Top 9 # Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Bài Hỗn Số Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Toán Lớp 6: Bài 13. Hỗn Số

A. KIẾN THỨC Cơ BÀN. Hỗn số: Hỗn số là số gồm phần nguyên kèm theo một phân số nhỏ hơn 1. „3 z Ví dụ: 2 - là hôn sô đọc là hai đơn vị và ba phân năm. 5 Phân số thập phân - số thập phân. Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. Số thập phân gồm có hai phần: phần nguyên viết bên trái dấu phẩy; phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. 12 -132 ĩõõ = 0,12 ' 100 Để tiện lợi ta thường viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân. -1,32. Phần trăm: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %. Ví dụ : -2- = 3% * 100 123 B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP. Q Bài tập mẫu: 1. a) Viết các dạng phân số sau dưới dạng hỗn số. 21 17 . 251 _5 ' 3 ' -12' Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số. 100 ' 10 ' 1000 ' Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân. 21,12;-12,07;-2,015. a) 2Ĩ Tà 60 a) c) 21 5 „ 2 3Ĩ 51 100 Giải. t1 17 ^2 251 11 = 4 - ; = -20 5' 3 53 ' -12 12 17 5 89 12 -1593 12- = -: -51 - = 5 ' 7 7 31 31 127 -473 = 0,51 ; m = 12,7; = 0,473. 1000 d) 21,12 = 2. So sánh: 2112 100 165 -1207 -12,07 = -2,015 = Giải -2015 1000 M,1 437 b)52 Tà TC 165 45 3 3 165 Ta có -77- = 2 777 = 2 -7. Vậy 2 -7 = -77-. 60 60 4 4 60 M _ XẼZ ™ 1 xỄZ . xi xi . 76 76 76 2 76 2 2 B Bài tập cơ bản. 94. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : 6 7 16 5' 3' 11' 437 76 ' 95. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : So sánh các phân số : 22 s 34 Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đề ra chỉ tiêu phấn đấu : - Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt chín mươi mốt phần trăm. Có ít nhất tám mươi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11-14 tốt nghiệp Tiểu học Huy động chín mươi sáu phần trăm số học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào học lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc. Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ chín mươi tư phần trăm trỏ' lên. 6,1 - = 1- * 94- 5 5 C1 36 5^ = - 7 7 22 _ o1 = 3^ 7 7 Giải 5 11 11 6- 27 4 -1 _ -25 - 13 11 11 11 „1, 1 22 34 7 11 7 11 7 11 3 3 dm = 0,3 dm = m 85 17 85 cm = 0,85 m = - m = - m 52 13 52 mm = 0,052 m = Y555 m - m Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 91%. Có ít nhất 82% số trẻ ở độ tuổi 11-14 tốt nghiệp Tiểu học. Huy động 96% số học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào học lớp 6 THCS phổ thong và THCS bồ túc. Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ 94% trỏ' lên. Q Bài tập tương tự. a) Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số. 153 731 2008 12 ' 100' 999 Rút gọn đổi ra phân số: 2^; sB; 4^ 511' 363' 105 Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 10 15 8 7 8 ,2 8 . 