Top 5 # Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Bài Tập Ôn Cuối Năm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Toán Lớp 7 Bài Tập Ôn Cuối Năm

Giải Toán lớp 7 Bài tập Ôn cuối năm

A – Phần Đại số

Bài 1 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2): Thực hiện các phép tính:

Lời giải

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:

Lời giải

Gọi a, b, c là tiền lãi của mỗi đơn vị.

Vì tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư nên a, b, c tỉ lệ với 2, 5 và 7 do đó:

Bài 5 (trang 89 SGK Toán 7 tập 2): Cho hàm số: y = -2x + 1/3. Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

Gọi (d) là đồ thị hàm số y = -2x + 1/3.

Lời giải

Gọi (d) là đồ thị của hàm số y = ax.

a) Tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học.

b) Vùng nào có tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 đến 10 tuổi đi học Tiểu học cao nhất, thấp nhất.

Lời giải

a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học đạt 92,29%.

Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học đạt 87,81%.

b) Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy: Vùng đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất và vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất.

Bài 8 (trang 90 SGK Toán 7 tập 2): Để tìm hiểu về sản lượng vụ mùa của một xã, người ta chọn ra 120 thửa để gặt thử và ghi lại sản lượng của từng thửa (tính theo tạ/ha). Kết quả được tạm sắp xếp như sau:

Có 10 thửa đạt năng suất 31 tạ/ha

Có 20 thửa đạt năng suất 34 tạ/ha

Có 30 thửa đạt năng suất 35 tạ/ha

Có 15 thửa đạt năng suất 36 tạ/ha

Có 10 thửa đạt năng suất 38 tạ/ha

Có 10 thửa đạt năng suất 40 tạ/ha

Có 5 thửa đạt năng suất 42 tạ/ha

Có 20 thửa đạt năng suất 44 tạ/ha

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “tần số”

b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

c) Tìm mốt của dấu hiệu.

d) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

Lời giải

a) – Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của mỗi thửa ruộng

– Bảng tần số:

d) Số trung bình cộng của các giá trị

Đặt A = 2,7c 2 – 3,5c

a) A + B – C; b) A – B + C; c) -A + B + C.

Lời giải

Có hai cách trình bày với bài này: một là bạn có thể liệt kê hết các phần tử ra hoặc bạn sắp xếp theo cùng thứ tự và tính như sau:

a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)

b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = -10

Lời giải

a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)

2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1

x + 2 = 3

x = 3 – 2

x = 1

b) 2(x – 1) – 5 (x + 2) = – 10

2x – 2 – 5x – 10 = -10

2x – 5x = -10 + 10 + 2

-3x = 2

x = -2/3

Bài 12 (trang 90 SGK Toán 7 tập 2): Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax 2 + 5x – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 1/2.

Lời giải

Bài 13 (trang 90 SGK Toán 7 tập 2): a) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 3 – 2x.

b) Hỏi đa thức Q(x) = x 2 + 2 có nghiệm hay không? Vì sao?

Lời giải

a) Ta có P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

x 2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.

Do đó, không có giá trị x nào thuộc R để Q(x) = 0 hay đa thức Q(x) không có nghiệm.

( Lưu ý: với mọi giá trị x bất kì thì giá trị của biểu thức có số mũ chẵn (ví dụ: x 2, x 4, …) thì đều luôn lớn hơn hoặc bằng 0.

Hay nói cách khác: nhân 2, 4, … số nguyên cùng dấu (ví dụ: x 2 = xx) thì luôn có giá trị lớn hơn hoặc bẳng 0.)

B – Phần Hình học

Bài 1 (trang 90-91 SGK Toán 7 tập 2): Cho điểm M và hai đường thẳng a, b không song song với nhau (h.59).

a) Vẽ đường thẳng MH vuông góc với a (H ∈ a), MK vuông góc với b (K ∈ b). Nêu cách vẽ.

b) Qua M vẽ đường thẳng xx’ song song với a và đường thẳng yy’ song song với b. Nêu cách vẽ.

c) Nêu tên các cặp góc bằng nhau, bù nhau.

Lời giải

– Đặt một cạnh góc vuông đi qua điểm M, dịch chuyển cạnh còn lại trùng với đường thẳng a. Ta vẽ được đường thẳng MH ⊥ a.

