Top 4 # Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 6 Có Đáp Án Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Đáp Án Sbt Vật Lý 6 Bài 26 (Có Đáp Án): Sự Ngưng Tụ (Phần 2)

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng là tài liệu học tốt môn Vật lý lớp 6, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 6.

Đang xem: đáp án sbt vật lý 6

Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 6 bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 10: Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 13: Máy cơ đơn giản

Bài 11.1 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.

D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

Trả lời:

Chọn D

Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cẩn dùng những dụng cụ là một cái cân và một cái bình chia độ. Cân để đo khối lượng, bình chia độ đo thể tích.

Bài 11.2 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.

Trả lời:

Đề đã cho: m = 397g = 0,397kg; V = 320cm3 = 0,00032m3

Khối lượng riêng của sữa là

Bài 11.3 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3.

Hướng dẫn

Đề đã cho: V1 = 10l =10 dm3 = 0,01m3; m1 = 15kg

Khối lượng riêng của cát là

Trả lời:

a) Thể tích 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3.

Khối lượng: m = D.v = 1.500 x 3 = 4.500kg

Bài 11.4 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Trả lời

Khối lượng riêng của bột giặt

Bài 11.5 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Mỗi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.

Trả lời

Thể tích phần gạch trong mỗi viên gạch:

V = 1200 – (2.192) = 816cm3 = 0,000816m3

Khối lượng riêng của gạch:

Trọng lượng riêng của gạch d = 10D = 19608N/m3

Bài 11.6 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

Trả lời:

Đánh dấu mức cát bị lèn chặt trong bình

Đưa cát lên cân được khối lượng m1

Đổ cát ra, đưa bình lên cân được khối lượng m2

Đổ một lượng nước vào bình sao cho đến mức ta đánh dấu ở trên, đo thể tích nước đổ vào là V.

Khối lượng riêng của cát: D = (m1−m2)/V

Bài 11.7 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2.700kg. B. 2.700N.

C. 2.700kg/m3. D. 2.700N/m3.

Trả lời:

Chọn C

Đơn vị đo của khối lượng riêng phải là kg/m3 nên đáp án C là đúng.

Bài 11.8 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A. 12.000kg. B. 12.000N

C. 12.000kg/m3 D. 12.000N/m3.

Trả lời:

Chọn D

Đơn vị đo của trọng lượng riêng phải là N/m3 nên đáp án D là đúng

Bài 11.9 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3 B. 128cm3.

C. 1.280cm3. D. 12.800cm3.

Trả lời:

Chọn B

Bài 11.10 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A. 1,6N. B. 16N.

C. 160N. D. 1600N.

Trả lời:

Chọn B

Khối lượng của 2 lít dầu ăn là m = D.V= 800. 0,002 = 1,6kg.

Trọng lượng P = 10m = 1,6.10 = 16N

Bài 11.11 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm.

B. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm.

C. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm.

D. Vì trọng lượng cúa miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Trả lời

Chọn A

Vì trọng lượng của một vật còn phụ thuộc thể tích nếu khối nhôm có thể tích lớn thì trọng lượng cũng lớn.

Bài 11.12 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Cho biết 1kg nước có thế tích 1 lít còn 1 kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa.

B. 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước.

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước

D. Khối lượng riêng của nước băng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Trả lời:

Chọn D

Phát biểu đúng: Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Bài 11.13 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô. Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước Tính D bằng công thức: D = m/V

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tại sao?

Trả lời:

Giá trị của D tính được không chính xác. Vì khi tính thể tích của ngô ta thấy, giữa các hạt ngô có khoảng trống nên thể tích ca nước không bằng thể tích ngô trong ca. Cho nên giá trị của D tính được không chính xác.

Bài 11.14 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần cân:

Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17*. Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2. Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17*. (Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3, không phải là m2 như trong bài 5.17*)

Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là:

Trả lời:

Lần thứ nhất ta có: mT = mb + mV + m1 (1)

Lẩn thứ hai ta có: mT = mb + m2 (2)

Từ đó suy ra: mV = m2 – m1 (3)

Lần thứ ba ta có: mT = mb’ + mV + m3 (4)

Từ (4) và (1) suy ra: mb – mb’ + m1 – m3 = 0 (5)

⇒ mb – mb’ = Dn .V = m3 – m1

Từ (3) và (5) suy ra:

Bài 11.15 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trò chơi ô chữ

Hàng ngang

1. Đơn vị lực.

2. Khối lượng của một đơn vị thể tích một chất.

3. Lực hút mà Trái Đất tác dụng lên vật.

4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng.

5. Đơn vị khối lượng.

6. Vật có tính àản hồi dùng để chế tạo lực kế.

7. Dụng cụ dùng để đo lực.

8. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong một vật.

9. Lực mà một lò xo tác dụng lên hai vật tiếp xúc (hoặc gắn với hai đầu của nó) khi nó bị nén hoặc kéo dãn.

80 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý Lớp 6 Có Đáp Án

Gia sư Hà Nội gửi tới các em học sinh 80 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý lớp 6 có đáp án làm tài liệu ôn tập hệ thống lại kiến thức.

1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là :

A) Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.

B) Độ dài lớn nhất ghi trên thước.

C) Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.

D) Cả A, B, C đều sai.

2. Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để :

A) Chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đ

B) Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ cần thực hiện một lần đ

C) Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn vật cần đo thực hiện nhiều lần đ

D) Có thể chọn nhiều dụng cụ đo khác nhau tùy ý.

3. Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là :

A) Đặt thước không song song và cách xa vật đ

B) Đặt mắt nhìn lệch.

C) Một đầu của vật không đặt đúng vach chia của thước.

D) Cả ba nguyên nhân trên.

A) 5m

B) 500cm

C) 50dm

D) 500,0cm.

5. Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm 3 sau đây, cách ghi nào là đúng :

6. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách :

A) Đo thể tích bình tràn.

B) Đo thể tích bình chứa.

C) Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

D) Đo thể tích nước còn lại trong bình.

7. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng ?

A) Bình chia độ nằm nghiêng.

B) Mắt nhìn nghiêng.

C) Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống hay cong lên.

D) Cả 3 nguyên nhân A, B, C.

8. Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm 3, bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm 3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm 3.

Thể tích của vật rắn là :

C) V = 30cm3.

9. Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm 3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất ?

A) Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml

B) Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml

C) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

10. Đối với cân Rôbecvan, kết luận nào sau đây là sai ?

A) ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.

B) GHĐ của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất trong hộp quả cân.

C) GHĐ của cân là tổng khối lượng của các quả cân trong hộp quả cân.

D) Cả A, C đều sai.

11. Các từ ” kéo, đẩy, ép, nâng ” đã được sử dụng để theo thứ tự điền vào chỗ trống của các câu sau đây theo bốn phương án. Chọn phương án hợp lí nhất.

Vật nặng treo vào đầu lò xo tác dụng lên lò xo một lực ……………………….

Đoàn tàu hỏa tác dụng lên đường ray một lực ………………………

Lực sĩ tác dụng lên cái tạ một lực …………………………

Chiếc bong bóng bay lên cao được là nhờ lực …………… của không khí.

A) kéo – đẩy – ép – nâng.

B) kéo – ép – đẩy – nâng.

C) kéo – ép – nâng – đẩy.

D) ép – kéo – nâng – đẩy.

12. Hai lực cân bằng là hai lực :

A) Mạnh như

B) Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.

C) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.

D) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật.

13. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có xuất hiện hai lực cân bằng ?

A) Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng, thuyền gần như đứng yên một chỗ không nhích lên được.

B) Cái hộp phấn nằm yên trên bàn.

C) Đồng hồ quả lắc treo trên tường.

D) Cả 3 trường hợp A, B, C.

14. Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ?

A) Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay ta và lực mà tay ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây.

B) Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo bút bi lại.

C) Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu.

D) Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh.

15. Kết luận nào sau đây là không đúng ?

A) Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B) Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C) Một vật bị co dãn, bẹp, gãy, méo mó … là do chịu tác dụng của vật khác.

D) Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra được vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực.

16. Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây ?

A) Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B) Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C) Làm cho vật biến dạng.

D) Làm cho vật chuyển động.

17. Khi chịu tác dụng của lực, một số vật bị biến dạng rất ít mà mắt khó nhận ra được. Chọn trường hợp đúng.

A) Sợi dây cao su chịu lực kéo của vật nặng.

B) Nền đất mềm và ẩm ướt chịu lực ép của một kiện hàng nặng.

C) Nền bê tông chịu lực ép của một kiện hàng nặng.

D) B và C.

18. Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai ?

A) Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực.

B) Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C) Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D) Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

19. Sức nặng của một vật chính là …………………………

A) Khối lượng của vật.

B) Trọng lượng của vật.

C) Khối lượng hoặc trọng lượng của vật.

D) Lượng chất chứa trong vật.

20. Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hỏi hộp phấn có chịu tác dụng của lực nào không ?

A) Không chịu tác dụng của lực nào.

B) Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.

C) Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

D) Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn.

21. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

A) Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

B) Thác nước đổ từ trên cao xuống.

C) Mưa rơi xuống đất.

D) Không có trường hợp nào trong các trường hợp A, B,

22. Lấy hai tờ giấy tập học sinh, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A) Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơ

B) Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơ

C) Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

D) Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

23. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?

Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là :

A) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

B) Có phương : thẳng đứng.

C) Có chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo.

D) Có độ lớn : tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

24. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ?

A) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra.

B) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại.

C) Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén ngắn.

D) Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén ngắn.

25. Một lò xo xoắn dài 25cm khi treo vật nặng có trọng lượng 1N. Treo thêm vật nặng có trọng lượng 2N vào thì độ dài của lò xo là 26cm. Vậy chiều dài tự nhiên 1 0 của lò xo là bao nhiêu ?

Chọn kết quả đúng :

A) 23cm

B) 23,5cm

C) 24cm

D) 24,5cm

26. Lực nào trong các lực sau đây là lực đàn hồi ?

A) Trọng lượng của con chim.

B) Lực đẩy của gió lên cánh buồm.

C) Lực tác dụng của đầu búa lên đ

D) Lực do cái giảm xóc đặt vào khung xe máy.

27. Trong số các câu sau, câu nào đúng ?

A) Một hộp bánh có trọng lượng 450g.

B) Một túi đựng bi có khối lượng tịnh 120g.

C) Khối lượng riêng của cồn 90 o là 7900 N/m 3.

D) Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng 1200 kg/m 3.

28. Lúc quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì có thể xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng ?

A) chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng.

B) Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng.

C) Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

D) Không có hiện tượng nào xảy ra cả.

A) Lực mà tay người bắt đầu kéo một gầu nước lên và trọng lượng của gầu nước.

B) Cân một túi đường bằng cân Rôbecvan. Cân thăng bằng. Trọng lượng của túi đường và của các quả cân ở đĩa cân bên kia là hai lực hai cân bằng ?

C) Lực mà một người tập thể dục kéo một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người.

D) Lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay.

30. Tính trọng lượng riêng của một hộp sữa, biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp số đúng.

C) 12 650 N/m3.

31. Chọn câu đúng.

A) Treo một vật vào một lực kế. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là trọng lượng của vật.

B) Lực mà vật tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi.

C) Lực kế chỉ trọng lượng của vật.

D) Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo là hai lực cân bằng.

32. Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau :

A) F < 15N

B) F = 15N.

C) 15N < F < 150N.

D) F = 150N.

33. Hãy cho biết lực kế trong hình 13.3 SGK VL6 đang được dùng để đo lực nào trong số các lực sau:

A) Lực kéo lên vật trực tiếp.

B) Trọng lượng của vật.

C) Lực kéo vật qua ròng rọc.

D) Lực kéo vật qua đòn bẩy.

34. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng.

A) Bằng.

B) Ít nhất bằng.

C) Nhỏ hơ

D) Lớn hơ

35) Có thể làm tăng độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ?

A) Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

B) Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

C) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.

D) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

36. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ?

A) F = 1200N.

C) F = 400N.

D) F < 400N.

37. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A) Ròng rọc động.

B) Ròng rọc cố định.