13 a) 4 ' 12 ; 3 ; 4 ; 9 b 1 5 ' 1 9 ; 115 í' LUYỆN TẬP _ , 1 2 Khi cộng hai hỗn số 37 và 2-g, bạn Cường làm như sau : 3 12 16 8 48 40 88 13 3- +2- = + - = - -= 5 - . 5 3 5 3 15 15 15 15 Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào? Có cách nào tính nhanh hơn không? Tính giá trị của các biểu thức sau : f 4 2l 2 3 3- + 4- ; B = 10- + 2- 9 7 J 9 5 < t A = 8^- 7 -4 9 dưới dạng phân số: Bạn Hoàng làm phép nhân 4y.2 như sau: 4.2 = ạ. 2 = 41 ỉ 42 86 7 7 7 1 7 7' Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có hãy giải thích cách làm đó. a) Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2. Ví dụ. 37 : 0.5 = 37.2 = 74; 102 : 0.5 = 102 .2 = 204. Hãy giải thích tại sao lại như vậy? Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia một số cho 0,25; cho 0,125. Cho các ví dụ minh họa. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %: ĩ 19 26 25 ' 4 ' 65 ■ Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân: 7%, 45%, 216%. Giải a) Bạn Cười đã đổi các hỗn số ra phân số rồi cộng.. b) Có thể tính nhanh hơn bằng cách tách và cộngp phần nguyên riêng, phần phân số riêng. 3^ + 2^ = (3 + 2) + 14 + 100. 84-44 7 7 3- = 4-- = 3-- 3- = - 9 9 9 9 9 „2Ì 10^-65 9 9 101 a)44 = ¥-v 2 4 2 4 ^ = 20Ễ 8 8 + 2-7 = 4 + 2-7 = 6^ 5 5 5 b) 6- 4 2 _ 19 38 _ 19 _9_ _ 3 9 - 3 ' 9 - 3 38 - 2 Cách kliác: 4Ệ.2 = 4 + - .2 = 4.2 + 4.2 = 8 + 4 = 8^ 7 _ [ 7J 7 7 7 Giải thích: Viết hỗn số dưới dạng một số nguyên cộng với phân số, sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a) a : 0,5 = a : I = a.2 b) Khi chia một số cho 0,25 ta chỉ cần nhân số đó với 4 vì: a : 0,25 = a : 4 = a.4 4 Khi chia một số cho 0,125 ta chỉ cần nhân số đó với 8 a : 0,125 = a : 4 = a.8 8 _ 3 3 12 4 4 32 VD: j:0,2S=f.4=f ; j:0,125= = ĩẵr = ĩõõ=4'75 = 475% 7 7.4 104 ả = ẳl 28 lũ0 =0,28 = 28%; 4 19 19.25 475 26 65 40 100 = 0,4 = 40% 105. 7% = -77=0,07 100 45 45% = 777 = 0,45 100 216% = 441= 2,16 100 LUYỆN TẬP Các phép tính về phân số và số thập phân Hoàn thành các phép tính sau: 7+_5_ 9 12 4 3 7.4 5-... 3-... 28 + ...-... 16 " 36 36 36 36 - 36 Tính: , Ã+3_JL a 3 8 12 b) 444-1 14 8 2 ,'1.5 17 d) 7+77-77-7 4 12 13 8 108. Hoàn thành các phép tính sau: 3 5 a) Tính tổng : 1-J + 3ẹ Cách 1: Cách 2: lW 4 9 = 7 +"9 63+2Ỉ1 " 36 36 lf + 3Ễ 4 9 = 1^ + 3^- 36 36 = 4-^ = 5^- 36 36 36 ■■■ Cách 1 : , 9 _ 23 6 10 6 ... Cách 2 : „5 30 58 30 30 1_9_ = 325 _127 10 30 30 30 30 28 '30 = 1-7Z- 15 109. Tính bằng hai cách: „4 .1 a) 2^ + l4 9 6 W7Ỉ-5Ĩ c) 4-2ỳ. 110. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau : A= 11- (4 3 1 f 4 7 2-+ 5-- ; B = 6-+ 3-- [7 isj l< 9 llj '13 -4 9 C=44 + 44 + li 7 11 7 11 7 D = 0,7.2^.20.0,375. Ặ 3 28 I - 0,25 - , ,3 12 111. Tìm số nghịch đảo của các số sau : -6,17 tsí-2^1 9 97 112. Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích họp vào ô trống mà không cần tính toán: a) c) + 2678,2 126 2804,2 2804,2 + 36,05 b) d) + 36,05 13,214 126 + 49,264 175.264 e) 678,27 + 2819,1 g) . + 3497,37 14,02 3511,39 3497,37 (36,05 + 2678,2) + 126 = (126 + 36,05) + 13,214 = I (678,27 + 14,02) + 2819,1 = I 3497,37 - 678,27 = I Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này đế điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán: 39.47 = 1833; b) 15,6.7,02 = 109,512; 1833. 3,1 = 5682,3; d) 109,512.5,2 = 569,4624. (3,1.47). 39 = I (15,6.5,2). 7,02 = I 5682,3 : (3,1.47) = Tính: (-3,2).^ + í0,8 - 2^ 7 5 3 _ 7.4 5.3 3.9 _ 28 + 15 - 27 _ 16 _ 4 106' 9+ 12 4 __36 + 36 36 - 36 ~ 36 " 9 1,3 7 8,9 14 _ 3 _ 1 7 3 8 12 24 24 24 24 8 , -3 5 1 _ -12 35 _ 28 _ -12 + 35-28 _ -5 14 + 8 2 ~56~+ 56 56 - 56 - 56 i_l_ll__9__18_22_ 9-18-22 = -31 4 2 18 " 36 36 36 - 36 36 1 Ị 5 1 7 _ 78 + 130 24 273_ ~89 4+ 12 13 8 " 312 312 312 312 312 a) 1-1 + 3-ị Cácli 1: 4 9 Cách 2 : 5 = 7 + 32 63 . 128 36 + 36 n4 , , 1 109. a) 2± + 14 9 6 Cách 1: _ 191 _ 511 36 36 3^ -1-2- ' 6 10 Cách 1: g 5 _ T_9_ = 23 _ 19 6 10 6 10 _ 115 57 30 30 58 = 14 30 - 15 o4 , , 1 _ 22 , 7 2- + 1-2 = -- + 2- 9 6 9 6 = 44 + 21 ~ 18 + 18 _ 65 oil 18 18 11 36 Cách 2: „5 9 _„25 27 10 30 30 .55 27 30 30 30 15 Cách 2: 2i + lI = 2A + iA 9 6 18 18 = 3II 18 b)7l 4 Cácli 1 : Cách 2 : 7- 57 _ 23 4 57 46 8 8 - - 1- 8 8 8 4 8 8 8 c) 4 - 2^ 7 Cách 1 4 Cách 2 : 2^=4 7 20 7 28 20 7 7 = 4 7 7 4-2^ = 3^-2^ 7 7 7 = ll 110. A = 11-^- 13 2-z- + 5-2- 7 13 = 5Ỉ_2Ỉ= 3I 7 7 7 („4 „ 7 Ì B = 6^ + 3-ị 7 11 4-£ 9 11-2-- 5-2- - 2-r = 6 - 2 13 13 6^ - 4- + 3- = 2 + 3- = 5- 11 11 11 7 11 7 11 7 7 (11 11 , ,5 _ -5 ,12 7 , + 1- = -- + 2- = A = 1 7 7 7 7 7 20y8 3Ì 5 10 3 8 28 E: 14.1.^- = I = 2,5 18 2 -6,17 + 3^ - 2^1' 9 27 l-0,25-± 3 12 111. 112. -6,17 + 3 j - 2^11. 9 27 1 y 36) fi _ 1 _ J_x 4 12 3 9 27 12 12 12 .0 = 0 ___ 3J 7 Nghịch đảo của y là -2 Nghịch đảo của 6- là - 0 19 Nghịch đảo của -* là -12 J- Zj -6,17 + 32 - 2 9 27 Nghịch đảo của 0,31 là 100 31 (36,05 + 2678,2) + 126 = 36,05 + (2678,2 +126) = 36,05 + 2804,2 (theo a) = 2840,25 (theo c) (126 + 36,05) + 13,214 = 126 + (36,05 + 13,214) = 126 + 49,264 (theo b) = 175,264 (theo d) (678,27 + 14,02) + 2819,1 = (678,27 + 2819,1) +14,02 = 3497,37 + 14,02 (theo e) = 3511,39 (theo g) 3497,37-678,27 = 2819,1 (theo e) 113. = 3,1.1833 theo a = 5682,3 theo c (15,6.5,2).7,02 = (15,6.7,02).5,2 = 109,512.5,2 theo b = 569,4624 theo d 5682,3 : (3,1.47) = (5682,3:3,1) : 47 = 1833 :47 theo c = 39 theo a (3,1.47).39 = 3,1.(47.39) 114. g2 _ -32 -15 (4 34ì 11 3 " 10 ■ 64 + [5 ĩõpy _ 3 + -22 3 _ 3 -2 _ 15 - 8 -4 15 '11 " 4 5 - 20 _7_ 20

