Top 9 # Giải Bài Tập Vật Lý 10 Chuyen Dong Thang Deu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vật Lý 10, Giải Bài Tập Vật Lý 10, Học Tốt Vật Lý 10, Giải Bài Tậ

Nội dung trong Giải Vật lý 10 bao gồm cả những kiến thức Vật lý tập 1 và tập 2, với những nội dung được cụ thể theo 7 chương, từ động học chất điểm, động lực học chất điểm, cân bằng và chuyển động của vật rắn, các định luật bảo toàn, chất khí, cơ sở của nhiệt động lực học, chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể. Bên cạnh những nội dung bài học còn có bộ đề thi vật lý, bộ đề kiểm tra vật lý 10 cùng với những hướng dẫn làm đề chi tiết giúp các bạn học sinh trau dồi kiến thức hiệu quả.

Thông qua tài liệu giải vật lý 10 các bạn học sinh không chỉ làm bài tập hiệu quả mà còn có thể rèn luyện kiến thức thông qua làm đề cũng như tự mình đánh giá được khả năng học tập của mình bằng cách so sánh đáp án với những bài giải vật lý 10. Các bài tập trong sách giáo khoa vật lý 10 hay sách bài tập vật lý 10 từ cơ bản đến nâng cao đều được trình bày cụ thể với những phương pháp giải khác nhau. Qua đó các em học sinh cũng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn cho mình các cách làm bài tập cũng như giải bài tập vật lý hiệu quả hơn từ bài 1, bài 2, bài 3 đến những bài tập khác.

Ngoài việc hỗ trợ quá trình học tập và ôn luyện cho các em học sinh thì Giải Vật lý 10 hay những sbt, sách giải cũng là tài liệu giúp các thầy cô có thể ứng dụng tốt cho quá trình soạn thảo giáo án giảng dạy của mình. Việc sử dụng sách giải vật lý 10 giúp các thầy cô đưa ra những phương hướng làm bài vật lý cũng như cách giảng dạy để học tốt vật lý lớp 10 hơn. Bên cạnh đó việc kiểm tra bài tập về nhà của các em học sinh cũng dễ dàng hơn bởi có thể dựa vào tài liệu tham khảo để đánh giá kết quả nhận thức của các em.

Cách Giải Nhanh Bài Tập Viết Phương Trình Đường Thẳng Chuyen De Pt Duong Thang Docx

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1/ d

2/

3/

4/

6/ là góc giữa hai đường thẳng d 1 và d 2

1/

2/

Trong mp , xét tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là , các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

Trong mp , cho hình chữ nhật ABCD có tâm , phương trình đường thẳng AB là và . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm . ĐS : .

Trong mp , cho tam giác ABC có . Biết là trung điểm cạnh BC và là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.

Trong mp , cho tam giác ABC có đỉnh và hai đường thẳng lần lượt chứa các đường cao vẽ từ B và C có phương trình tương ứng là : . Tính diện tích tam giác ABC.

Trong mp , cho hai điểm và . Tìm tọa độ trực tâm và tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác OAB. ĐS : .

Trong mp , cho hai điểm . Tìm điểm C thuộc đường thẳng sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6.

Trong mp , cho ΔABC có các đỉnh với . Tìm tọa độ trọng tâm G của ΔABC theo m. Xác định m để tam giác GAB vuông tại G.

Trong mp( ) , cho điểm và đường thẳng . Tìm trên d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B và . ĐS : .

Trong mp , cho điểm và hai đường thẳng .

Trong mp , cho tam giác ABC vuông ở A. Biết đường thẳng BC đi qua điểm . Tìm toạ độ đỉnh C.

Trong mp( Oxy ) , cho điểm và hai đường thẳng . Tìm toạ độ các điểm B trên d 1 và C trên d 2 sao cho tam giác ABC có trọng tâm .

ĐS : hoặ c .

ĐS : va ̀ .

Trong mp( Oxy) , cho tam giác ABC có đỉnh , đường cao qua đỉnh B có phương trình và đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình . Xác định toạ độ các đỉnh B và C của tam giác .

Trong mp( Oxy) , cho điểm và các đường thẳng : . Tìm toạ độ các điểm B và C lần lượt thuộc d 1 và d 2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. ĐS : .