– Làm tương tự ta vẽ được đường thẳng MK ⊥ b.

– Đặt êke sao cho điểm góc vuông đi qua điểm M, dịch chuyển êke để một cạnh vuông trùng với MH, ta vẽ được đường thẳng xx’ ⊥ MH. Từ đó suy ra xx’

– Làm tương tự ta vẽ được đường thẳng yy’

c) Giả sử a cắt yy’ tại N và b cắt xx’ tại P.

Một số cặp góc bằng nhau là x’My’ và x’PK, HNM và MPK.

Một số cặp góc bù nhau, chẳng hạn như HNM và NMx’, KPM và PMy’.

Bài 2 (trang 91 SGK Toán 7 tập 2): Xem hình 60.

a) Giải thích vì sao a//b.

b) Tính số đo góc NQP.

a) Hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng MN nên a

b) Ta có góc MPQ = góc Q 1 = 50 o (so le trong vì a

Vậy góc NQP = 130 o.

Bài 3 (trang 91 SGK Toán 7 tập 2): Hình 61 cho biết a

( Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a và đi qua điểm O).

Lời giải

a) CE = OD; b) CE ⊥ CD;

c) CA = CB; d) CA

e) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Lời giải

– Vì C nằm trên đường trung trực của OA nên CA = CO (3)

– Vì C nằm trên đường trung trực của OB nên CB = CO (4)

Từ (3) và (4) suy ra: CA = CB (đpcm).

a) Hãy tính các góc DCE và DEC.

b) Trong tam giác CDE, cạnh nào lớn nhất? Tại sao?

Lời giải

a) Hãy so sánh hai đoạn thẳng OAvà MA.

b) Hãy so sánh hai đoạn thẳng OB và OM.

Lời giải

a) ΔABE = ΔHBE.

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC.

Lời giải

Ứng dụng: Một tờ giấy bị rách mép (h.65). Hãy dùng thước và compa dựng đường vuông góc với cạnh AB tại A.

Lời giải

– Vẽ đường tròn (A, r) với r = AB/2; vẽ đường tròn (B, r).

– Gọi C là giao điểm của hai cung tròn nằm ở phía trong tờ giấy.

Thật vậy: ΔABD có AC là trung tuyến ứng với BD (BC = CD) và AC = BC = CD.

Bài 10 (trang 92 SGK Toán 7 tập 2): Cho hình 66. Không vẽ giao điểm của a, b, hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua giao điểm này và điểm M.

Lời giải

Cách vẽ: Áp dụng Bài 69 (trang 88 SGK Toán 7 tập 2) ta có cách vẽ sau:

– Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với b tại R cắt a tại S.

– Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với SQ.

Bài 11 (trang 92 SGK Toán 7 tập 2): Đố: Cho tam giác ABC. Em hãy tô màu để xác định phần bên trong của tam giác gồm các điểm M sao cho:

MA < MB < MC.

( Hướng dẫn: Trước tiên tô màu, để xác định các điểm M ở trong tam giác mà MA < MB; lần thứ hai là MB < MC. Phần trong tam giác được to màu 2 lần là phần phải tìm).

Lời giải

– Điểm M nằm trong ΔABC sao cho MB < MC thì tô phần ΔABC thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường trung trực của đoạn BC có chứa B (phần màu xanh). Phần tam giác được tô hai lần (đỏ và xanh) là phần chứa điểm M thỏa: MA < MB < MC.

Giải Toán Lớp 9 Bài Tập Ôn Cuối Năm

A – Phần Đại số

Bài 1 (trang 131 SGK Toán 9 tập 2): Xét các mệnh đề sau:

A. Chỉ có mệnh đề I sai;

B. Chỉ có mệnh đề II sai;

C. Các mệnh đề I và IV sai;

D. Không có mệnh đề nào sai.

Lời giải

a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1).

b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2).

Lời giải

y = (m + 1)x + 5 (d 1)

Với giá trị nào của m và n thì:

Lời giải

Vậy m = 1, n = 5

Vậy m = 1, n ≠ 5.

Bài 8 (trang 132 SGK Toán 9 tập 2): Chứng minh rằng khi k thay đổi, các đường thẳng (k + 1)x – 2y = 1 luôn đi qua một điểm cố định. Tìm điểm cố định đó.