Giải Toán Lớp 6 Bài 13: Hỗn Số. Số Thập Phân. Phần Trăm

Giải Toán lớp 6 Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

Bài 94 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Viết các phân số dưới dạng hỗn số:

Lời giải

Bài 95 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

Lời giải

Bài 96 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): So sánh các phân số:

Phân tích đề

– Ta đã biết khi so sánh hai phân số chúng ta có thể sử dụng phương pháp Quy đồng về cùng mẫu rồi sau đó so sánh tử số với nhau.

– Ta nhận thấy rằng ở đây cả hai phân số đều lớn hơn 1, nên ta có thể đưa chúng về hỗn số để so sánh:

Lời giải

Cách 1: Chuyển phân số về hỗn số

Bài 97 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):

3dm, 85cm, 52mm

Lời giải

Bài 98 (trang 46 SGK Toán 6 tập 2): Dùng phần trăm với ký hiệu % để viết các phần trăm trong các câu sau đây:

Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh để ra chỉ tiêu phấn đấu:

– Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt chín mươi mốt phần trăm. Có ít nhất tám mươi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học;

– Huy động chín mươi sáu phần trăm số học sinh tốt nghiệp Tiểu học hằng năm vào học lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc;

– Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ chín mươi tư phần trăm trở lên.

Lời giải

Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đã đề ra chỉ tiêu phấn đấu:

– Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 91%. Có ít nhất 82% số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học;

– Huy động 96% học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc;

– Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ 94% trở lên.

Bài 99 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2):

a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?

b) Có cách nào tính nhanh hơn không?

Lời giải

a) Bạn Cường đã đổi hỗn số sang phân số rồi cộng các phân số sau đó đổi kết quả sang hỗn số.

b) Cách tính nhanh hơn là: Cộng riêng phần nguyên cộng riêng phần phân số.

Bài 100 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Tính giá trị các biểu thức sau:

Lời giải:

Bài 101 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:

Lời giải:

Bài 102 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Bạn Hoàng làm phép nhân…

Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó.

Lời giải:

Có. Cách tính nhanh hơn là:

Bài 103 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2):

a) Khi chia một phân số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó cho 2.

Ví dụ. 37: 0,5 = 37.2 = 74;

102: 0,5 = 102. 2 = 204.

Hãy giải thích tại sao làm như vậy?

b) Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia một số cho 0,25 ; cho 0,125. Cho các ví dụ minh họa.

Lời giải:

Bài 104 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %:

Lời giải:

(Bạn nên sử dụng máy tính để làm phép tính chia)

Bài 105 (trang 47 SGK Toán 6 tập 2): Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân:

7%, 45%, 216%.

Lời giải:

Bài 106 (trang 48 SGK Toán 6 tập 2): Hoàn thành các phép tính sau:

Lời giải:

Bài 107 (trang 48 SGK Toán 6 tập 2): Tính:

Lời giải:

Gợi ý: Quy đồng mẫu và thực hiện tuần tự các phép tính

Bài 108 (trang 48 SGK Toán 6 tập 2): Hoàn thành các phép tính sau:

Lời giải:

Bài 109 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Tính bằng hai cách:

Lời giải:

Bài 110 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

Lời giải:

Bài 111 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Tìm số nghịch đảo của các số sau:

Lời giải:

Số nghịch đảo của

Bài 112 (trang 49 SGK Toán 6 tập 2): Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:

Lời giải:

– Các phép cộng đều cho kết quả đúng.

– Ta có:

(36,05 + 2678,2) + 126

= 36,05 + (2678,2 + 126) (Tính chất kết hợp)

= 36,05 + 2804,2 (theo a)

= 2840,25 (theo c)

(126 + 36,05) + 13,214

= 126 + (36,05 + 13,214) (tính chất kết hợp)

= 126 + 49,264 (theo b)

= 175,264 (theo d)

(678,27 + 14,02) + 2819,1

= (678,27 + 2819,1) + 14,02 (Tính chất giao hoán và kết hợp)

= 3497,37 + 14,02 (theo e)

= 3511,39 (theo g)

3497,37 – 678,27 = 2819,1 (suy từ e)

Vì vậy ta có thể điền số thích hợp và ô trống mà không cần tính toán:

Bài 113 (trang 50 SGK Toán 6 tập 2): Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép tính này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:

Lời giải:

– Các phép nhân đều cho kết quả đúng.