Trong mp( Oxy) , cho điểm . Trên trục Ox, lấy điểm B có hoành độ , trên trục Oy , lấy điểm C có tung độ sao cho tam giác ABC

Trong mp( Oxy) , cho các điểm và các đường thẳng . Chứng minh d 1 và d 2 luôn cắt nhau . Gọi P là giao điểm của d 1 và d 2 . Tìm m sao cho PA + PB lớn nhất .

Chú ý : .

Do đó khi P là trung điểm của cung AB. Khi đó hay .

Trong mp( Oxy) , cho tam giác ABC có là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là . Viết phương trình đường thẳng AC.

Trong mp( Oxy ) , cho điểm và  là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên  . Viết phương trình đường thẳng  , biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.

Đại h ọc kh ối A n ă m 2013 : Cho h ình ch ữ nh ật ABCD ,C (d) :2x+y+5=0, A(-4:8) M đ ối x ứng v ới B qua C, N(5:-4) l à h ình chi ếu c ủa B trren MD . Vi ết ph ươ ng tr ình c ủa (BC)

Bài Tập Vật Lý Lớp 10

Bài tập chương động học chất điểm

Bài tập Vật lý lớp 10 – Chương 1

Bài tập Vật lý lớp 10 – Chương 1 bao gồm lý thuyết và bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do… Tài liệu để học tốt Vật lý 10 này giúp các bạn củng cố và nâng cao kiến thức về động học chất điểm trong Vật lý lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

1. Định nghĩa:

Cách 1: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường

Cách 2: Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên đường thẳng, có vectơ vận tốc không đổi theo thời gian

Cách 3: Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên đường thẳng, vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau

2. Các đại lượng đặc trưng. Phương trình chuyển động thẳng đều

a) Vectơ vận tốc:

Độ lớn vận tốc của vật trong chuyển động thẳng đều là đại lượng không đổi: v = không đổi

b) Quãng đường: s = v.t

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t

c) Phương trình chuyển động: x = x 0 + v.t

x 0: vị trí ban đầu của vật ( ở thời điểm t = 0).

Nếu x 0 < 0: vật bắt đầu chuyển động ở phần âm trên trục Ox.

x: vị trí của vật trên trục Ox ở thời điểm t.

v: vận tốc của vật. Đơn vị m/s.

t: thời điểm của chuyển động (s).

Lưu ý: Vật chuyển động trên trục Ox.

Nếu v < 0: vật chuyển động theo chiều âm (ngược chiều dương) của trục Ox

3. Đồ thị tọa độ theo thời gian x(t). Đồ thị vận tốc theo thời gian v(t) Đồ thị tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng đều Đồ thị vận tốc theo thời gian:

Bài tập: Chuyển động thẳng đều

Bài 1. Cho 4 vật chuyển động trên trục Ox theo các phương trình sau (với đơn vị x (m), t (s), v (m/s)):

Hỏi: a) Loại chuyển động của vật. Nêu đặc điểm của chuyển động (vị trí xuất phát, chiều chuyển động, độ lớn vận tốc)

b) Hãy thể hiện trên trục Ox

c) Sắp xếp từ lớn đến nhỏ độ nhanh chậm của chuyển động

d) Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian. Vẽ đồ thị vận tốc theo theo thời gian

e) Vật (1) gặp vật (3) tại vị trí nào ở thời điểm nào.

f) Tìm quãng đường mỗi vật đi được sau 50s kể từ lúc xuất phát

Bài 2. Chọn mốc thời gian lúc xuất phát. Lập phương trình chuyển động thẳng đều của vật, biết:

a) Vị trí xuất phát nằm ở phần dương của trục Ox, cách gốc tọa độ 30m và chuyển động theo chiều dương với tốc độ 4m/s.

b) Vật chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ với tốc độ 40m/s và xuất phát cách gốc tọa độ 50m

c) Vật xuất phát ở vị trí nằm phần âm của trục Ox cách gốc tọa độ 100m, chuyển động với vận tốc 12m/s

d) Vật chuyển động với vận tốc không đổi bằng 15m/s và xuất phát tại gốc tọa độ, đi theo chiều dương trục tọa độ

e) Vật xuất phát cách gốc tọa độ 60m và đi theo chiều dương của trục tọa độ.

f) Vật xuất phát tại vị trí cách gốc tọa độ 130m và đi về phía gốc tọa độ.

