Top 14 # Giải Bài Tập Toán Phép Biến Hình Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Phép Biến Hình Phép Tịnh Tiến

A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. PHÉP BIẾN HÌNH

Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.

Ta thường kí hiệu phép biến hình thành F và viết F(M) = M” hay M” = F(M), khi đó điểm M’ được gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.

Nếu H là một hình nào đó trong hai mặt phẳng thì ta kí hiệu H’ = F(H) là tập các điểm M’ = F(M), với mọi điểm M thuộc H. Khi đó ta nói F biến hình H thành H’, hay H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F.

Để chứng minh hình H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F ta có thể chứng minh: Với điểm M tùy ý thuộc H thì F(M) ∈ H’ và với mỗi M’ thuộc H’ thì có M ∈ H sao cho F(M) = M’.

Phép biến hình biến mỗi đểm M của mặt phẳng thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.

II. PHÉP TỊNH TIẾN

Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ (h.1.1).

Phép tịnh tiến theo thường được kí hiệu là .

Nhận xét: Phép tịnh tiến theo vectơ – không chính là phép đồng nhất.

III. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA PHÉP TỊNH TIẾN

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(x; y) và vectơ (a; b). Gọi điểm M'(x’; y’) = (M).

IV. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP TỊNH TIẾN

Phép tịnh tiến

1) Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì;

2) Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho;

3) Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng đoạn thẳng đã cho ;

4) Biến một tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho ;

5) Biến một đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

B. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN

Xác định ảnh của một hình qua một phép tịnh tiến

Dùng định nghĩa hoặc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.

Ví dụ 1. Cho hình bình hành ABCD. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ .

Khi đó ảnh của điểm C là điểm E. Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ là tam giác DCE.

Ví dụ 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho = (- 2; 3) và đường thẳng d có phương trình 3x – 5y + 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến .

Giải

Cách 1. Lấy một điểm thuộc d, chẳng hạn M = (-1 ; 0). Khi đó M’ = (M) = (-1 – 2 ;0 + 3) = (-3 ; 3) thuộc d’. Vì d’ song song với d nên phương trình của nó có dạng 3x – 5y + C = 0. Do M’ ∈ d’ nên 3(-3) – 5. 3 + C = 0. Từ đó suy ra C = 24. Vậy phương trình của d’ là 3x – 5y + 24 = 0.

Cách 3. Ta cũng có thể lấy hai điểm phân biệt M, N trên d, tìm toạ độ các ảnh M’, N’ tương ứng của chúng qua . Khi đó d’ là đường thẳng M’N’

Ví dụ 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình

Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ = (-2 ; 3).

Giải

Cách 1. Dễ thấy (C) là đường tròn tâm I(1; -2), bán kính r = 3. Gọi I’ = (I) = (1 – 2; – 2 + 3) = (-1 ; 1) và (C’) là ảnh của (C) qua thì (C’) là đường tròn tâm /’ bán kính r = 3. Do đó (C’) có phương trình

Do đó (C’) có phương trình :

Dùng phép tịnh tiến để giải một số bài toán dựng hình.

1. Phương pháp giải

Để dựng một điểm M ta tìm cách xác định nó như là ảnh của một điểm đã biết qua một phép tịnh tiến, hoặc xem điểm M như là giao của một đường cố định với ảnh của một đường đã biết qua một phép tịnh tiến.

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(-1 ; -1), B( 3 ; 1), C(2 ; 3). Um toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Giải

Xem điểm D(x ; y) là ảnh của điểm c qua phép tịnh tiến theo vectơ = (-4 ; -2). Từ đó suy ra x = 2- 4 = -2; y = 3 – 2 = 1.

song hoặc trùng với d (hay Ví dụ 2. Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và dị cắt nhau và hai điểm A, B không thuộc hai đường thẳng đó sao cho đường thẳng AB không song ). Hãy tìm điểm M trên d và điểm M’ trên dị để tứ giác ABMM’ là hình bình hành.

Khi đó điểm M’ vừa thuộc vừa thuộc d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ . Từ đó suy ra cách dựng :

Dựng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ .

Dựng M’ = ∩ d’

Dựng điểm M là ảnh của điểm M’ qua phép tịnh tiến theo vectơ .

Dễ thấy tứ giác ABMM’ chính là hình bình hành thoả mãn yêu cầu của đầu bài.

Vấn đề 3

Dùng phép tịnh tiến để giải một số bải toán tìm tập hợp điểm

1. Phương pháp giải

Chứng minh tập hợp điểm phải tìm là ảnh của một hình đã biết qua một phép tịnh tiến.

Giải

Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Tia BO cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D. Vì = 90°, nên DC

của A qua phép tịnh tiến theo vectơ 2tịnh tiến theo vectơ 2 = . Do đó khi điểm A di động trên đường tròn (O) thì H di động trên đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép . = 2. Ta thấy rằng không đổi, nên có thể xem H là ảnh

C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1.1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho = (2 ; -1), điểm M = (3 ; 2). Tìm toạ độ của các điểm A sao cho :

a) A = (M);

b) M = (A).

1.2. Trong mặt phẳng Oxy cho = (-2 ; 1), đường thẳng d có phương trình

2x – 3y + 3 = 0, đường thẳng có phương trình 2x – 3y – 5 = 0.

a) Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua .

b) Tìm toạ độ của có giá vuông góc với đường thẳng d để là ảnh của d qua .

1.3. Trong mặt phẳng Oxỵ cho đường thẳng d có phương trình 3x – ỵ – 9 = 0. Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc toạ độ và viết phương trình đường thẳng d’.

1.4. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ = (-2 ; 5).

1.5. Cho đoạn thẳng AB và đường tròn (C) tâm O, bán kính r nằm về một phía của đường thẳng AB. Lấy điểm M trên (C), rồi dựng hình bình hành ABMM’. Tìm tập hợp các điểm M’ khi M di động trên (C).

Bài Tập Phép Biến Hình File Word

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNGTRONG MẶT PHẲNG

Nguyễn Minh Tiến

1/ Phép Dời Hình ………………………………………………………………………. trang 22/ Phép Tịnh Tiến……………………………………………………………………………………………… trang 53/ Phép Đối Xứng Trục……………………………………………………………….. trang 104/ Phép Đối Xứng Tâm……………………………………………………………… trang 185/ Phép Quay………………………………………………………………………………………………….. trang 226/ Hai hình bằng nhau………………………………………………………………… trang 307/ Phép Vị Tự…………………………………………………………………………. trang 328/ Phép Đồng Dạng…………………………………………………………………… trang 38PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNGVần đề 1 : PHÉP DỜI HÌNH A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Phép biến hình.( ĐN: Phép biến hình là một quy tắc để với mỗi điểm của mặt phẳng, xác định được một điểm duy nhất điểm của mặt phẳng. Điểm gọi là ảnh của qua phép biến hình đó.( Kí hiệu: là một phép biến hình nào đó, và là ảnh của qua phép . Ta viết: hay hay hay .Lưu ý : + Điểm gọi là tạo ảnh, là ảnh. + là phép biến hình đồng nhất . Điểm gọi là điểm bất động, điểm kép, bất biến. +là các phép biến hình thì là phép biến hình.( Nếu H là một hình nào đó thì tập hợp các điểm , với , tạo thành hình được gọi là ảnh của H qua phép biến hình , và ta viết: .2/ Phép dời hình.Phép dời hình là phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, tức là với hai điểm bất kì và ảnh của chúng, ta luôn có: .(Bảo toàn khoảng cách)3/ Tính chất (của phép dời hình):( ĐL: Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng.( HQ: Phép dời hình biến: + Đường thẳng thành đường thẳng. + Tia thành tia. + Đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. + Tam giác thành tam giác bằng nó. (Trực tâm trực tâm, trọng tâmtrọng tâm,…) + Đường tròn thành đường tròn bằng nó. (Tâm biến thành tâm: ) + Góc thành góc bằng nó.