– Ta có:

(3,1. 47). 39 = 3,1.(47. 39) (tính chất kết hợp)

= 3,1.1833 (theo a)

= 5682,3 (theo c)

(15,6. 5,2). 7,02 = (15,6. 7,02). 5,2 (Tính chất giao hoán và kết hợp)

= 109,512. 5,2 (theo b)

= 569,4624 (theo d)

5682,3: (3,1. 47) = (5682,3: 3,1): 47

= 1833: 47 (suy từ c) = 39 (suy từ a)

Vì vậy ta có thể điền các số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.

Bài 114 (trang 50 SGK Toán 6 tập 2): Tính:

Lời giải:

Các Dạng Bài Tập Phần Hỗn Số. Số Thập Phân. Phần Trăm

– Nếu phân số dương lớn hơn 1, ta có thể viết nó dưới dạng hỗn số bằng cách : chia tử cho

mẫu, thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo, còn

mẫu vẫn là mẫu đã cho.

– Muốn viết một hỗn số dương dưới dạng một phân số, ta nhân phần số nguyên với mẫu

rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho.

Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn

số rồi đặt dấu trước kết quả nhận được. Cũng vậy, khi viết một hỗn số âm dưới dạng

phân số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng phân số rồi đặt dấu “-” trước kết quả

Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.

Số thập phân gồm hai phần :

Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy ;

Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.

Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.

Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.

Áp dụng quy tắc viết phân số dưới dạng hỗn số và quy tắc viết hỗn số dưới dạng

Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :

Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :

So sánh các phân số : 22/7 và 34/11

Vì hai phân số này đều lớn hơn 1 nên ta viết chúng dưới dạng hỗn số.

Dạng 2. VIẾT CÁC PHÂN SỐ ĐÃ CHO DƯỚI DẠNG PHÂN SỐ THẬP PHÂN.

Khi viết cần lưu ý : số chữ số của phần thập phân phải đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.

Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):

3dm , 85cm , 52mm.

Vì 1dm = 1/10m ; 1cm = 1/100m ; 1mm = 1/1000m nên ta có :

3dm = 3/10 m = 0,3 m ; 85cm = 85m = 0,85m ;

52mm = 52/1000 m = 0,052m.

Dùng phần trăm với kí hiệu % để viết các số phần trăm trong các câu sau đây :

Đẻ đật tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đề ra chỉ tiêu

– Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đặt chín mươi mốt phần trăm.

Có ít nhất tám mươi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp Tiểu học.

– Huy động chín mươi sáu phần trăm số học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào

học lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc.

– Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ chín mươi tư phần trăm trở lên.

91% 82% 96% 94%

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :

Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.

7% = 0,07 ; 45% = 0,4 ; 216% = 2,16

Tìm số nghịch đảo của các số sau :

– Khi cộng hai hỗn số ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép cộng phân

số. Ta cũng có thể cộng phần nguyên với nhau, cộng phần phân số với nhau (khi hai hỗn

số đều dương).

– Khi trừ hai hỗn số , ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép trừ phân

số. Ta cũng có thể lấy phần nguyên của số bị trừ trừ phần nguyên của số trừ, phần phân

số của số bị trừ trừ phần phân số của số trừ, rồi cộng hai kết quả với nhau (khi hai hỗn

số đều dương, số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ).

– Khi hai hỗn số đều dương, số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ nhưng phần phân số

của số bị trừ nhỏ hơn phần phân số của số trừ, ta phải rút một đơn vị ở phần nguyên của

số bị trừ để thêm vào phần phân số, sau đó tiếp tục trừ như trên.

a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?

b) Có cách nào tính nhanh hơn không?

a) Bạn Cường đã viết cả hai hỗn số dưới dạng phân số rồi thực hiện phép cộng phân số.

b) Có thể tính nhanh hơn bằng cách cộng phần nguyên với phần nguyên, phần phân số

phần phân số rồi cộng hai kết quả lại.

Hoàn thành phép tính:

Thực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số

rồi làm phép nhân hoặc chia phân số.

– Khi nhân hoặc chia một hỗn số với một số nguyên, ta có thể viết hỗn số dưới dạng một

tổng của một số nguyên và một phân số.

Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:

Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó.

Có thể tính nhanh hơn như sau:

Trong cách làm trên, ta đã viết hỗn số dưới dạng tổng của một số nguyên và một phân số, sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Để tính giá trị của các biểu thức số , ta cần chú ý:

– Thứ tự thực hiện phép tính.

– Căn cứ vào đặc điểm của các biểu thức có thể áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc

Hoàn thành các phép tính sau:

Tính giá trị biểu thức:

Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

– Số thập phân có thể viết dưới dạng phân số và ngược lại phân số cũng được viết dưới

dạng số thập phân.

– Các phép tính về số thập phân cũng có các tính chất như các phép tính về phân số.

a) Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2.

Ví dụ: 37 : 0,5 = 37.2 = 74 ; 102 : 0,5 = 102.2 = 204.

b) Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?

a) Ta có nhận xét: 0,5 = 5/10 = ½ do đó : a : 0,5 = a : ½ = a.2

Ta có 0,25 = 25/100 =1/4 do đó a : 0,25 = 1 : ¼ = a.4

Khi chia một số cho 0,25 ta chỉ việc nhân số đó với 4.

Ví dụ : 5 : 0,25 = 5.4 = 20

b) Ta cũng có 0,125 = 125/1000 =1/8 do đó a : 0,125 = 1 : 1/8 = a.8

Khi chia một số cho 0,125 ta chỉ việc nhân số đó với 8/

Ví dụ -10 : 0,125 = -10.8 = -80.

Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào chỗ trống mà không cần tính toán.

b) 15,6 . 7,02 = 109,512

c) 1833 . 3,1 = 5682,3

d) 109,512 . 5,2 = 569,4624.

(3,1 . 47).39 = ……………………

(15,6 . 5,2).7,02 = ………………..

5682 : ( 3,1.47) = …………………

Các phép nhân đều cho kết quả đúng.

Ta nhận thấy :

(3,1 . 47).39 = 3,1 . (47.39) (tính chất kết hợp)

= 3,1 .1833 (theo a) = 5682,3 (theo c)

(15,6 . 5,2).7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2

( tính chất giao hoán và kết hợp)

= 109.512 . 5,2 (theo b) = 569,4624 (theo d)

5682 : ( 3,1.47) = (5682,3 : 3,1 ) : 47 ( chia cho một tích)

= 1833 : 47 (theo c) = 569,4624 (theo a)

Vì thế, không cần tính toán , ta có thể điền ngay các số thích hợp vào chỗ trống: (3,1 . 47).39 = 5682,3

(15,6 . 5,2).7,02 = 569,4624

5682 : ( 3,1.47) = 39.

PHẦN TIẾP THEO:

Luyện tập phần hỗn số. Số thập phân. Phần trăm – Toán lớp 6

Bài Tập Hỗn Hợp Este – Học Hóa Online

A. 20         B. 25         C. 30         D. 27

⇒ Xem giải

Câu 5.X, Y là hai axit cacboxylic no,đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX< MY), T là este tạo bởi X, Y với một ancol 2 chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T bằng lượng vừa đủ O2, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng.Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thành phần % theo số mol của Y trong M là 12,5%

B. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y bằng 6.

C. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6.

D. X không làm mất màu nước brom.

⇒ Xem giải

Câu 6. X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; Z là ancol đa chức; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Hydro hóa hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (số mol của Z gấp 3 lần số mol của T) cần dùng 0,18 mol H2 (Ni; t0) thu được hỗn hợp F. Đun nóng toàn bộ F với dung dịch NaOH vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối và 7,2 gam ancol Z. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 0,56 mol O2, thu được CO2; H2O và 5,3 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của T có trong hỗn hợp E là

A. 30,75%        B. 25,67%.        C.27,68%.        D. 31,89%.

⇒ Xem giải

Câu 7. Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở; trong đó có hai este đơn chức và một este hai chức, không no. Đốt cháy hoàn toàn 29,04 gam X cần dùng 1,59 mol O2, thu được 20,52 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 29,04 gam X với lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z chứa hai ancol và hỗn hợp T chứa hai muối của hai axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 13,41 gam. Nung nóng hoàn toàn T với vôi tôi xút thu được hỗn hợp khí có khối lượng là 6,96 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là: A. 57,0%.           B. 53,3%.           C. 48,9%.           D. 49,6%.