Lời giải

Lời giải

Bài 12 (trang 133 SGK Toán 9 tập 2): Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4km và một đoạn xuống dốc dài 5km. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 40 phút và đi từ B về A hết 41 phút (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.

Lời giải

Bài 13 (trang 133 SGK Toán 9 tập 2): Xác định hệ số a của hàm y = ax 2, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2; 1).Vẽ đồ thị của hàm số đó.

Lời giải

(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

– Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.

Bài 16 (trang 133 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

a) 2x 3 – x 2 + 3x + 6 = 0 ; b) x(x+1)(x+4)(x+5) = 12

Lời giải

Lời giải

Lời giải

Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 2cm nên ta được x – y = 2.

Vậy độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông là 6cm và 8cm.

B – Phần Hình học

Bài 1 (trang 134 SGK Toán 9 tập 2): Chu vi hình chữ nhật ABCD là 20cm. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đường chéo AC.

Lời giải

Lời giải

Lời giải

Gọi O là tâm đường tròn. Từ O kẻ bán kính vuông góc với BC, cắt BC ở P, cắt EF ở Q. Ta có:

a) Chứng minh tích chúng tôi không đổi.

b) Chứng minh ΔBOD ∼ ΔOED. Từ đó suy ra tia DO là tia phân giác của góc BDE.

c) Vẽ đường tròn tâm O tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng đường tròn này luôn tiếp xúc với DE.

Lời giải

Lời giải

(A) CD = BD = O’D ; (B) AO = CO = OD

(C) CD = CO = BD ; (D) CD = OD = BD

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải

Lời giải

Lời giải

Khi A ≡ C thì D≡ C, khi A≡ B thì D≡ P(BP là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B).

Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC, D di chuyển trên cung CP thuộc cung chứa góc 30 o dựng trên BC.

Bài 14 (trang 135 SGK Toán 9 tập 2): Dựng tam giác ABC, biết BC = 4cm, góc A = 60 o, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 1cm.

Lời giải

Tâm O của đường tròn nội tiếp tam giác ABC là giao điểm của đường thẳng (d) với cung chứa góc 90 o + 60 o: 2 = 120 o dựng trên đoạn BC cố định.

Qua B và C vẽ các tiếp tuyến với (O), chúng cắt nhau tại A.

Tam giác ABC là tam giác cần dựng.

( Lưu ý: Cách dựng trên dựa trên Định lí về số đo góc có đỉnh ở ngoài đường tròn.)

Bài 15 (trang 135 SGK Toán 9 tập 2): Tam giác ABC cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên, nội tiếp đường tròn (O).Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt tia AC và tia AB ở D và E. Chứng minh:

b) Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp

c) BC song song với DE

Lời giải

Lời giải

Lời giải

Lời giải

Giải Sbt Toán 8 Ôn Tập Cuối Năm

Giải SBT Toán 8 Ôn tập cuối năm

Bài 1 trang 182 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

Lời giải:

= (x + y + 4y)(x + y – 4y)

= (x + 5y)(x – 3y).

= x(x + 5y) – 3y(x + 5y)

= (x – 3y)(x + 5y).

= x(xy + xz + yz) + y(xy + yz + xz) + z(xz + yz + xy)

= (x + y + z)(xy + xz + yz).

Bài 2 trang 182 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho biểu thức P = (x + 2) 2 – 2(x + 2)(x – 8) + (x – 8) 2.

Tính nhanh giá trị của biểu thức P tại x = -53/4.

Lời giải:

Biểu thức P có giá trị bằng 100 tại mọi giá trị của x.

Bài 3 trang 182 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố n ta có:

(4n + 3) 2 – 25 chia hết cho 8.

Lời giải:

= (4n + 3 + 5)(4n + 3 – 5)

= (4n + 8)(4n – 2)

= 4(n + 2). 2(2n – 1)

= 8(n + 2)(2n – 1).

Vì n ∈ Z nên (n + 2)(2n – 1) ∈ Z. Do đo 8(n + 2)(2n – 1) chia hết cho 8.

Cách 2: (4n + 3) 2 – 25 = 16n 2 + 24n + 9 – 25

= 16n 2 + 24n – 16

Vì n ∈ Z nên 2n 2 + 3n – 2 ∈ Z. Do đo 8( 2n 2 + 3n – 2) chia hết cho 8.

