Top 3 # Giải Bài Tập Vật Lý 12 Bài 8 Giao Thoa Sóng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Giải Bài Tập Vật Lý 12 Bài 8 Giao Thoa Sóng xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Giải Bài Tập Vật Lý 12 Bài 8 Giao Thoa Sóng để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 8: Giao Thoa Sóng
Giải bài tập SBT Vật lý 12
Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 8
VnDoc xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng, nội dung tài liệu được cập nhật chi tiết và chính xác sẽ giúp các bạn học sinh học tốt hơn môn Vật lý.
Vật lý 12: Giao thoa sóng
Bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
A. cùng tần số.
B. cùng biên độ dao động,
C. cùng pha ban đầu.
D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
8.2. Hãy chọn phát biểu đúng.
Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng?
A. một bội số của bước sóng.
B. một ước số nguyên của bước sóng,
C. một bội số lẻ của nửa bước sóng.
D. một ước số của nửa bước sóng.
Chọn phát biểu đúng.
A. Các phần tử nước ở M và N đểu đứng yên.
B. Các phần tử nước ở M và N đều dao động.
C. Phần tử nước ở M dao động, ở N đứng yên.
D. Phần tử nước ở M đứng yên, ở N dao động.
8.4. Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là?
A. 1 mm.
B. 0 mm.
C. 2 mm.
D. 4 mm.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
A. 11.
B. 9.
C.10.
D. 8.
Đáp án:
8.1 D
8.2 A
8.3 D
8.4 D
8.5 A
8.6 C
Bài 8.7 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
Hướng dẫn giải chi tiết
Vậy: “Nếu không tính gợn sóng thẳng trùng với đường trung trực của S 1 S 2 thì có 4 gợn sóng hình hypebol”.
Bài 8.8 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
8.8. Hai mũi nhọn S 1, S 2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s.
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) Ta có: λ=v/f=80100=0,8cm.d 1=d 2=d=8cm
Theo Bài 8 (SGK Vật lí 12), ta có:
ta được: uM 1=2Acos(200πt−20π)
b) Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của S 1 S 2 lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có:
Ban đầu ta đã có: S 1S 2=8cm=10λ=20λ/2
Vậy chỉ cần tăng khoảng cách S 1, S 2 thêm λ/2 tức là 0,4 cm.
Khi đó nếu không kể đường trung trực của S 1 S 2 thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).
8.9. Một người làm thí nghiệm Hình 8.1 SGK với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20 Hz. Giữa hai điểm S 1, S 2 người đó đếm được 12 đường hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cùng là 22 cm. Tính tốc độ truyền sóng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Giữa đỉnh của hypebol số 1 và đỉnh của hypebol số 12 có 11 khoảng vân.
Vậy: i=22/11=2cm=λ/2⇒λ=4cm
Tốc độ truyền sóng: v=λf=20.4=80cm/s
Bài 8.10 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12
8.10. Dao động tại hai điểm S 1, S 2 cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức: u = Acos100πt, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s.
a) Giữa hai điểm S 1S 2 có bao nhiêu đường hypebol, tại đó, chất lỏng dao động mạnh nhất?
Hướng dẫn giải chi tiết: Bước sóng λ=v/f=80/50=1,6cm
Đỉnh của hai đường hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất, cách nhau: i=λ/2=1,6/2=0,8cm.
Kí hiệu [ ] chỉ phần nguyên.
Số đường hypebol (quỹ tích các điểm dao động cực đại) N = 2N’ = 14. Nếu coi đường trung trực của S 1S 2 như một hypebol đặc biệt thì số vân cực đại sẽ là 15.
b) M cách đều S 1, S 2 nên dao động tại M cực đại và có:
Vậy M dao động cùng pha với S 1, S 2
Biểu thức của dao động tại M là: u=2Acos100πt
Điểm M’ ở cách S 1 và S 2 cùng một khoảng: d′=
Do đó: φ 1′=φ 2′=2π.10/1,6=12,5π
Vậy M’ dao động trễ pha π/2 so với S 1, S 2 và biểu thức của dao động tại M’ là:
u′=2Acos(100πt−π/2)cm.
Giải Bài Tập Sgk Vật Lý 12 Bài 9: Sóng Dừng
Giải bài tập SGK Vật lý 12
Giải bài tập SGK Vật lý 12 bài 9
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Giải bài tập SGK Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng, tài liệu gồm 10 bài tập SGK trang 49 đã được VnDoc tổng hợp chi tiết để giúp các bạn học sinh đạt kết quả cao hơn trong học tập.
Sóng dừng
Bài 1 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định có đặc điểm gì?