B . BÀI TẬP

Vấn đề 2 : PHÉP TỊNH TIẾN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1/ ĐN: Phép tịnh tiến theo véctơ là một phép dời hình biến điểm thành điểm sao cho .

2/ Biểu thức tọa độ: Cho và phép tịnh tiến .

3/ Tính chất:

( PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT ĐIỂM

( PHƯƠNG PHÁP TÌM ẢNH CỦA MỘT HÌNH (H) .Cách 1: Dùng tính chất (cùng phương của đường thẳng, bán kính đường tròn: không đổi)1/ Lấy 2/

Cho 2 đường thẳng song song nhau và . Hãy chỉ ra một phép tịnh tiến biến thành . Hỏi có bao nhiêu phép tịnh tiến như thế?

.

Vấn đề 3 : PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤCA . KIẾN THỨC CƠ BẢN1/ ĐN1:Điểm gọi là đối xứng với điểm qua đường thẳng a nếu a là đường trung trực của đoạn

Khi đó :

2/ Biểu thức tọa độ:

3/ ĐL: Phép đối xứng trục là một phép dời hình.

B . BÀI TẬP

Vấn đề 4 : PHÉP ĐỐI XỨNG TẤMA.KIẾN THỨC CƠ BẢN

Giải Toán 11 Bài 4. Phép Thử Và Biến Cố

§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN cố A. KIẾN THỨC CĂN BẢN PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU Phép thử Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó. Không gian mẫu Tập hợp mọi kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là Q (đọc là ô-mê-ga). BIẾN CỐ Biến cốà một tập con của không gian mẫu. Tập 0 được gọi là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không). Còn tập Q được gọi là biến cô' chắc chẩn. Iir. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN cố Tập QA được gọi là biến cố đối của biến cô' A, kí hiệu là A . Tập AuB được gọi là hợp của các biến cố A và B. Tập A n B được gọi là giao của các biến cố A và B. Nếu A n B = 0 thì ta nói A và B xung khắc. Theo định nghĩa, A u B xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra; Biến cố A n B xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng thời xảy ra. Biến cố A n B còn được viết là A.B. A và B xung khắc khi và chỉ khi chúng không khi nào cùng xảy ra. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Gieo một đổng tiền ba lần. Mô tả không gian mẵu; Xác định các biến cõ: A: "Lẩn đấu xuất hiện mặt sấp''; B: "Mặt sấp xảy ra đúng một lần"; C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần". tfiầi Gieo một đồng tiền ba lần đều được sấp thì ta viết sss không gian mẫu là Q = {SSS, SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNNJ. A là biến cố: "Là lần đầu xuất hiện mặt sấp" thì A = {SSS, SSN, SNS, SNN}. B là biến cô': "Mặt sấp xảy ra đúng một lần" thì B = {SNN, NSN, NNS}. c là biến cô': "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần" thì c = {NNN, NNS, SNN, NSN, NSS, SSN, SNS} = Q{SSS}. Gieo một con súc sắc hai lần. Mô tả không gian mẫu; Phát biểu các biến cố sau dưới dạng mệnh để: A = í(6; 1), (6, 2), (6, 3), (6, 4). (6^ 5), (6, 6)ì; B = 1(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)1; c = !(1, 1). (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5. 5), (6, 6)ì. Ốji.ải Không gian mẫu: Q = {(i, j) 11 < i, j < 6}. A là biến cô' "Lần gieo đầu xuất hiện trên mặt 6"; B là biến cô' "Tổng sô' châm trong hai lần gieo là 8"; c là biến cô' "Kết quả hai lần gieo có sô' chấm bằng nhau". Một hộp chứa 4 cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. Mô tả không gian mẫu; Xác định các biến cố sau: A: "Tổng các số trẽn hai thẻ là số chẵn"; B: "Tích các số trên hai thẻ là số chẵn". Không gian mẫu là: Q = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}. Biến cô' "Tổng các sô' trên hai thẻ là sô' chẵn" là A = {(1, 3), (2, 4)}; Biến cô' "Tích các sô' trên hai thẻ là sô' chẵn" là B = {(1, 2), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)} = Q{(1, 3)}. Hai xạ thù cùng bắn vào bia. Kí hiệu Ak là biến cố: "Ngưởi thứ k bắn trúng", k = 1,2. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cỗ A,, A2: A: "Không ai bắn trúng"; B: "Cả hai đều bắn trúng"; C: "Có đúng một người bắn trúng"; C: "Có ít nhất một người bắn trúng". Chứng tỏ rằng A = D ; B và c xung khắc. úịlài Aị là biến cố: "Người thứ nhát bắn trúng" A2 là biến cô': "Người thứ hai bắn trúng" Khi đó Aj là biến cô': "Người thứ nhâ't bắn không trúng" Khi đó A2 là biến cô': "Người thứ hai bắn không trúng" Biến cô': "Không ai bắn trúng" A = Aị r, A, ; Biến cô': "Cả hai đều bắn trúng" B = A] n A2; Biến cô': "Có đúng một người bắn trúng" c = (Aj n A2)v(A1 nA2j; Biến cố: "Có ít nhâ't một người bán trúng" D = A] LV Av. D là biến cố: "Cả hai người đều bắn không trúng". Do đó: D - A. Ta có: B n c = 0 nên B và c xung khắc. Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thè đánh số 1, 2, 3, 4, 5 màu dỏ, thẻ đánh số 6 màu xanh và các thẻ đánh sô' 7, 8, 9. 10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thè. Mô tả không gian mẫu: Kí hiệu A, B, c là các biến cố sau: A: "Lấy được thẻ màu đỏ'': B: "Lấy được thẻ màu trắng "; C: "Lấy được thẻ ghi số chẵn". Hãy biểu diễn các biến cô' A, B. c bởi các tập hợp con tương ứng của không gian mẫu. Ốỳ.ảl Không gian mẫu Q = {1, 2, 3, 10}. A = {1, 2, 3, 4, 5) là biến cố: "Lấy được thẻ màu đỏ"; B - {7, 8, 9, 10 ị là biến cố: "Lây được thẻ màu trắng"; c = {2, 4, 6, 8, 10} là biến cố: "Lây được thẻ ghi số chẩn". Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đấu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả bốn lần ngửa thì dừng lại. Mô tả không gian mẫu; Xác định các biến cố: A: "Số lần gieo không vượt quá ba"; B: "SỐ lân gieo là bốn". ốjiải Không gian mẫu là Q = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}. A = {S, NS, NNS} là biến cô': "Sô' lần gieo không vượt quá ba" B = {NNNS, NNNN} là biến cố: "Số lần gieo là bốn" Từ một hộp chứa 5 quả cầu được đánh sô' 1,2, 3, 4, 5 lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái sang phải. Xây dựng không gian mẫu; Xác định các biến cố sau: A: "Chữ số sau lớn hơn chữ sô' trước"; B: "Chữ số trước gấp đôi chữ số sau"; C: "Hai chữ số bằng nhau". Vì việc lấy là ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp thứ tự nên mỗi lần lấy, ta được một chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số. Vậy không gian mẫu bao gồm các chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ sô'; Q = {12, 21, 13, 31, 14, 41, 15, 51, 23, 32, 24, 42, 25, 52, 34, 43, 35, 53, 45, 541. A = {12, 13, 14, 15, 23, 24, 25, 34, 35, 45} là biến cố: "chữ sô" sau lớn hơn chữ số trước". B = {21, 42} là biến cố; "chữ số trước gap đôi chữ số sau", c = 0. c. BÀI TẬP LÀM THÊM Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi. Xây dựng không gian mẫu. Xác định các biến cố; A: "Hai bi cùng màu trắng"; B: "Hai bi cùng màu đỏ"; C: "Hai bi cùng màu"; D; "Hai bi khác màu". Trong các biến cố trên, hãy tìm các biến cố xung khắc, các biện cố đối nhau. Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc. Xây dựng không gian mẫu. Xác định các biến cố sau: A: "Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm"; B: "Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm"; C; "Mặt 6 chấm xuất hiện".