Bài 4 trang 182 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: a) Làm phép chia: (2 – 4x + 3x 4 + 7x 2 – 5x 3) : (1 + x 2 – x).

b) Chứng minh rằng thương tìm được trong phép chia ở câu a) luôn luôn dương với mọi giá trị x.

Lời giải:

a) Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của x rồi đặt phép chia. Thương tìm được là: 3x 2 – 2x + 2.

Bài 5 trang 182 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho phân thức Với giá trị nào của x và y thì P = 0?

Lời giải:

Từ x 2 + y 2 = 0 khi và chỉ khi x = y = 0. Khi đó mẫu

2x + 3y + 4 = 2.0 + 3.0 + 4 = 4 ≠ 0.

Vậy P = 0 khi x = y = 0.

Bài 6 trang 182 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho biểu thức

a) Rút gọn biểu thức M.

b) Tính giá trị biểu thức rút gọn của M tại x = 6013.

Lời giải:

a) M = (x – 1)/3;

b) M = 2004.

Bài 7 trang 182 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80

Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x = 2.

Lời giải:

Thay x = 2 vào phương trình (1) đã cho ta có:

15(m + 6) – 4(1 + 4) = 80 hay 15m + 70 = 80.

Từ đó: m = 2/3.

Bài 8 trang 182 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Trong hai nghiệm của phương trình

Thì nghiệm nhỏ là:

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

Chọn đáp án D

Bài 9 trang 183 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải phương trình:

Lời giải:

Phương trình vô nghiệm

Bài 10 trang 183 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Một ô tô phải đi quãng đường AB dài 60km trong một thời gian nhất định. Ô tô đi nửa đầu quãng đường với vận tốc hơn dự định 10 km/h và đi nửa sau quãng đường với vận tốc kém dự định 6 km/h. Biết ô tô đến B đúng thời gian đã định. Tính thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB.

Lời giải:

Gọi vận tốc ô tô dự định đi quãng đường AB là x (km/h).

Có phương trình:

Giải ra được x = 30

Thời gian ô tô dự định đi là 2 giờ.

Bài 11 trang 183 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Nghiệm của bất phương trình -4x + 12 < 0 là:

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

Chọn đáp án B

Bài 12 trang 183 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tìm các giá trị nguyên của x nghiệm đúng cả hai bất phương trình sau:

Lời giải:

Nghiệm chung của hai bất phương trình là 3 ≤ x ≤ 6.

Vì x ∈ Z nên n ∈ {3; 4; 5}.

Bài 1 trang 183 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của hai đường chéo. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA ta lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = CG, BF = DH.

a) Xác định tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.

b) Chứng minh EFGH là hình bình hành, tìm tâm đối xứng của nó.

c) O còn là tâm đối xứng của những hình bình hành nào?

Lời giải:

a) Tâm đối xứng của hình bình hành ABCD là giao điểm O của các đường chéo AC và BD.

b) AE//CG, AE = CG nên AECG là hình bình hành ⇒ O là trung điểm của EG. Tương tự O là trung điểm của HF.

Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.

c) O còn là tâm đối xứng của các hình bình hành: AECG, EBGD, AHCF, DHBF.

Bài 2 trang 183 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho hình thang ABCD (AB

a) Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.

b) Nếu ABCD là hình thang cân thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

c) Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì MNPQ là hình vuông?

Lời giải:

a) MN

MN = QP ( =1/2 BC)

⇒ MNPQ là hình bình hành.

b) MNPQ là hình thoi vì là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.

c) Hình thang ABCD là hình thang cân có hai góc kề một đáy đều bằng 45 o thì MNPQ là hình vuông.

Bài 3 trang 184 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B (A nằm giữa O và B), trên tia Oy lấy hai điểm C và D (C nằm giữa O và D). Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AC, BC, BD, và AD.

Tìm điều kiện của góc xOy và các đoạn thẳng AB, CD để tứ giác MNPQ là:

a) Hình chữ nhật;

b) Hình thoi;

c) Hình vuông.

Lời giải:

a) Vì MNPQ là hình chữ nhật nên ∠(xOy) = 1v.

b) MNPQ là hình thoi ⇔ AB = CD.

c) MNPQ là hình vuông ⇔ ∠(xOy) = 1v và AB = CD.

a) Xác định dạng của tứ giác DECH, BDEF và DEFH.

b) Biết AH = 8cm, HB = 4cm, HC = 6cm, tính diện tích các tứ giác DECH, BDEF và DEFH.

c) Tính độ dài HE.

