Top 8 # Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 5 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Trang 22 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung 4 Giải Bài Tập Toán Lớp 5

Giải bài tập trang 22 SGK Toán 5: Luyện tập chung 4 Giải bài tập Toán lớp 5

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 22 SGK Toán 5: Luyện tập chung 4 (tiết 20)

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 22 SGK Toán 5: Luyện tập chung 4 với lời giải chi tiết, rõ ràng, rèn luyện kỹ năng giải Toán cho các em học sinh. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho thầy cô và các em tham khảo trong việc giảng dạy và học tập.

Giải bài tập trang 18 SGK Toán 5: Ôn tập về giải toán Giải bài tập trang 19, 20 SGK Toán 5: Luyện tập Ôn tập và bổ sung về giải toán Giải bài tập trang 21 SGK Toán 5: Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 1, 2, 3, 4 trang 22 SGK Toán 5

Bài 1 trang 22 SGK Toán 5 – Luyện tập chung

Một lớp học có 28 học sinh, trong đó số em nam bằng 2/5 số em nữ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu em nữ, bao nhiêu em nam?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 5 = 7 (phần)

Số nam là: 28 : 7 × 2 = 8 (em)

Số nữ là: 28 – 8 = 20 (em)

Đáp số: 8 em nam và 20 em nữ.

Bài 2 trang 22 SGK Toán 5 – Luyện tập chung

Tính chu vi một mảnh đất hình chữ nhật, biết chiều dài gấp 2 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 15m.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

2 -1 = 1 (phần)

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

15 : 1 × 2 = 30 (m)

Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

30 : 2 = 15 (m)

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó là:

(30+15) × 2 = 90 (m)

Đáp số 90 (m)

Bài 3 trang 22 SGK Toán 5 – Luyện tập chung

Một ô tô cứ đi 100 km thì tiêu thụ hết 12l xăng. Nếu ô tô đó đã đi quãng đường 50 km thì sẽ tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Tóm tắt:

100 km: 12l

50km: …l?

Giải

Ô tô đi 50 km thì tiêu thụ hết:

Đáp số: 6l xăng.

Bài 4 trang 22 SGK Toán 5 – Luyện tập chung

Theo dự định, một xưởng mộc phải làm trong 30 ngày, mỗi ngày đóng được 12 bộ bàn ghế thì mới hoàn thành kế hoạch. Do cải tiến kĩ thuật, mỗi ngày xưởng đó đóng được 18 bộ bàn ghế. Hỏi xưởng mộc làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Số bộ bàn ghế cần phải đóng là:

12 × 30 = 360 (bộ)

Thực tế, số ngày để hoàn thành kế hoạch là:

360 : 18 = 20 (ngày)

Đáp số: 20 ngày.

Giải Bài Tập Trang 5 Sgk Toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5

Phương pháp giải:1. Tính nhẩm phép cộng/ trừ số tròn nghìn: Cộng/ trừ các chữ số lớp nghìn với nhau, sau đó thêm vào sau kết quả ba chữ số 0.2. Tính nhẩm phép nhân các số tròn nghìn: Nhân các chữ số lớp nghìn với số đã cho, rồi thêm vào sau kết quả ba chữ số 0.3. Tính nhẩm phép chia các số tròn nghìn: Chia các chữ số lớp nghìn cho số đã cho, rồi thêm vào sau kết quả ba chữ số 0.* Lưu ý:– Thực hiện phép tính từ trái qua phải.– Trong trường hợp biểu thức chứa cả phép cộng, trừ, nhân, chia, ta cần thực hiện phép nhân chia trước, cộng trừ sau.– Trong trường hợp biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta cần thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Có thể tính nhẩm như sau:6 nghìn + 2 nghìn – 4 nghìn = 8 nghìn – 4 nghìn = 4 nghìnVà ghi như sau:6000 + 2000 – 4000 = 8000 – 4000 = 4000Nhẩm tương tự như trên ta có:90000 – (70000 – 20000) = 90000 – 50000 = 4000090000 – 70000 – 20000 = 20000 – 20000 = 012000 : 6 = 2000b) 21000 x 3Có thể nhẩm: 21 nghìn x 3 = 63 nghìnVà ghi: 21000 x 3 = 63000Nhẩm tương tự như trên ta có:9000 – 4000 x 2 = 9000 – 8000 = 1000(9000 – 4000) x 2 = 5000 x 2 = 100008000 – 6000 : 3 = 8000 – 2000 = 6000