Phép Thử, Biến Cố, Xác Suất Của Biến Cố

Việc thực hiện một nhóm các điều kiện cơ bản để quan sát một hiện tượng nào đó được gọi là một phép thử. Các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là biến cố.

Phép thử ngẫu nhiên

Phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm mà ta không đoán trước được kết quả, tuy nhiên ta có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể của phép thử đó.

Trong “Xác suất” ở trường phổ thông, ta chỉ xét những phép thử ngẫu nhiên có hữu hạn các kết quả có thể có.

Ta sẽ gọi tắt “phép thử ngẫu nhiên” là phép thử.

Ví dụ: i) Tung đồng tiền lên là một phép thử. Đồng tiền lật mặt nào đó (sấp hay ngửa) là một biến cố. ii) Bắn một phát súng vào một cái bia là một phép thử. Viên đạn đó (trúng hay trật) bia là một biến cố. iii) Ném một quân súc sắc. Súc sắc có thể là từ 1 đến 6 là một biến cố.

Không gian mẫu

Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử T được gọi là không gian mẫu của phép thử T và kí hiệu là Ω.

Ví dụ: Trong một đồng xu thì Ω = {sấp; ngửa} Ném một quân súc sắc thì (Omega = left{ {1;2;3;4;5;6} right})

Biến cố là tập con của không gian mẫu.

Ví dụ: Tung một đồng xu hai lần thì (Omega = left{ {SS,SN,NS,NN} right}) A là biến cố “cả hai lần xuất hiện mặt giống nhau” ( Rightarrow A = left{ {SS;NN} right})

Biến cố sơ cấp: là biến cố không thể phân tích được nữa. Ví dụ, tung một đồng tiền, biến cố xuất hiện mặt sấp hoặc biến cố xuất hiện mặt ngửa gọi là các biến cố sơ cấp

Biến cố chắc chắn (Ω): là biến cố nhất định sẽ xảy ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu là Omega. Ví dụ khi tung một con xúc xắc thì biến cố mặt con xúc xắc có số chấm nhỏ hơn 7 là một biến cố chắc chắn.

Biến cố ngẫu nhiên: là biến có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi thực hiện phép thử. Phép thử mà các biến cố của nó là các biến cố ngẫu nhiên gọi là phép thử ngẫu nhiên.

Biến cố không thể (Φ): là biến cố nhất định không xảy ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu là . Như vậy “biến cố không thể” không bao hàm một biến cố sơ cấp nào, nghĩa là không có biến cố sơ cấp nào thuận lợi cho biến cố không thể.

Biến cố xung khắc: hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu chúng không đồng thời xảy ra trong một phép thử. Ví dụ, khi tung một đồng tiền, biến cố xuất hiện mặt sấp (A) và biến cố xuất hiện mặt ngửa (B) là 2 biến cố xung khắc. Tích của 2 biến cố xung khắc luôn luôn bằng 0 (AB = 0)

Các phép toán trên biến cố

Phép thử có không gian mẫu là Ω; A,B là biến cố.

(A cup B): Biến cố hợp (A hoặc B)

(A cap B): Biến cố giao (A và B)

(overline A ): Biến cố đối của A

(A cap B = emptyset ): A,B xung khắc

Xác suất của biến cố

Kí hiệu là (Pleft( A right) = frac{{nleft( A right)}}{{nleft( Omega right)}})

Trong đó:

n(A) là số phần tử của tập hợp A, cũng chính là số các kết quả có thể có của phép thử T thuận lợi cho biến cố A

(0 le Pleft( A right) le 1;,,Pleft( phi right) = 0;,,Pleft( Omega right) = 1)

Quy tắc cộng xác suất:

A, B xung khắc ((A cap B = emptyset ))( Rightarrow Pleft( {A cup B} right) = Pleft( A right) + Pleft( B right))

Nếu (A cap B ne emptyset Rightarrow Pleft( {A cup B} right) = Pleft( A right) + Pleft( B right) – Pleft( {A cap B} right))

A, B độc lập ( Rightarrow Pleft( {A cap B} right)) (A,B gọi là độp lập nếu việc xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng đến việc xảy ra của biến cố kia)