C) Đòn bẩy.

D) Mặt phẳng nghiêng.

38. Trong các câu sau, câu nào đúng nhất ?

A) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

B) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.

C) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

D) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.

39. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định.

A) Bằng.

B) Ít nhất bằng.

C) Nhỏ hơ

D) Lớn hơ

40. Cầu thang xoắn là một ví dụ về máy cơ đơn giản nào ?

A) Ròng rọc động.

B) Đòn bẩy.

C) Mặt phẳng nghiêng. D) Ròng rọc cố định.

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 6:

Đề Thi Học Kì 2 Môn Vật Lý Lớp 7 (Có Đáp Án)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

MÔN : VẬT LÍ 7

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ :

Câu 1(2đ): a) Vật nhiễm điện có tính chất gì?

b) Dòng điện là gì? Nêu các tác dụng của dòng điện.

Câu 2 (3đ): Cho biết dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện của một vật? Nêu quy tắc dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện.

Câu 3 (1đ): Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, dây dẫn, công tắc đóng và biểu thị chiều dòng điện chạy trong mạch điện đó .

Câu 4 (2đ): Đổi đơn vị của các câu sau đây:

a) 121mA = ….. A c) 394mV = ….. V

b) 1,2 A = chúng tôi d) 4kV = ……V

Câu 5 (2đ): Cho mạch điện như hình vẽ sau :

+ – K

Đ1 Đ2

1 3

2

Biết các hiệu điện thế tại 2 điểm 2 và 3 của đèn 2 là U23 = 3,2V; hiệu điện thế tại 2 điểm 1 và 3 của đèn 1, 2 là U 13 = 6,6V. Hãy tính U12.

HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

MÔN : VẬT LÍ 7

ĐÁP ÁNĐIỂMCâu 1:

a/ Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

b/ – Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

– Các tác dụng của dòng điện: tác dụng nhiệt , tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.

Câu 2:

Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế.

– Chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp với vật cần đo.

– Điều chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo.

– Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho dòng điện đi vào chốt dương (+) và đi ra khỏi chốt âm(-) của ampe kế ( chốt dương ampe kế nối với cực dương (+) của nguồn điện, chốt âm (-) của ampe kế với vật cần đo).

Câu 3:

+

K

Câu 4:

a/0,121A b/ 1200mA c/ 0,394V d/ 4000V

Câu 5:

Cho biết:

U23= 3,2V

U13 = 6,6V

U12=?(V)

Giải

Gọi U12 là hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2 là:

Theo đoạn mạch mắc nối tiếp:

Đáp số : 3,4V

0,5đ

1,5đ

0,5đ

0,5đ

Tổng : 5 câu10đ

Bài Tập Trắc Nghiệm Vật Lý 12 Theo Dạng, Chuyên Đề (Có Đáp Án)

Hệ thống trắc nghiệm Vật lý 12 theo chuyên đề có đáp án giúp các bạn luyện bài tập tốt hơn, thành thạo hơn.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 THEO DẠNG, CHUYÊN ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bài 1 :ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

A. tần số dao động. B. chu kì dao động.

C. chu kì riêng của dao động. D. tần số riêng của dao động.

A.Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. chúng tôi tốc tỉ lệ thuận với thời gian .

C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng D. Quỹ đạo là một đường hình sin

A. tỉ lệ với bình phương biên độ.

B. không đổi nhưng hướng thay đổi.

C. và hướng không đổi.

D. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng

A. Vận tốc luôn trễ pha (pi)/2 so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha (pi) so với li độ.

C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha (pi)/2 so với li độ.

A. đường parabol. B. đường tròn C. đường elip. D. đường hypebol

A. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều

B.Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại

C.Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại

D.Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không

A. Vận tốc, gia tốc và lực. B. Vận tốc, động năng và thế năng.

C. Động năng, thế năng và lực. D. Vận tốc, gia tốc và động năng.

A. Qua vị trí cân bằng vận tốc luôn lớn nhất

C. Gia tốc có độ lớn cực đại tại một vị trí khi vật có li độ nhỏ nhất

D. Tốc độ cực đại gấp 2 lần tốc độ trung bình trong một chu kỳ

A.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Hợp lực tác dụng bằng không.

C.. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại D. Hợp lực tác dụng đổi chiều

: Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật theo phương dao động có

B. chiều luôn ngược chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng.

C. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên.

D. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên.

A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần. B. biên độ; tần số góc; gia tốc.

C. động năng; tần số; lực. biên độ; tần số góc; năng lượng toàn phần.

Dạng 1.Phương trình dao động điều hòa

: Một Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20(pi)t) cm. Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm.

A. f =10Hz; T= 0,1s . B. f =1Hz; T= 1s. C. f =100Hz; T= 0,01s D. f =5Hz; T= 0,2s

A.Đi qua Vị trí có li độ x = -1,5 cmvà đang chuyển động theo chiều dương trục Ox

B.Đi qua vị trí có li độ x =1,5 cmvà đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox

C. Đi qua vị trí có li độ x =1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox

D.Đi qua vị trí có li độ x = – 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox

A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A.

C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu (pi)/4.

A. x = 2cos(sqrt{2})(5t + (frac{pi }{4}))(cm). B. x = 2cos (sqrt{2})(5t – (frac{pi }{4}))(cm).

C. x = cos(sqrt{2})(5t + (frac{5pi }{4}))(cm). D. x = 2cos(sqrt{2})(5t + (frac{3pi }{4}))(cm).

A. x = 4cos((frac{pi }{3})t – (frac{pi }{3})) cm B. x = 4cos((pi)t – (frac{pi }{6})) cm

C. x = 4cos((frac{pi }{3})t + (frac{pi }{6})) cm D. x = 4cos((pi)t – (frac{5pi }{6})) cm

Dạng 2. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa

A.v = 100sin(20t + (frac{pi }{6})) m/s. B. v = 5 sin(20t – (frac{pi }{6})) m/s

C. v = 20sin(20t + (pi)/2) m/s D. v = -100sin(20t – (frac{pi }{6})) cm/s.

A. (a=Aomega ^{2}cos(omega t-frac{pi }{3})) B. (a=Aomega ^{2}sin(omega t-frac{5pi }{6}))

C. (a=Aomega ^{2}cos(omega t+frac{pi }{3})) D. (a=Aomega ^{2}cos(omega t+frac{2pi }{3}))

A. x = 6cm; v = 0 B. x = 3(sqrt{3})cm; v = 3(pi sqrt{3}) cm/s

C. x = 3cm; v = 3(pi sqrt{3}) cm/s D. x = 3cm; v = -3(pi sqrt{3}) cm/s

A. – 320 cm/s 2 B. 160 cm/s 2 C. 3,2 m/s 2 D. – 160 cm/s 2

Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau cùng vị trí cân bằng. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x 1 = A 1cos(omega)t (cm) và x 2 = A 2cos(wt – (frac{pi }{2})) (cm). Biết 32(x_{1}^{2}) + 18(x_{2}^{2}) = 1152 (cm 2). Tại thời điểm t, vật thứ hai đi qua vị trí có li độ x 2 = 4(sqrt{3})cm với vận tốc v 2 = 8(sqrt{3}) cm/s. Khi đó vật thứ nhất có tốc độ bằng

A. 24(sqrt{3})cm/s. B. 24 cm/s. C. 18 cm/s. D. 18(sqrt{3})cm/s.

A. 3 cm. B. -3 cm. C. 3(sqrt{3}) cm. D. -3(sqrt{3}) cm.

b. Công thức độc tập thời gian

A. 25,12cm/s. B. (pm) 25,12cm/s. C. (pm) 12,56cm/s. D. 12,56cm/s.

: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm. Cho vật dao động điều hoà .Ở thời điểm ban đầu có vận tốc 40 cm/s và gia tốc -4(sqrt{3}) m/s 2. Biên độ dao động của vật là (g =10m/s 2)