Lời giải:
Khi phản xạ trên vật cản cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ cố định.
Bài 2 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Sự phản xạ của sóng trên vật cản tự do có đặc điểm gì?
Lời giải:
Khi phản xạ trên vật cản tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ tự do.
Bài 3 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Sóng dừng được tạo thành vì nguyên nhân gì?
Lời giải:
Sóng dừng được tạo thành là do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
Bài 4 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Nút, bụng của sóng dừng là gì?
Lời giải:
– Nút của sóng dừng là: Điểm có biên độ dao động bằng 0 (tức không dao động)
– Bụng của sóng dừng là: Điểm có biên độ dao động bằng A.
Bài 5 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định?
Lời giải:
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài sợi dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng:
l = k λ/2
Bài 6 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do?
Lời giải:
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây dài có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của một sợi dây phải bằng một lẻ lần λ/4.
l = (2k+1) λ/4
Bài 7 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Chọn câu đúng.
Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ:
A. luôn ngược pha với sóng tới
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do.
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
Lời giải:
Chọn đáp án B.
Bài 8 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Chọn câu đúng.
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng:
A. một bước sóng
B. hai bước sóng
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng
Lời giải:
Chọn đáp án D.
Bài 9 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Một dây đàn dài 0,6m hai đầu cố định dao động với một bụng độc nhất (ở giữa dây).
a) Tính bước sóng λ của sóng trên dây.
b) Nếu dây dao động với ba bụng thì bước sóng là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Hai đầu cố định
b) Dây có ba bụng
Bài 10 (trang 49 SGK Vật Lý 12)
Lời giải:
Trên dây có 4 nút kể cả hai nút có hai đầu dây, ta có k = 3
tần số dao động trên dây
tần số dao động trên dây
Báo Cáo Thực Hành: Đo Bước Sóng Ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa
Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
Báo cáo thực hành
Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
Chú ý: Đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo để có một bài báo cáo thực hành đúng.
I. MỤC ĐÍCH THỰC HÀNH
1. Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Y-âng, sử dụng chùm sáng laze.
2. Đo bước sóng ánh sáng.
II. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Câu 1: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì?
Trả lời:
Hiện tượng trong vùng hai chùm sáng gặp nhau lại có những vạch sáng tối nằm so le nhau, chổ vạch tối chứng tỏ tại đó ánh sáng triệt tiêu nhau, những vạch sáng là những chỗ ánh sáng từ hai nguồn tăng cường lẫn nhau ⇒ hai nguồn sáng phát sinh hiện tượng giao thoa hay nói cách khác ánh sáng có tính chất sóng.
Câu 2: Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì ?
Trả lời:
Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là hai nguồ đó phải là hai nguồn kết hợp:
+ Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng.
+ Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.
Câu 3: Công thức tính khoảng vân và công thức xác định bước sóng ánh sáng trong trường hợp giao thoa của hai sóng ánh sáng đơn sắc tạo bởi khe Y-âng là như thế nào ?
Trả lời:
* Công thức tính khoảng vân:
* Công thức xác định bước sóng:
III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Xác định bước sóng của chùm tia laze
Bảng 1
– Khoảng cách giữa hai khe hở hẹp F 1, F 2: a = 0,3 ± 0,005(mm)
– Độ chính xác của thước milimét: Δ = 0,5(mm)
– Độ chính xác của thước cặp: Δ′ = 0,01 (mm)
– Số khoảng vân sáng đánh dấu: n = 5.
a) Tính giá trị trung bình của bước sóng:
b) Tính sai số tỉ đối của bước sóng:
Trong đó:
ΔL = L + Δ’ là sai số tuyệt đối của phép đo độ rộng của n khoảng vân, dùng thước cặp: ΔL = L + Δ’ = 0,0096 + 0,01 = 0,0196mm
ΔD = D + Δ’ là sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách giữa màn chắn P và màn quan sát E, dùng thước milimét: ΔD = D = 0,0036 + 0,5.10-3 = 0,0041 m
c) Tính sai số tuyệt đối trung bình của bước sóng λ:
Δλ = λ → .δ = 0,6868. 0,0205 = 0,0141μm
d) Viết kết quả đo của bước sóng λ:
λ = 0,6868 ± 0,0141 μm
Các bài giải bài tập Vật lý 12 bài 29 khác :
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi
bai-29-thuc-hanh-do-buoc-song-anh-sang-bang-phuong-phap-giao-thoa.jsp
Bạn đang xem chủ đề Giải Bài Tập Vật Lý 12 Bài 8 Giao Thoa Sóng trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!