Lời giải:

BDEF là hình bình hành (vì có DE

DEFH là hình thang cân (vì có DE

HE = 1/2 AC = 1/2.10 = 5 (cm).

Bài 5 trang 184 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tứ giác ABCD có AB = 3cm, BC = 10cm, CD = 12cm, AD = 5cm, đường chéo BD = 6cm. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Lời giải:

Chứng minh ΔABD ∼ ΔBDC (c.c.c)

⇒ ∠(ABD) = ∠(BDC) ⇒ AB

Bài 6 trang 184 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC và các đường cao BD, CE. Tính số đo góc AED biết (ACB) ̂ = 48°.

Lời giải:

Chứng minh ΔABD ∼ ΔACE (g.g)

Suy ra ΔADE ∼ ΔABC (c.g.c)

⇒ ∠(AED) = ∠(ACB) = 48 o.

Bài 7 trang 184 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Một tam giác có độ dài ba cạnh là 6cm, 8cm và 13cm. Một tam giác khác đồng dạng với tam giác đã cho co độ dài ba cạnh là 12cm, 9cm và x (cm). Độ dài x là:

A. 17,5cm; B. 15cm; C. 17cm; D. 19,5cm.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

Chọn đáp án D

Bài 8 trang 184 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Tam giác ABC vuông ở C có AC = 6cm, AB = 9cm, CD là đường cao (D ∈ AB). Độ dài BD bằng:

A. 8cm; B. 6cm; C. 5cm; D. 4cm.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

Chứng mính ΔBDC ∼ ΔBCA (g.g)

Suy ra:

Đáp án đúng là C.

Bài 9 trang 184 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 4cm, AC = 5cm và A’C = 13cm. Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

Lời giải:

Bài 10 trang 184 Sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hình chóp tứ giác đều chúng tôi có chiều cao 15cm và thể tích là 1280cm^3. Độ dài cạnh đáy của nó là:

A. 14cm; B. 16cm; C. 15cm; D. 17cm.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

Chọn đáp án B

Giải Hóa Lớp 9 Bài 56: Ôn Tập Cuối Năm

Giải Hóa lớp 9 bài 56: Ôn tập cuối năm

Phần I – Hóa vô cơ

Bài 1:

Hãy nhận biết từng cặp chất sau đậy bằng phương pháp hóa học.

b) Dung dịch HCl và dung dịch FeCl 2.

c) Bột đá vôi CaCO 3. Viết các phương trình phản ứng hóa học (nếu có).

Lời giải:

Có thể nhận biết như sau:

a) Cho đinh sắt vào hai ống nghiệm đựng hai dung dịch H 2SO 4 và dung dịch CuSO 4 riêng biệt, nếu ống nghiệm nào sinh bọt khí đó là dung dịch H 2SO 4, còn ống nghiệm nào có chất rắn màu đỏ bám lên đinh sắt là dung dịch CuSO 4.

b) Cách 1: Cho viên kẽm vào hai ống nghiệm đựng hai chất trên, nếu ống nghiệm nào có bọt khí sinh ra là dung dịch HCl, còn ống nghiệm không có bọt khí sinh ra là dung dịch FeCl 2.

b) Cách 1: Cho viên kẽm vào hai ống nghiệm đựng hai chất trên, nếu ống nghiệm nào có bọt khí sinh ra là dung dịch HCl, còn ống nghiệm không có bọt khí sinh ra là dung dịch FeCl 2.

Cách 2: Cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm chứa hai chất trên, nếu ống nghiệm nào có kết tủa màu trắng xanh là FeCl 2 còn ống nghiệm kia không có hiện tượng gì xảy ra là HCl.

FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O.

c) Lấy một ít Na 2CO 3 và CaCO 3 (có cùng khối lượng) cho vào hai ống nghiệm đựng dung dịch H 2SO 4 loãng dư. Chất trong ống nghiệm nào có khí bay ra, tan hết đó là Na 2CO 3, chất trong ống nghiệm nào có khí bay ra, tan hết đó là CaCO 3, vì CaSO 4 (ít tan) sinh ra phủ lên CaCO 3 làm cho CaCO 3 không tan hết. (Vì vậy trong phòng thí nghiệm muốn điều chế khí CO 2, người ta cho CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl.