⇒ Xem giải

Câu 8. T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no hai chức và một este hai chức tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 24,16 gam T thu được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác, cho lượng T trên vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong 24,16 gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của ancol trong T gần nhất với: A. 25%          B. 15%          C. 5%           D. 10%

⇒ Xem giải

Câu 9. X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z là hai ancol đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặc khác đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E trên cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa 2 ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng X có trong E là

A. 60,35%        B. 61,40%        C. 62,28%         D. 57,89%

⇒ Xem giải

Câu 10. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z tạo ra từ X và Y. Cho 9,3 gam M tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,06 mol Y. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng M trên sinh ra 20,46 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Phần trăm số mol X trong hỗn hợp M gần nhất với:

A. 57%           B. 37%           C. 43%           D. 32%

⇒ Xem giải

Câu 11. X, Y (MX < MY) là hai axit đơn chức, không no; Z là một ancol no, ba chức; X, Y, Z đều mạch hở. Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X, Y, Z (giả sử hiệu suất phản ứng este hóa đạt 100%), sản phẩm thu được chỉ có nước và m1 gam một este thuần chức T. Đốt cháy hết 36,84g hỗn hợp H gồm m gam hỗn hợp X, Y, Z và m1 gam este T, thu được 20,52g H2O. Mặt khác lượng H trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch N chứa 35,28g muối. Biết 36,84g H làm mất màu vừa đủ 0,48 mol Br2; este T chứa 7 liên kết π. Hiệu khối lượng giữa T và Y gần nhất với

A. 6,8           B. 12           C. 8           D. 6,5

⇒ Xem giải

Câu 12. X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic; Z là ancol đa chức; T là este mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được a gam ancol Z và hỗn hợp muối. Dẫn a gam Z qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 4,704 lít khí H2 (đktc); đồng thời khối lượng bình tăng 12,46 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 1,2 mol O­2, thu được CO2, H2O và 12,72 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là

A. 34,6%          B. 59,2%          C. 60,4%          D. 48,8%

⇒ Xem giải

Câu 13. Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:

A. 55,0           B. 56,0           C. 57,0           D. 58,0

⇒ Xem giải

Câu 14. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY), T là este tạo bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048 lít O2 (đktc), thu được m gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu được vào bình chứa H2SO4 đặc, dư thấy có 0,71m gam khí không bị hấp thụ. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T. – Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%. – Phần trăm số mol của X trong E là 12%. – X không làm mất màu dung dịch Br2. – Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5. – Z là ancol có công thức C3H6(OH)2. Số phát biểu đúng là

A. 1.           B. 2.             C. 3.             D. 4.

⇒ Xem giải

Câu 15. Hỗn hợp E gồm một axit X (CnH2nO2) một ancol Y (CxHyOz) và một este Z (CmH2mO2). Đun nóng 12,76 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa lượng NaOH còn dư cần dùng 80 ml HCl 0,75M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 14,99 gam hỗn hợp chứa 2 muối và 5,44 gam hỗn hợp chứa hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là

A. 37,6%            B. 28,2%            C. 42,3%            D. 23,5%

⇒ Xem giải

Câu 16. X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O2 thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E với 450ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với?

A. 11,34             B. 7,5             C. 10,01             D. 5,96

Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450ml dung dịch KOH 1M… câu hỏi như trên:

A. 8,4             B. 8,5             C. 8,6             D. 8,7

⇒ Xem giải

Câu 17. Hỗn hợp P gồm ancol X, axit caboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,85.           B. 1,25.           C. 1,45.           D. 1,05.

⇒ Xem giải

Câu 18. X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2 thi được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. %T trong E là?

