Giải bài tập môn Toán lớp 11
Giải bài tập trang 57, 58 SGK Giải tích 11: Nhị thức Niu – tơn
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 57, 58 SGK Giải tích 11: Nhị thức Niu – tơn
Bài 1. Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu – Tơn: a) (a + 2b)5 b) (a – √2)6 c) (x – 1/x)13 Hướng dẫn giải
+ Sử dụng công thức khai triển Newton:
+ Đối với những số mũ nhỏ hơn 5 ta có thể sử dụng trực tiếp kết quả Tam giác Pascal
Bài giải:
a) Theo dòng 5 của tam giác Pascal, ta có:
b) Theo dòng 6 của tam giác Pascal, ta có:
c) Theo công thức nhị thức Niu – Tơn, ta có:
Bài 2. Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức: Hướng dẫn giải
Để tìm hệ số của một hạng tử trong khai triển biểu thức:
Bước 1: Viết khai triển
Bước 2: Biến đổi khai triển thành dạng
Bước 3: Số hạng chứa
Bước 4: Suy ra số hạng cần tìm
Bài giải:
Trong tổng này, số hạng C k6 . 2 k . x 6 – 3k có số mũ của x bằng 3 khi và chỉ khi
Do đó hệ số của x 3 trong khai triển của biểu thức đã cho là: = 2 . 6 = 12
Bài 3. Biết hệ số của x2 trong khai triển của (1 – 3x)n là 90. Tìm n. Hướng dẫn giải
Bài tập này chúng ta làm gần giống bài 2
Bước 1: Viết khai triển
Bước 2: Biến đổi khai triển thành dạng
Bước 3: Giair phương trình
Bước 4: Suy ra n cần tìm
Bài giải:
Với số thực x ≠0 và với mọi số tự nhiên n ≥ 1, ta có:
Suy ra hệ số của x 2 trong khai triển này là
Từ đó ta có: = 10 ⇔ n(n – 1) = 20.
⇔ n 2 – n – 20 = 0 ⇔ n = -4 (loại) hoặc n = 5.
Đáp số: n = 5.
Bài 4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của (x3 + 1/x)8 Hướng dẫn giải
Làm tương tự bài 2, chú ý số hạng không chứ x nghĩa là số mũ của x bằng 0 (do )
Bài giải:
Ta có:
Trong tổng này, số hạng không chứa x khi và chỉ khi
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển (theo công thức nhị thức Niu – Tơn) của biểu thức đã cho là C 68 = 28.
Bài 5. Từ khai triển biểu thức (3x – 4)17 thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được: Hướng dẫn giải
Từ công thức khai triển nhị thức Newton ta suy ra được tổng các hệ số của đa thức không phụ thuộc vào x hay nói cách khác chính là tổng của khai triển khi x = 1
Bài giải:
Tổng các hệ số của đa thức f(x) = (3x – 4) 17 bằng:
a) 1110 – 1 chia hết cho 100;b) 101100 – 1 chia hết cho 10 000;Bài giải: c)
Hướng dẫn giải
a. Tách
b. Tách
a)
Tổng sau cùng chia hết cho 100 suy ra 11 10 – 1 chia hết cho 100.
b) Ta có
Tổng sau cùng chia hết cho 10 000 suy ra 101 100 – 1 chia hết cho 10 000.
Tổng sau cùng là một số nguyên, suy ra √10[(1 + √10) 100 – (1 – √10) 100] là một số nguyên.