Bài 3. Lúc 7h sáng, xe thứ nhất chuyển động thẳng đều, xuất phát đi từ A đến B, AB = 100km, với vận tốc 50km/h. Cùng lúc đó Xe thứ hai xuất phát từ B chuyển động thẳng đều để đến A với vận tốc 40 km/h. Chọn mốc thời gian lúc 7h sáng. Chọn trục Ox trùng với AB, gốc O ≡ A, chiều dương từ A đến B

a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. Xác định vị trí và thời điểm chúng gặp nhau.

b) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 20km.

c) Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian.

d*) Nếu xe thứ 3 xuất phát tại C lúc 9h, (C nằm trong khoảng AB và cách A 10km) chuyển động hướng về B với tốc độ 20km/h. Lập phương trình chuyển động của xe thứ ba. Xác định vị trí và thời điểm xe 1 và xe 3 gặp nhau.

Bài 10. Hai xe A và B cách nhau 112km và chuyển động ngược chiều nhau. Xe thứ nhất có vận tốc 36km/h , xe thứ hai có vận tốc 20km/h và cùng khởi hành lúc 7h.Chọn mốc thời gian lúc 7h.

a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

c) Xác định khoảng cách hai xe lúc 8h. d) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 56km.

e) Lúc 8h, một xe xuất phát tại vị trí C (C nằm trong khoảng AB, cách A 10km) chuyển động đều về phía B với vận tốc 50km/h. Lập phương trình chuyển động của xe này

f) Lúc 5h, một xe xuất phát tại D (D nằm trong khoảng AB, D cách B 20km) chuyển động đều về phía A với vận tốc 30km/h. Lập phương trình chuyển động của xe này

CỦNG CỐ. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.

Bài 11. Hai người đi mô tô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km, chuyển động cùng chiều theo hướng từ từ A đến B. Vận tốc của người xuất phát tại A là 50km/h và vận tốc của người xuất phát tại B là 40km/h. Coi chuyển động của họ là thẳng đều. CHọn gốc thời gian lúc hai xe xuất phát, gốc tọa độ tại B, chiều dương từ A đến B.

a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.

b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau

c) Quãng đường mỗi xe đi được cho đến khi gặp nhau.

Bài 12. Hai xe A và B cách nhan 112km và chuyển động ngược chiều nhau. Xe thứ nhất có vận tốc 36km/h, xe thứ hai có vận tốc 20km/h và cùng khởi hành lúc 7h.

a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau

c) Xác định khoảng cách hai xe lúc 8h. d) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 56km.

Bài 13. Lúc 8h một ô tô khởi hành từ A đến B với vận tốc 60km/h. 30 phút sau một xe máy khởi hành từ B về đến A với vận tốc 40km/h. Biết AB = 180km.

a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.

b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau

c) Xác định thời điểm và vị trí hai xe khi chúng cách nhau 30km

d) Xác định khoảng cách hai xe lúc 9h và 10h

Bài 14. Trục tọa độ là đường thẳng ABC. Lúc 5h xe thứ nhất chuyển động từ B đến C với vận tôc 10km/h. Sau đó 1h30ph xe thứ hai từ A đuổi theo với vận tốc 30km/h. Biết AB = 15km. CHọn cùng hệ qui chiếu, A làm gốc.

a) Viết phương trình và vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của mỗi xe

b) Xác định vị trí mỗi xe lúc 7h.

c) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau

Bài 15. Lúc 7h sáng xe xuất phát tại O đi với vận tốc 36km/h, đến 8h30ph xe nghỉ lại trong 2h. Sau đó xe trở lại O với vận tốc 54km/h.

a) Lập phương trình chuyển động của xe sau mỗi giai đoạn. Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian

b) Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong mỗi gia đoạn

b) Xe trở lại O lúc mấy giờ

Bài 16. Cho đồ thị như sau:

a) Lập phương trình chuyển động mỗi xe

b) Nêu đặc điểm của mỗi xe Bài 17. Lúc 8h sáng, một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 60km/h. Cùng lúc đó xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 40km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km.

a) Lập phương trình chuyển động thẳng đều của hai xe.

b) Tính vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.

c) Vẽ đồ thị tọa độ hai xe trên cùng một hình. Dựa vào đồ thị cho biết sau khởi hành 0,5h thì hai xe cách nhau bao xa và thời điểm lần thứ hai lại cách nhau một khoảng đúng như đoạn này.

d) Muốn gặp nhau tại chính giữa đường Hà Nội và Hải Phòng thì xe ở Hà Nội phải xuất phát trễ hơn xe Hải Phòng bao lâu ( vận tốc các xe giữ nguyên)

Bài 18*. Hai xe gắn máy chuyển động ngước chiều nhau và đi qua điểm A cùng lúc. Nửa giờ sau (kể từ khi qua A ) xe 2 nghỉ lại 30 phút rồi quay đầu lại đuổi theo xe 1. vận tốc xe 2 là 60km/h và xe 1 là 30km/h.

a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, tại đâu.

b) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục.

Bài 19*. Giữa hai bến sông A và B có hai tàu chuyển thư chạy thẳng đều. Tàu đi từ A chạy xuôi dòng và tàu đi từ B chạy ngược dòng . Khi gặp nhau và chuyển thư mỗi tàu tức thì trở về bến xuất phát.

Nếu khởi hành cùng lúc thì tàu từ A đi và về mất 3h, tàu từ B đi và về mất 1h30ph.

Hỏi nếu muốn thời gian đi và về của hai tàu bằng nhau thì tàu từ A phải khởi hành trễ hơn tàu từ B bao lâu.

Cho biết:

– Vận tốc mỗi tàu đối với nước là như nhau nếu không chịu ảnh hưởng của dòng nước (nước tĩnh lặng)

– Khi xuôi dòng thì vận tốc dòng nước làm tàu chạy nhanh hơn, khi đi ngược dòng thì vận tốc dòng nước làm tàu chạy chậm hơn.

Hiện tại, các em học sinh lớp 10 đang bận rộn chuẩn bị cho kì thi học kì. Để ôn thi học kì 1 lớp 10 tốt hơn, mời các em tải thêm các đề thi học kì 1 lớp 10 khác. Với những đề thi học kì 1 lớp 10 môn Vật lý, Toán, Anh, Văn,… này, các em sẽ có thêm kinh nghiệm và kiến thức về các dạng bài, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp tới.

Chuyên Đề Bài Tập Vật Lý 10

Bộ tài liệu bài tập vật lý lớp 10 có đáp án

Chuyên đề bài tập Vật lý lớp 10

VnDoc.com xin giới thiệu Chuyên đề bài tập vật lý 10. Tài liệu này được thầy Vũ Đình Hoàng chỉnh lí và biên soạn, bao gồm lý thuyết và bài tập 8 chương cùng với một số đề thi, đề kiểm tra môn Vật lý, hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.

Bài tập vật lý lớp 10: Các nguyên lý nhiệt động lực học Bài tập Vật lý lớp 10 – Chương 1

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10

Sau thời gian dài biên tập, update lại tôi gửi tới thầy cô và các em tham khảo. Mong rằng đây thực sự là 1 bộ tài liệu hữu ích cho các em học sinh.

Tài liệu được dày công sưu tập, tuyển chọn, biên soạn, kiểm tra, chỉnh sửa, mất quá nhiều thời gian và công sức. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô – các đồng nghiệp, các em đã giúp tôi hoàn thành bộ tài liệu này. Ước muốn thì nhiều mà sức người thì có hạn, trong quá trình biên soạn tài liệu với suy nghĩ chủ quan, kiến thức hạn hẹp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc thông cảm và phản hồi lại.

Bộ tài liệu được phân chia thành từng phần riêng biệt, giúp các bạn học sinh dễ dàng tóm tắt lại lí thuyết, làm các bài tập theo dạng đề.

Cấu trúc bộ tài liệu “Chuyên đề bài tập vật lý 10” bao gồm:

Chương 1: Động học chất điểm

Chương 2: Động lực học chất điểm

Chương 3: Tĩnh học vật rắn

Chương 4: Các định luật bảo toàn

Chương 5: Cơ học chất lưu

Chương 6: Chất khí

Chương 7: Chất rắn – Chất lỏng – Sự chuyển thể

Chương 8: Các nguyên lý nhiệt động lực học

Đề ôn tập – Kiểm tra – Thi học kỳ

Cấu trúc bộ tài liệu LTHĐH 2015

Ngoài ra còn có một số câu chuyện vừa có ý nghĩa giáo dục, vừa giúp các em thư giãn khi căng thẳng trong học tập.

Hiện tại, các em học sinh lớp 10 đang bận rộn chuẩn bị cho kì thi học kì. Để ôn thi học kì 1 lớp 10 tốt hơn, mời các em tải thêm các đề thi học kì 1 lớp 10 khác. Với những đề thi học kì 1 lớp 10 môn Vật lý, Toán, Anh, Văn,… này, các em sẽ có thêm kinh nghiệm và kiến thức về các dạng bài, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp tới.