A. 50,82.           B. 13,90.           C. 26,40.           D. 8,88

⇒ Xem giải

Câu 19. Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức Y, axit hữu cơ Z và este T tạo ra từ ancol Y và axit Z. Cho m gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 0,5 M(dư 25% so với lượng phản ứng) đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 8,96 gam chất rắn khan. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trên bằng O2 lấy dư, thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của T là

A. HCOOC2H5          B. HCOOCH3           C. CH3COOC2H5           D. CH3COOCH3

⇒ Xem giải

Câu 20. A là hỗn hợp chứa một axit (X) RCOOH, một ancol hai chức (Y) R’(OH)2 và một este hai chức (Z) (R”COO)2R’ (biết X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 11,10 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ với 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylenglycol. Giá trị của m gần nhất với:

A. 16,40.           B. 12,45.           C. 18,72.           D. 20,40.

⇒ Xem giải

Câu 21. X là hỗn hợp gồm ancol A; axit cacboxylic B (A, B đều đơn chức no, mạch hở) và este C tạo bởi A, B. Chia một lượng X làm hai phần bằng nhau: + Đốt cháy hết phần 1 được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O. + Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được ancol A và muối khan D. Đốt cháy hoàn toàn D được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp CO2; H2O. Oxi hóa lượng ancol A thu được ở trên bằng lượng dư CuO; đun nóng được anđehit E. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 153,9 gam bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng este C trong X là

A. 33,33%       B. 62,50%       C. 72,75%       D. 58,66%

⇒ Xem giải

Câu 22. X, Y là hai axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bời X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được CO2 có khối lượng nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với?

A. 3,5               B. 4,5              C. 2,5              D. 5,5

⇒ Xem giải

Câu 23. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối?

A. 11,0 gam.             B. 12,9 gam.                C. 25,3 gam.                   D. 10,1 gam.

⇒ Xem giải

Câu 24. X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đun 29,145 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với 300 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa 2 muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na thấy bình tăng 14,43 gam và thu được 4,368 lit H2 (đktc). Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 11,76 lit O2 (đktc) thu được CO2, Na2CO3 và 5,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E là

A. 8,88               B. 50,82              C. 26,4                D. 13,9

⇒ Xem giải

Câu 25.  X là axit cacboxylic no, hai chức. Y là ancol hai chức. Z là este thuần chức tạo bởi X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần dùng 11,424 lít O2 (đktc) thu được 9 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 13,8 gam hỗn hợp E với 120 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,72            B. 12,00            C. 9,00          D. 8,04

⇒ Xem giải

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm: CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác cho 5,52 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30ml dung dịch NaOH 2M, thu được 1,92 gam CH3OH. Lấy lượng CxHyCOOH có trong 2,76 gam X cho tác dụng với hỗn hợp chứa 0,04 mol CH3OH và 0,06 mol C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc nóng. Giả sử 2 ancol phản ứng với khả năng như nhau thì khối lượng este thu được là?

 A. 0,88 gam.        B. 0,944 gam.         C. 1,62 gam.        D. 8,6 gam.

⇒ Xem giải

Câu 27. X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon; Z là ancol no, hai chức; T là este mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 45,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 2,41 mol O2, thu được 27,36 gam nước. Hidro hóa hoàn toàn 45,72 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp F. Đun nóng toàn bộ F cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp M chứa 41,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của T có trong hỗn hợp E là

A. 51,44%            B. 52,23%            C. 42,87%          D. 51,97%

⇒ Xem giải

Câu 28. X, Y (MX < MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic; Z là ancol no và T là este mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 26,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được a mol ancol Z và 21,08 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol Z cần dùng 2,5a mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 28,4 gam. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là

A. 22,73%.       B. 11,37%.      C. 9,22%.      D. 18,43%.

⇒ Xem giải

Câu 29. X, Y là hai axit cacboxylic đều no, mạch hở (trong đó X đơn chức, Y hai chức); Z là ancol mạch hở; T là este hai chức được tạo bởi Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 14,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T thu được 0,38 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác đung nóng 14,86 gam E cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn chứa 2 muối A và B (MA < MB) có tỉ lệ mol tương ứng là a; phần hơi chứa ancol Z. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 3,6 gam; đồng thời thoát ra 1,344 lít H2 (đktc). Giá trị của a gần nhất với

A. 2.          B. 3.          C. 4.          D. 5.

⇒ Xem giải

Câu 30. X, Y là hai axit đều đơn chức; Z là este thuần chức, mạch hở được tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,2 mol O2, thu được 3,24 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 9,16 gam X cần dùng 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp T. Đun nóng toàn bộ T với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 22,68.         B. 19,72.       C. 21,94.         D. 14,40.

⇒ Xem giải