Bài 2:

Có các chất sau: FeCl 3, Fe 2O 3, Fe, Fe(OH) 3, FeCl 2. Hãy lập thành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình hóa học. Ghi rõ điều kiện phản ứng.

Lời giải:

Bài 3:

Có muối ăn và các chất cần thiết. Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo. Viết các phương trình hóa học.

Lời giải:

Bài 4:

Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học nếu có.

Lời giải:

Có thể nhận biết các khí như sau:

– Hai khí còn lại đem đốt chát, làm lạnh sản phẩm, nếu thấy có nước ngưng tụ thì khí đó là H 2, khí còn lại là CO. Hoặc cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, khí nào làm đục nước vôi trong suy ra chất ban đầu là khí CO. Khí không có phản ứng là hơi nước, suy ra khí ban đầu là H 2.

Bài 5:

a) Viết các phương trình hóa học

b) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A ban đầu.

Lời giải:

Khi cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl thì còn lại 3,2g chất rắn màu đỏ, đó chính là đồng kim loại.

n Cu = 3,2 / 64 = 0,05 mol.

a) Phương trình hóa học.

b) Thành phần phần trăm các chất

m Fe = 0,05 x 56 = 2,8g.

%Fe = 2,8 x 100% / 4,8 = 58,33%.

Phần II – Hóa hữu cơ

Bài 1:

Những chất sau đây có điểm gì chung (thành phần, cấu tạo, tính chất)?

a) Metan, etilen, axetilen, bezen.

b) Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, protein.

c) Protein, tinh bột, xenlulozơ, polietilen.

d) Etyl axetat, chất béo.

Lời giải:

Những chất có điểm chung sau:

a) Đều là Hiđrocacbon.

b) Đều là dẫn xuất của Hiđrocacbon.

c) Đều là hợp chất cao phân tử.

d) Đều là este.

Bài 2:

Dựa trên đặc điểm nào, người ta xếp các chất sau vào cùng một nhóm:

a) Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, gỗ.

b) Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Lời giải:

Người ta sắp xếp các chất vào cùng một nhóm vì:

a) Đều là nhiên liệu.

b) Đều là gluxit.

Bài 3:

Lời giải:

Bài 4:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

a) Metan, etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom.

b) Etilen, axetilen, benzen đều làm mất màu dung dịch brom.

c) Metan, etilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom.

d) Etilen, axetilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom.

e) Axetilen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom.

Lời giải:

Câu đúng là câu e.

Bài 5:

Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau:

c) Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic.

Lời giải:

Phương pháp hóa học để phân biệt:

a) Cho các khí qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, khí nào cho kết tủa là khí CO 2.

b) Cho dung dịch Na 2CO 3 vào ba ống nghiệm chứa các chất trên, chất trong ống nghiệm nào có khí bay ra là CH 3 COOH.

(Có thể dùng quỳ tím, axit CH 3 COOH đổi màu quỳ tím thành đỏ).

c) Cho quỳ tím vào ba ống nghiệm chứa các chất tren, chất trong ống nghiệm nào đổi màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic.

Cho AgNO 3 trong dung dịch NH 3 vào hai ống nghiệm còn lại và đun nóng, chất trong ống nghiệm nào có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm là glucozơ, còn lại dung dịch không phản ứng là dung dịch saccarozơ.

Bài 6:

Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ A thu được 6,6g khí CO 2 và 2,7g H 2 O. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ A. Biết khối lượng mol của hợp chất là 60g.

Lời giải:

Đốt cháy hợp chất hữu cơ cho CO 2 và H 2 O, hợp chất hữu cơ này chắc chắn có hai nguyên tố C và H, có thể có nguyên tố O.

m C = 6,6 x 12 / 44 = 1,8g; m H = 2,7 x 2 / 18 = 0,3g.

m O = 4,5 – 0,3 – 1,8 = 2,4g.

Hợp chất hữu cơ có nguyên tố O.

x = 60 x 1,8 / 4,5 x 12 = 2.

y = 0,3 x 60 /4,5 x 1 = 4.

z= 2,4 x 60 / 4,5 x 16 = 2.

Bài 7:

Lời giải: