Top 8 # Giải Bài Tập Vật Lý 12 Nâng Cao Chương 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Vật Lý 11 Nâng Cao

Lý thuyết và bài tập bài 3 công của lực điện, hiệu điện thế của chương trình vật lý 11 nâng cao được Kiến Guru biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt những kiến thức lý thuyết quan trọng của bài này, từ đó vận dụng vào làm những bài tập cụ thể. Đặc biệt, Kiến Guru sẽ hướng dẫn các em làm những bài tập bám sát chương trình SGK lý 11 nâng cao để có thể làm quen và thành thạo những bài tập của phần này.

I. Những lý thuyết cần nắm  trong Bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế ( vật lý 11 nâng cao)

1. Công của lực:

– Công của lực tác dụng lên một điện tích sẽ không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích đó mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.

– Biểu thức: A = q.E.d

Trong đó: d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương đường sức điện

2. Khái niệm hiệu điện thế

a. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích

AMN=WM-WN

b. Hiệu điện thế, điện thế

– Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt nó tại một điện tích q, được xác định bằng thương của công lực điện tác dụng lên q khi di chuyển q từ M ra vô cực và độ lớn của q.

– Biểu thức: VM=AMq

– Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường nếu có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó

Biểu thức: UMN=VM-VN=AMN/q

– Chú ý: 

+ Điện thế và hiệu điện thế  là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm;

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường có giá trị xác định còn điện thế tại một điểm trong điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện thế.

+Trong  điện trường, vectơ cường độ điện trường sẽ có hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

II. Bài tập vật lý 11 nâng cao: Công của lực điện, hiệu điện thế

Vận dụng các lý thuyết ở trên để giải các bài tập trong bài: Công của lực điện, hiệu điện thế

Bài 1/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 22: Mỗi điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

C. A ≠ 0 nếu điện trường không đổi

D. A = 0

Hướng dẫn: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín tức là điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên A = 0

Đáp án: D

Bài 2/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 22: Chọn phương án đúng. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm;UMN=1V;UMP=2V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM, EN, EP

B. EP= 2EN

C. EP= 3EN

D. EP=EN

Hướng dẫn: Trong điện trường đều, cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.

⇒EM =EN=EP

Đáp án: D

Bài 3/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến điểm N, từ điểm N đến điểm P như trên hình 4.4 thì công của lực điện trong mỗi trường hợp bằng bao nhiêu ? Giải thích?

                            Hình 4.4

Hướng dẫn: 

Vì M, N, P nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với đường sức của điện trường đều, nên điện thế của các điểm này bằng nhau VM=VN=VP

Lại có: AMN=WM-WN=q.UMN=q.(VM-VN)

ANP=WN-WP=q.UNP=q.(VN-VP)

⇒ AMN=ANP=0

Bài 4/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Hai tấm kim loại đặt song song, cách nhau 2cm, được nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau. Muốn điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó. Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm.

Hướng dẫn: 

Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q khi di chuyển trong điện trường đều E là: A= q.E.d

Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại:

Bài 5/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không? Cho biết khối lượng electron m = 9,1.10-31kg.

Hướng dẫn:

Công của lực điện trường thực hiện trên electron : A12=F.d=q.F.d

Mặt khác, theo định lý động năng:

Quãng đường mà electron đi được cho đến khi vận tốc của nó bằng không là:

Bài 6/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 1V. Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện bằng bao nhiêu? Giải thích ý nghĩa của kết quả tính được.

Hướng dẫn: 

Công của lực điện khi điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N là:

Ý nghĩa : Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N mà khi có một nguồn điện tích âm -1 C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện sẽ thực hiện một công âm là -1 J.

Bài 7/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06. 10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4,8.10-18C. Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Hãy tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó. Lấy g = 10m/s2

Hướng dẫn: 

Để quả cầu nhỏ nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại nhiễm điện trái dấu thì lực điện trường phải cân bằng với mọi trọng lực của quả cầu:

Ta có:

Đây là tài liệu biên soạn về lý thuyết và bài tập vật lý 11 nâng cao bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế. Hy vọng tài liệu này của Kiến Guru sẽ giúp các em học tập tốt hơn.

Bài Tập Nâng Cao Vật Lý 9

Câu 1: Một bếp điện công suất P =1KW, đun lợng nớc có nhiệt độ ban đầu là 200C. Sau 5 phút thì nhiệt độ nớc lên đến 450C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nớc giảm xuống, khi còn 400C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nớc sôi. Xác định: a. Khối lợng nớc cần đun. b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nớc sôi. Biết nhiệt lợng nớc toả ra môi trờng tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ .Câu2:) Cho mạch điện nh hình vẽ. UAB = 9V, R0 = 6(. Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối. a. Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với Rx = 2(. Tính số chỉ Ampekế. Độ sáng của đèn nh thế nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b. Muốn đèn sáng bình thờng cần di chuyển con chạy biến trở về phía nào? Tính Rx để thoả mãn điều kiện đó. c. Khi đèn sáng bình thờng. Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng đèn là có ích). Câu 3: Cho mạch điện nh hình vẽ, UMN = 5V. Công suất tiêu thụ trên các đèn: P1=P4=4W, P2=P3=3W, P5=1W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính điện trở các bóng đèn và cờng độ dòng điện qua mỗi đèn.