A. (frac{8}{sqrt{3}}) cm. B. 8(sqrt{3}) cm. C. 8cm. D. 4(sqrt{3}) cm.

Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t 1 li độ của chất điểm là x 1 = 3cm và v 1 = -60cm/s. tại thời điểm t 2 có li độ x 2 = 3(sqrt{2}) cm và v 2 = 60(sqrt{2}) cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng

A. 6cm; 20rad/s B. 6cm; 12rad/s. C. 12cm; 20rad/s. D. 12cm; 10rad/s.

Một vật khối lượng 2kg treo vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 5000N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5cm rồi thả không vận tốc đầu. Thì vận tốc cực đại là:

A. 230cm B. 253cm/s C. 0,5cm/s D. 2,5m/s

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s 2. Lấy (pi ^{2}) = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là

A. 10cm; 1s. B. 1cm; 0,1s. C. 2cm; 0,2s. D. 20cm; 2s.

Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30(pi)(m/s 2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15(pi) (m/s 2):

A. 0,05s; B. 0,20s C. 0,10s; D. 0,15s;

d. Chiều của vận tốc gia tốc

Tại điểm nào, trong các điểm M, N, K và H gia tốc và vận tốc của vật có hướng ngược nhau.

A. Điểm H B. Điểm K C. Điểm M D. Điểm N

Dạng 3.Thời gian trong dao động điều hòa

A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s

(pi)/6 . Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:

A. 1503s. B. 1503,25s. C. 1502,25s. D. 1503,375s.

Câu 34: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos( (pi) )(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x N = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là

A. 4018s. B. 408,1s. C. 410,8s. D. 401,77s.

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos((pi) )cm. Thời điểm thứ 2013 vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn 2cm là:

A. 4023/8 s B. 503s C. 503/2s D. 2013/2s

A. T/4 B. 5T/12 C. T/6 D. T/12

*Câu 43: Chất phóng xạ pôlôni (_{84}^{210}textrm{Po}) phát ra tia và biến đổi thành chì (_{82}^{206}textrm{Pb}). Cho chu kì bán rã của (_{84}^{210}textrm{Po}) là 138 ngày. Ban đầu (t=0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t, tỉ số khối lượng của Pb và Po là 0,4062. Tìm tuổi của mẫu Po nói trên

A. 138 ngày B. 276 ngày C. 414 ngày D. 69 ngày

*Câu 44: Một chất phóng xạ pôlôni (_{84}^{210}textrm{Po}) phát ra tia (alpha) và biến đổi thành bền với chu kì bán rã 138 ngày. Tại thời điểm t thỉ số khối lượng của chất X và Po là 103:35. Tuổi của mẫu chất là

A. 138 ngày B. 276 ngày C. 414 ngày D. 69 ngày

*Câu 45: Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ (^{235}textrm{U}) và (^{238}textrm{U}), với tỷ lệ số hạt (^{235}textrm{U}) và (^{238}textrm{U}) số hạt là 7:1000. Biết chu kì bán rã của (^{235}textrm{U}) và (^{238}textrm{U}) lần lượt là 7,00.10 8 năm và 4,50.10 9 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt (^{235}textrm{U}) và (^{238}textrm{U}) số hạt là ?

A. 2,74 tỉ năm. B. 2,22 tỉ năm. C. 1,74 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm.

*Câu 46: Ngày nay tỉ lệ số nguyên tử của U235 là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là U238. Cho biết chu kì bán rã của chúng là 7,04.10 8 năm và 4,46.10 9 năm. Tỉ lệ của U235 trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo thánh cách đây 4,5 tỉ năm là:

A.30,26%. B.46%. C. 23,23%. D.16%.

*Câu 47: Trong thời gian 1 giờ kể từ thời điểm ban đầu t = 0, một lượng chất phóng xạ (_{11}^{23}textrm{Na}) có 10 28 nguyên tử bị phân rã, cũng trong thời gian 1 giờ nhưng sau đó 45 giờ (kể từ khi t=0) có 1,25.10 27 nguyên tử bị phân rã. Chu kì bán rã của Na là

A. 22,5 giờ B. 10 giờ C. 30 giờ D. 15 giờ

*Câu 48: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24 (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2(mu)Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm 3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?

A. 6,25 lít B.8,84 lít C.5,52 lít D. 4,60 lít

*Câu 49: Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ cacbon dưới dạng CO 2 đều chứa một lượng cân bằng C14. Trong một ngôi mộ cổ, người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này đã chết cách đây bao nhiêu lâu, biết độ phóng xạ từ C14 ở 1g xương động vật sống là 12 phân rã/phút.

A. 5934năm B. 7689năm C. 3246 năm D. 5275 năm.

*Câu 50: Một mẫu phóng xạ Ra226 nguyên chất với chu kì bán rã 1570 năm. Biết tổng số nguyên tử ban đầu là 6,023.10 23. Số nguyên tử Ra226 bị phóng xạ trong năm thứ 786 là:

A. 1,5.10 20 B. 1,88.10 20 C. 2,02.10 20 D. 1,24.10 20

*Câu 51: Poloni Po210 là chất phóng xạ với chu kì bán rã 138 ngày (1 nguyên tử Po phóng xạ phát ra 1 hạt (alpha) và trở thành đồng vị bền). Một mẫu Po210 nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 g. Các hạt (alpha) phát ra đều được hứng lên một bản của tụ điện phẳng có điện dung 2, bản còn lại nối đất. Biết rằng tất cả các hạt (alpha) sau khi đập vào bản tụ tạo thành nguyên tử He. Cho N A=6,02.10 23 mol -1. Sau 5 phút hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:

A. 3,2V B. 80 V C. 20 V D. 40 V

**Câu 52: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ (beta ^{-}), người ta dùng máy đếm xung. Máy bắt đầu đếm tại thời điểm t = 0. Đến thời điểm t 1 = 7,6 ngày máy đếm được n 1 xung. Đến thời điểm t 2=2t 1 máy điếm được n 2=1,25n 1. Chu kì bán rã của lượng phóng xạ trên là bao nhiêu

A. 3,8 ngày B. 7,6 ngày C. 3,3 ngày D. 6,6 ngày

**Câu 53. Đồng vị (_{14}^{31}textrm{Si}) phóng xạ b –. Một mẫu phóng xạ (_{14}^{31}textrm{Si}) ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.

A. 2,6 h. B. 3,6 h. C. 4,6h. D. 5,6 h.

**Câu 54: Chất phóng xạ pôlôni (_{84}^{210}textrm{Po}) phát ra tia và biến đổi thành chì (_{82}^{206}textrm{Pb}). Cho chu kì bán rã của (_{84}^{210}textrm{Po}) là 138 ngày. Ban đầu (t=0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t, tỉ số giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu 4:1, sau đó 552 ngày thì tỉ số giữa khối lượng hạt nhân Po và Pb trong mẫu là bao nhiêu, lấy khối lượng mol của các hạt nhân bằng số khối của chúng

A. 105: 8137 B. 8137:105 C. 1:79 D. 79:1

**Câu 55: Một hạt bụi Ra (_{88}^{226}textrm{Ra}) có khối lượng 1,8.10-8 (g) nằm cách màn huỳnh quang 1cm. Màn có diện tích 0,03cm. Hỏi sau 1 phút có bao nhiêu chấm sáng trên màn, biết chu kì bán rã của Ra là 1590 năm:

A.50. B.95. C.120. D.150.

**Câu 56: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là (Delta)t =20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng ((Delta)t <<T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu

A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.

**Câu 57: Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ thứ nhất có chu kì bán rã T 1, nguồn phóng xạ thứ 2 có chu kì bán rã T 2. Biết T 1=2T 2. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Thời gian để số hạt nhân của hỗn hợp hai nguồn phóng xạ còn một nửa số hạt nhân ban đầu là

A.1,25T 2 B. 1,66T 2 C. 1,5T 2 D. 1,75T 2

**Câu 58: Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kì T 1 = 20 ngày đồng vị thứ hai có T 2 = 40 ngày. Sau thời gian t 1 thì có 87,5% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã, sau thời gian t 2 có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã. Tỉ số (frac{t_{1}}{t_{2}}) là:

A. 1,5667 B. 1,500 C. 1,6784 D. 1,2563