích hình vuông 60 cm 2. Tính chu vi hình vuông đó.

Bài 12: Một hình vuông có chu vi là 24 cm. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng cạnh của hình vuông và biết 3 lần cạnh hình vuông thì bằng 2 lần chiều dài hình chữ nhật. Tính diện tích mỗi hình đó.

Bài 13: Biết chu vi một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó gấp mấy lần chiều rộng?

Bài 14: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó, biết diện tích của nó là 32 cm 2.

Bài 15: Một hình chữ nhật có chu vi là 64 m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

Bài 16: Một hình chữ nhật và một hình vuông có chu vi bằng nhau và bằng 36cm. Chiều rộng hình chữ nhật bằng 1/2 chiều dài. Hỏi diện tích hình vuông hơn diện tích hình chữ nhật bao nhiên xăng-ti-mét vuông?

Bài 17: Một hình vuông được chia thành 2 hình chữ nhật. Tính chu vi hình vuông, biết rằng tổng chu vi 2 hình chữ nhật là 6420 cm.

Bài 18: Một hình chữ nhật có chu vi gấp đôi chu vi hình vuông cạnh 415m. Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó. Biết chiều dài gấp 4 lần chiều rộng.

Bài 19: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 5 lần chiều rộng. Biết chiều dài bằng 60 cm. Tính chu vi hình chữ nhật.

Bài 20: Một tấm bìa hình chữ nhật có hai lần chiều rộng kém chiều dài 6cm, nhưng chiều dài lại kém năm lần chiều rộng là 3cm.Tính diện tích tấm bìa hình chữ nhật đó.

Bài 21: Một hình chữ nhật có chiều rộng 4cm, chiều rộng kém chiều dài 8 m.

a. Tính diện tích hình chữ nhật.

b. Hãy chia hình chữ nhật trên thành 2 hình: một hình vuông có cạnh bằng chiều rộng hình chữ nhật ban đầu và một hình chữ nhật. Tính tổng chu vi của hình vuông và hình chữ nhật mới đó.

Bài 22: Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vuông cạnh 6cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó.