Top 14 # Giải Bài Toán Lớp 5 Trang 28 29 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Toán 5 Trang 28, 29, Giải Bài Tập Trang 28, 29 Sgk Toán 5, Luyện

Bài 1 (Giải toán 5 trang 28)a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:6m2 35dm 2; 8m2 27dm 2; 16m 2 9dm 2; 26dm 2.b) Viết các số sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét vuông:4dm 2 65cm 2; 95cm 2; 102dm 2 8cm 2.Bài giải:

Bài 2 (Giải toán 5 trang 28) Bài 3 (Giải toán 5 trang 29) Bài 4 (Giải toán 5 trang 29)

Để lát nền một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 150 viên gạch hình vuông có cạnh 40cm. Hỏi căn phòng đỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể ?

Với nội dung bài học, phần giải Giải Toán 5 trang 28, 29, Luyện tập về các đơn vị đo diện tích như mi-li-mét vuông, xăng-ti-mét vuông hay mét vuông đã giúp các em nắm vững hơn kiến thức về các đơn vị này cũng như có tư duy tốt hơn trong việc giải các bài tập tính toán diện tích. Hi vọng rằng với các nội dung này, các em sẽ ôn luyện thật tốt để có kết quả học tập cao cũng như có nhiều hứng thú hơn trong việc học môn Toán.

Trong chương trình học môn Toán 5 phần Giải bài tập trang 77 SGK Toán 5, Luyện tập là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 5 của mình.

Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 77 SGK toán 5 đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Toán 5 tốt hơn.

Để các em có thêm nhiều kiến thức, tạo dựng nền tảng vững chãi hơn cho các lớp học tiếp theo, chúng tôi cung cấp bộ những bài giải môn Toán học từ lớp 1 cho tới lớp 12 với lời giải chi tiết, cặn kẽ không chỉ giúp các em có câu trả lời cho bài tập mà còn giúp các em có thể giải quyết các bài tập tương tự một cách dễ dàng, nhanh chóng hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-28-29-sgk-toan-5-luyen-tap-38500n.aspx

Giải Bài Tập Trang 28, 29 Sgk Toán 5: Mi

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 1, 2, 3 trang 28 SGK Toán 5: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích

Giải toán lớp 5 SGK trang 28 bài 1

b) Viết các số đo diện tích:

– Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông

– Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông.

Phương pháp giải

Để đọc (hoặc) viết các số đo diện tích ta viết số đo trước, sau đó đọc (hoặc viết) tên đơn vị diện tích.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

a) 29mm 2 Hai mươi chín mi-li-mét vuông.

305mm 2 Ba trăm linh năm mi-li-mét vuông.

1200mm 2 Một nghìn hai trăm mi-li-mét vuông.

b) Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông: 168mm 2;

Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông: 2310mm 2.

Giải toán lớp 5 SGK trang 28 bài 2

Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a) 5cm² = … mm²

12km² = …. hm²

1hm² = ……m²

7hm² = ….. m²

1m² = …… cm²

5m² = ……. cm²

12m² 9dm²= ….. dm²

37dam²24m² = ….m²

b) 800mm² = … cm²

3400dm² = … m²

150cm² = … dm²… cm²

90 000m² = … hm²

2010m² = … dam²… m²

Đáp án và hướng dẫn giải toán lớp 5 bài 2 trang 28

a) 5cm² = 500mm²

12km² = 1200hm²

1hm² = 10000m²

7hm² = 70000m²

1m² = 1000cm²

5m² = 5000…… cm²

b) 800mm² = 8cm²

3400dm² = 34m²

150cm² = 10dm²5cm²

90 000m² = 9hm²

2010m² = 20dam²10m²

Nói thêm: Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp có quan hệ gấp (giảm) 100 lần.

Giải toán lớp 5 SGK trang 28 bài 3

Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

a) 1mm 2= 2 b) 1dm 2= 2

8mm 2 = 2 7dm 2 = 2

29mm 2 = 2 34dm 2 = 2

Đáp án và Hướng dẫn giải bài 1, 2 trang 28; bài 3, 4 trang 29 SGK Toán 5: Luyện tập Bảng đơn vị đo diện tích

Video Giải Toán lớp 5 trang 28, 29: Luyện tập

Giải toán lớp 5 SGK trang 28 bài 1 – Luyện tập

a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:

b) Viết các số sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét vuông:

Phương pháp giải

Áp dụng cách đổi:

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

26dm 2 = 2.

Giải toán lớp 5 SGK trang 28 bài 2 – Luyện tập

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:

A. 35

B. 305

C. 350

D. 3500

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Chọn B.

Giải toán lớp 5 SGK trang 29 bài 3 – Luyện tập

Phương pháp giải

Đổi các đơn vị đo độ dài về cùng đơn vị đo rồi so sánh kết quả với nhau.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

b)

Giải toán lớp 5 SGK trang 29 bài 4 – Luyện tập

Để lát nền một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 150 viên gạch hình vuông có cạnh 40cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?

Phương pháp giải

– Tính diện tích một viên gạch hình vuông = cạnh x cạnh.

– Tính diện tích căn phòng = diện tích một viên gạch x 150.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Diện tích một viên gạch là:

40 × 40= 1600 (cm 2)

Diện tích căn phòng là:

1600 × 150 = 240 000 (cm 2) hay 24m 2

Bài tiếp: Giải bài tập trang 29, 30 SGK Toán 5: Héc-ta – Luyện tập Héc-ta

Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 Trang 28 29 Sgk Gdcd 10

Hướng dẫn soạn Bài 4. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng sgk GDCD 10. Nội dung bài Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 4 5 trang 28 29 sgk GDCD 10 bao gồm đầy đủ phần lý thuyết, câu hỏi và bài tập có trong SGK để giúp các em học tốt môn giáo dục công dân 10, ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia.

LÍ THUYẾT

1. Thế nào là mâu thuẫn

a) Mặt đối lập của mâu thuẫn

– Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó 2 mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau

– Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. Ví dụ: Cực âm và cực dương, nóng và lạnh…

Trong mỗi sinh vật đều có mặt đồng hóa và dị hóa

+ Đồng hóa: quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp

+ Dị hóa: tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

⇒ Ta thấy đồng hóa và dị hóa chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại, nếu thiếu 1 trong 2 mặt thì sinh vật không tồn tại. Trong Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

b) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là 2 mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.

Trong mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi là: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Khái niệm “đấu tranh” trong quy luật mâu thuẫn có ý nghĩa khái quát, tùy thuộc vào hình thức tồn tại cụ thể của các dạng vật chất mà chúng có những biểu hiện khác nhau (tác động, bài trừ, gạt bỏ).

2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

a) Giải quyết mâu thuẫn

– Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó 2 mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.

– Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

– Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc.

b) Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.

c) Liên hệ thực tế

Để giải quyết mâu thuẫn phải có phương pháp đúng phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.

– Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của từng mặt đối lập. Phân tích mối quan hệ giữa các mặt của mâu thuẫn.

– Phải phân biệt đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu.

– Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách.

– Biết đấu tranh và tự phê, tránh tư tưởng “Dĩ hòa vi quý”.

Ví dụ: Bài thơ “Bánh trôi nước”.

“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”

Tác giả đã mượn chiếc tránh trôi nước để thể hiện vẻ đẹp về hình thể và tâm hồn của người con gái thân phận nhỏ bé, bị chìm nổi, phụ thuộc mà vẫn giữ gìn trọn vẹn phẩm giá của mình.

Toàn bài thơ là một hình ảnh nhân hoá tượng trưng. Nhờ tài quan sát, nhờ khả năng liên tưởng kì lạ, Hồ Xuân Hương đã phát hiện được những nét tương đồng giữa chiếc bánh trôi nước tầm thường và hình ảnh cũng như cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Cả hai đều có vẻ bề ngoài đẹp (trắng, tròn) có tâm hồn cao quý (tấm lòng son), cuộc sống chìm, nổi lênh đênh (trong nồi nước sôi luộc bánh cũng như trong cuộc đời), không làm chủ được số phận của mình.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Giải bài 1 trang 28 gdcd 10

Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?

Trả lời:

– Theo triết học Mác – Lê-nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

– Mặt đối lập là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm,… mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

– Trong mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, đồng thời chúng cũng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau. Đó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

+ Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thế nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt động tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.

+ Trong mỗi con người luôn có hai mặt tốt và xấu.

2. Giải bài 2 trang 28 gdcd 10

Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?

Trả lời:

Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nhưng nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng; ngược lại, nếu không có tiêu dùng thì sản xuất mất lí do để tồn tại.

3. Giải bài 3 trang 28 gdcd 10

Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?

Trả lời:

Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Ví dụ: Trong xã hội có đối kháng giai cấp, luôn có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để giành quyền lợi về mình.

4. Giải bài 4 trang 28 gdcd 10

Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.

Trả lời:

– Trong cuộc sống cần biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức để thấy được các mặt của vấn đề.

– Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, cái gì là lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách.

– Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuề xòa, “dĩ hòa vi quý”, không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực.

5. Giải bài 5 trang 29 gdcd 10

Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây.

Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về:

a) Hình thức của sự phát triển.

b) Nội dung của sự phát triển.

c) Điều kiện của sự phát triển.

d) Nguyên nhân của sự phát triển

Trả lời:

Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các sự vật và hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ. Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới. Qúa trình này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới khách quan. Do đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.

⇒ Đáp án: D.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 4 Tập 2 Trang 28, 29 Câu 1, 2, 3

Cách sử dụng sách giải Toán 4 học kỳ 2 hiệu quả cho con

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 4 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 4 tập 2, toán lớp 4 nâng cao, giải toán lớp 4, bài tập toán lớp 4, sách toán lớp 4, học toán lớp 4 miễn phí, giải toán 4 trang 29