Bài 4 Cho mạch điện như hình 2 . Biết R1 = R3 = 30( ; R2 = 10( ; R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V không đổi . Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế . a. Cho R4 = 10( . Tính điện trở tương đươngcủa đoạn mạch AB và cường độ dòng điện mạch chính khi đó ? b. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằngbao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A và dòng điệnchạy qua ampe kế có chiều từ C đến D ? Hình 2Bài 5 ) Cho mạch điện như hình 3. Biết : R1 = 8( ; R2 = R3 = 4( ; R4 = 6( ; UAB = 6V không đổi . Điện trở của ampe kế , khóa K và các dây nốikhông đáng kể .1. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp : a. Khóa K mở .b. Khóa K đóng .2. Xét trường hợp khi K đóng :Thay khóa K bằng điện trở R5 . Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không ?

Hình 3

Bài 6 Đặt một mẩu bút chì AB = 2 cm ( đầu B vót nhọn ) vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , A nằm trên trục chính ( hình 4 ) . Nhìn qua thấu kính người ta thấy ảnh của bút chì cùng chiều với vật và cao gấp 5 lần vật .a. Vẽ ảnh của AB qua thấu kính . Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức sau :

Hình 4Khi mẩu bút chì dịch chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu kính thì ảnh ảo của nó dịch chuyển theo chiều nào ? Vì sao ? b. Bây giờ đặt mẩu bút chì nằm dọc theo trục chính của thấu kính , đầu A vẫn nằm ở vị trí cũ, đầu nhọn B của nó hướng thẳ

Giải Bài Tập Sgk Giải Tích 12 Nâng Cao Chương 1

Giải bài tập chương 1 sgk giải tích 12 chương trình nâng cao – phần 1: gồm 3 bài học đầu tiên của chương. §1. Tính đơn điệu của hàm số §2…

Giải bài tập chương 1 sgk giải tích 12 chương trình nâng cao – phần 1: gồm 3 bài học đầu tiên của chương. §1. Tính đơn điệu của hàm số §2. Cực trị của hàm số §3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Các bài còn lại sẽ được đăng trong các phần tiếp theo. Bìa giải bài tập SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Tóm tắt lí thuyết bài 1 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 1 trang 7 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 1 trang 7 SGK Toán Giải tích 12 NC (tiếp theo)

Giải bài tập 2 trang 7, bài 3, 4 trang 8 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 5 trang 8 SGK Toán Giải tích 12 NC

Giải bài tập 6 luyện tập trang 8 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 7, 8 luyện tập trang 8 SGK GT 12 NC

Giải bài tập 8 trang 8 SGK Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 9, 10 luyện tập trang 9 SGK Toán GT 12 nâng cao

Một số câu hỏi trắc nghiệm củng cố bài 1 tính đơn điệu của hàm số

Giải bài tập 11 trang 16 SGK Giải tích 12 nâng cao (cực trị hàm số)

Giải bài tập 11 trang 16 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 11 trang 16 SGK Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 12 trang 17 SGK Toán Đại số 12 nâng cao

Giải bài tập 12, 13 trang 17 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 14, 15 trang 17 SGK Giải tích 12 nâng cao

Câu hỏi trắc nghiệm củng cố bài 2 cực trị hàm số

Giải bài tập 16 trang 22 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 17 trang 22 SGK Toán Đại 12 nâng cao

Giải bài tập 18 trang 22 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao (GTLN, GTNN)

Giải bài tập 19 trang 22 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 20 trang 22 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 21 trang 23 luyện tập SGK Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 22 luyện tập trang 23 SGK Toán 12 nâng cao

Giải bài tập 23, 24 luyện tập trang 23 SGK Giải tích 12 NC

Giải bài tập 25, 26 trang 23 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 27 trang 24 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao (luyện tập)

Giải bài tập 27 luyện tập trang 24 SGK Toán Giải tích 12 nâng cao

Giải bài tập 28 trang 24 SGK Giải tích 12 nâng cao

Xem tiếp phần 2 giải bài tập chương 1 sgk giải tích 12 nâng cao.

Sách Giáo Khoa Vật Lý 10 Nâng Cao

Nội dung sách gồm 7 chương:

CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10

Bài 1. Chuyển động cơ – Vật lí 10

Bài 2. Chuyển động thẳng đều

Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Bài 4. Sự rơi tự do

Bài 5. Chuyển động tròn đều

Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí

Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Vật lí 10

CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài 10. Ba định luật Niutơn

Bài 11. Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn

Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc

Bài 13. Lực ma sát

Bài 14. Lực hướng tâm

Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang

Bài 16. Thực hành: Xác định hệ số ma sát

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 – Vật lí 10

CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

Bài 22. Ngẫu lực

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 3 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 3 – Vật lí 10

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) – VẬT LÍ 10

CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Bài 23. Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

Bài 24. Công và công suất

Bài 25. Động năng

Bài 26. Thế năng

Bài 27. Cơ năng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Vật lí 10

Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác – Lơ

Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Vật lí 10

CHƯƠNG VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Vật lí 10

CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

Bài 34. Chất rắn kết kinh. Chất rắn vô định hình

Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn

Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Bài 38. Sự chuyển thể của các chất

Bài 39. Độ ẩm của không khí

Bài 40. Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 7 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 7 – Vật lí 10