2. Giải bài 2 trang 5 SGK Toán 4

Đề bài:Đặt tính rồi tính:a) 6083 + 2378 b) 56346 + 2854 28763 – 23359 43000 – 21308 2570 x 5 13065 x 4 40075 : 7 65040 : 5

Phương pháp giải:– Đối với phép trừ/ phép cộng:+ Đặt các chữ số của các hàng sao cho thẳng cột với nhau+ Thực hiện phép tính cộng/ trừ như các số tự nhiên bình thường, theo thứ tự từ phải qua trái.– Đối với phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số: Nói cách khác đây chính là thao tác thực hiện phép nhân thừa số thứ hai với từng chữ số của thừa số thứ nhất+ Đặt thừa số thứ nhất có nhiều chữ số phía trên, thừa số thứ hai có một chữ số phía dưới sao cho thẳng cột với hàng đơn vị của thừa số thứ nhất.+ Lấy thừa số thứ hai nhân với từng chữ số của thừa số thứ nhất, theo thứ tự từ phải qua trái+ Cần chú ý đến việc nhớ số chục của mỗi bước nhân vào kết quả của bước nhân kế tiếp+ Cứ như vậy thực hiện các thao tác cho đến khi kết thúc phép tính và tìm ra kết quả.– Đối với phép chia số có nhiều chữ số với số có một chữ số:+ Đặt tính dọc+ Từ trái qua phải, lấy chữ số của hàng cao nhất ở số bị chia chia cho số chia, ra thương+ Tiếp tục lấy thương vừa tìm được nhân với số chia, rồi lấy số bị chia trừ đi tích vừa tìm được đó+ Hạ tiếp chữ số ở hàng thấp hơn của số bị chia, được số bị chia mới, lấy kết quả đó chia tiếp cho số chia.+ Lặp lại các thao tác cho đến khi kết thúc phép tính, tìm ra kết quả.

Đáp án:3. Giải bài 3 trang 5 SGK Toán 4

Đề bài:Tính giá trị biểu thức:a) 3257 + 4659 – 1300; b) 6000 – 1300 x 2;c) (70850 – 50230) x 3; d) 9000 + 1000 : 2.

4. Giải bài 4 trang 5 SGK Toán 4

Phương pháp giải:– Trong biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc phép nhân và phép chia, ta cần thực hiện phép tính từ trái qua phải– Trong biểu thức có cả phép cộng, trừ, nhân, chia, ta cần thực hiện nhân/ chia trước, cộng/ trừ sau– Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta cần thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

5. Giải bài 5 trang 5 SGK Toán 4

a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400c) (70850 – 50230) x 3 = 20620 x 3 = 61860d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500

Phương pháp giảiĐể giải được bài toán này, các bạn cần nắm được quy tắc sau:– Trong phép cộng: Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.– Trong phép trừ:+ Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ+ Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.– Trong phép nhân: Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.– Trong phép chia:+ Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia+ Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thương.

Đề bài:Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc ti vi. Hỏi trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc tivi, biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là như nhau?

Hướng dẫn giải bài tập trang 5 Toán 4 ngắn gọn

Phương pháp giải:– Bước 1: Tìm số lượng tivi nhà máy đó sản xuất được trong 1 ngày, bằng cách lấy số tivi sản xuất được trong 4 ngày đã biết chia cho 4.– Bước 2: Lấy kết quả vừa tìm được trong phép tính trên, nhân với 7, sẽ ra đáp án cần tìm.

Giải câu 1 đến 5 trang 5 SGK môn Toán lớp 4

Trong 1 ngày nhà máy đó sản xuất được số chiếc ti vi là: 680 : 4 = 170 (chiếc)Trong 7 ngày nhà máy đó sản xuất được số chiếc ti vi là: 170 x 7 = 1190 (chiếc) Đáp số: 1190 chiếc .

– Giải câu 1 trang 5 SGK Toán lớp 4

– Giải câu 2 trang 5 SGK Toán lớp 4

– Giải câu 3 trang 5 SGK Toán lớp 4

– Giải câu 5 trang 5 SGK Toán lớp 4

Chương I Số tự nhiên các em học bài Luyện tập trang 26 SGK Toán 4, hãy xem gợi ý Giải Toán 4 trang 26 của Luyện tập trang 26 SGK Toán 4 để học tốt Toán 4.

Biểu đồ (tiếp theo) là phần học tiếp theo của Chương I Số tự nhiên lớp 11 cùng xem gợi ý Giải Toán 4 trang 30, 31, 32 để nắm vững kiến thức cũng như học tốt Toán 4.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-4-trang-5-sgk-on-tap-cac-so-den-100-000-tiep-theo-33830n.aspx

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 4, 5 Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính nhẩm :

7000 + 2000 16000 : 2

9000 – 3000 8000 × 3

8000 : 2 11000 × 3

3000 × 2 49000 : 7

Phương pháp giải:

Học sinh có thể nhẩm như sau: 7 nghìn + 2 nghìn = 9 nghìn.

Và ghi kết quả: 7000 + 2000 = 9000.

Nhẩm tương tự với các câu còn lại.

Lời giải chi tiết:

Học sinh có thể nhẩm như sau : 7 nghìn + 2 nghìn = 9 nghìn.

Và ghi kết quả: 7000 + 2000 = 9000.

Nhẩm tương tự ta được kết quả như sau:

7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000

9000 – 3000 = 6000 8000 × 3 = 24000

8000 : 2 = 4000 11000 × 3 = 33000

3000 × 2 = 6000 49000 : 7 = 7000

Bài 2

Đặt tính rồi tính :

a) (4637 + 8245) (7035 – 2316 )

(325 times 3 ) (25968 : 3 )

b) (5916 + 2358) (6471 – 518)

( 4162 times 4) (18418 : 4)

Phương pháp giải:

Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học về phép cộng, trừ, nhân, chia hai số tự nhiên.

Lời giải chi tiết: Bài 3

a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

65 371; 75 631; 56 731; 67 351

b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

82 697; 62 978; 92 678; 79 862.

Phương pháp giải:

So sánh các số rồi sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.

Lời giải chi tiết:

a) Ta có: 56 731 < 65 371 < 67 351 < 75 631.

Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

56 731 ; 65 371 ; 67 351 ; 75 631.

Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là :

92 678; 82 697; 79 862; 62 978.

4327 …. 3742 28 676 … 28 676

5870 … 5890 97 321 … 97 400

65 300 .. 9530 100 000 … 99 999

Phương pháp giải:

1) Trong hai số:

– Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

– Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

2) Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.

3) Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.

5870 < 5890 97 321 < 97 400

Bài 5

Bác Lan ghi chép việc mua hàng theo bảng sau:

a) Tính tiền mua từng loại hàng.

b) Bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu tiền?

c) Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua số hàng trên bác Lan còn bao nhiêu tiền?

Phương pháp giải:

– Số tiền mua 1 loại hàng = giá tiền khi mua 1 cái (hoặc 1kg) (times) số lượng đã mua.

– Số tiền bác Lan đã mua hàng = số tiền mau bát (+) số tiền mua đường (+) số tiền mua thịt.

– Số tiền còn lại = số tiền bác Lan có (-) số tiền bác Lan đã mua hàng.

Lời giải chi tiết:

a) Bác Lan mua bát hết số tiền là:

2500 × 5 = 12500 (đồng)

Bác Lan mua đường hết số tiền là:

6400 × 2 = 12800 (đồng)

Bác Lan mua thịt hết số tiền là:

35 000 × 2 = 70 000 (đồng)

b) Bác Lan mua tất cả hết số tiền là:

12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300 (đồng)

c) Bác Lan còn lại số tiền là:

100 000 – 95 300 = 4700 (đồng)

chúng tôi

Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 6 Bài 4, 5

Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng, bạn lớp trưởng ghi lại như sau:

a. Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó?

b. Dấu hiệu ở đây là gì?

c. Lập bảng “tần số”, nhận xét

Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 6 câu 4, 5

Giải sách bài tập Toán 7 trang 6 tập 2 câu 4

*Bài 1

*Bài 2

Giải sách bài tập Toán 7 trang 6 tập 2 câu 5

a. Trong bảng số liệu ban đầu có 26 giá trị. Trong tháng đó có 26 buổi học

b. Dấu hiệu ở đây là: Số học sinh nghỉ học trong từng buổi

c. Bảng tần số:

+ Số các giá trị của dấu hiệu ( không nhất thiết khác nhau) là 26.

+ Số các giá trị khác nhau là 6 : 0; 1; 2; 3; 4; 6.

+ Số học sinh nghỉ nhiều nhất trong 1 buổi là 6 bạn.

+ Giá trị có tần số lớn nhất là: 0.

+ Số học sinh nghỉ trong 1 buổi chủ yếu là 0 hoặc 1 học sinh.

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 6