Top 9 # Giai Bt Toan Lop 5 Bai 18 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bai Tap Toan Lop 3

bai tap toan lop 3

Để học tốt Toán lớp 3, loạt bài Giải vở bài tập Toán 3 (VBT Toán 3) Tập 1 và Tập 2 được biên soạn bám sát theo nội dung Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1, Tập 2 giúp bạn học tốt môn Toán 3 hơn.

Giải bài tập sgk Toán lớp 3 hay, chi tiết Top 20 Đề kiểm tra Toán lớp 3 có đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Học kì 1 có đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Học kì 2 có đáp án

Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 2

https://giaibaitap123.com

 › Lớp 3 › Giải Toán Lớp 3

Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 2.

Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 1

https://giaibaitap123.com

 › Lớp 3 › Giải Toán Lớp 3

Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 1. Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 3 Tập 1. Bài 1: Đọc, viết so sánh …

‎Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 3… · ‎Giải Toán Lớp 3 · ‎Tính giá trị của biểu thức (tiếp…

https://vietjack.com

 › giai-vo-bai-tap-toan-3

Mọi người cũng tìm kiếm

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1Vở Bài tập Toán lớp 3 tập 1 Bài 11Giải Vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 Bài 126

Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 12Bài tập Toán lớp 3 học kỳ 1Giải vở bài tập Toán nâng cao lớp 3 tập 2

Hoa Tulip – Shop hoa tươi Tây Ninh Hoa cúc vàng – Hoa tươi Tây Ninh giá rẻ

Bộ đề ôn tập Toán lớp 3 – Bài tập Toán lớp 3 – VnDoc.com

https://vndoc.com

 › Học tập › Toán lớp 3

 Xếp hạng: 3 · ‎1.205 phiếu bầu

Bài 2: Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) Bài 3: Luyện tập Bài 4: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) Bài 5: Luyện tập Bài 6: Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) Bài 7: Luyện tập Bài 8: Ôn tập các bảng nhân Bài 9: Ôn tập các bảng chia Bài 10: Luyện tập Bài 11: Ôn tập về hình học Bài 12: Ôn tập về giải toán Bài 13: Xem đồng hồ Bài 14: Xem đồng hồ (tiếp theo) Bài 15: Luyện tập Bài 16: Luyện tập chung Tự kiểm tra https://download.vn

 › Học tập › Lớp 3

 Xếp hạng: 4,1 · ‎190 phiếu bầu

Học và làm bài tập Toán lớp 3 trực tuyến – Luyện thi 123

https://www.luyenthi123.com

 › toan-lop-3

Học Toán lớp 3 online và làm bài tập Toán lớp 3 Online. Giáo viên dạy dễ hiểu, giúp con dễ dàng học Toán hơn. Đề kiểm tra 15 phút Toán 3, Đề kiểm tra 1 tiết …

Vở bài tập Toán lớp 3 – Giải bài tập sách giáo khoa, Sách bài …

https://baitapsgk.com

 › Lớp 3

Giải bài tập trong vở bài tập Toán 3 (VBT Toán lớp 3) tập 1, tập 2 chương: Ôn tập và bổ sung, Phép nhân, chia có nhớ trong phạm vi 100 trên Baitapsgk.com …

Giải vở bài tập (sách bài tập) Toán lớp 3 tập 1, tập 2

https://sachbaitap.com

 › vo-bai-tap-toan-lop-3-c91

Giải vở bài tập (sách bài tập) Toán lớp 3, tập 1, tập 2, lời giải chi tiết câu hỏi bài tập ôn tập, luyện tập nâng cao.

Câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 4 Vở bài tập (SBT) Toán 3 tập 1

https://sachbaitap.com

 › cau-1-2-3-4-5-trang-4-vo-bai-t…

Câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 4 Vở bài tập (SBT) Toán 3 tập 1. 1. Tính nhẩm – chúng tôi … Toán học · Vở bài tập Toán lớp 3 …

bổ sung

Chương 2: Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 Bài 17: Bảng nhân 6 Bài 18: Luyện tập Bài 19: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) Bài 20: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)

Toán lớp 3- Phiếu bài tập tuần 20. Cô Lan 0968 035 669 …

https://www.youtube.com

 › watch

44:27

#CôLanToán. Toán lớp 3– Phiếu bài tập tuần 20. Cô Lan 0968 035 669. 32,241 views32K views. • Feb 6, 2020 …

6 thg 2, 2020 · Tải lên bởi Cô Lan Toán

https://tiki.vn

 › vo-bai-tap-toan-nang-cao-lop-3-tap-1-p…

Mua online Vở Bài Tập Toán Nâng Cao Lớp 3 (Tập 1) giá siêu tốt, giao nhanh, Freeship, hoàn tiền 111% nếu giả. Lựa chọn thêm nhiều Sách tham khảo cấp I …

Hướng dẫn giải sách bài tập Toán lớp 3 – DeHocTot … – Học Tốt

https://dehoctot.com

 › Lớp 3

Tổng hợp lời giải hay Toán Lớp 3. Hướng dẫn Giải bài tập trong Sách giáo khoa, Sách bài tập Toán – Lớp 3.

Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 3 – Sachgiaibaitap.com

https://sachgiaibaitap.com

 › giai-vo-bai-tap-toan-lop-3

Lớp 3. Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 3. Cập nhật gần nhất Ngày 17 Tháng Sáu, 2019 lúc 8:18 sáng. Yêu cầu tài liệu, báo lỗi nội dung. Danh sách các nội dung.

Giải bài tập SGK Toán lớp 3 – Chữa Bài Tập

https://www.chuabaitap.com

 › giai-bai-tap-sgk-toan-lop-3

Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 14 Vở bài tập Toán 3 tập 2 – Giaibaitap …

https://giaibaitap.me

 › lop-3 › giai-bai-1-2-3-4-trang-1…

Toán lớp 3 – Bài học bám sát sách giáo khoa và nhiều minh …

https://vuihoc.vn

 › Lớp 3

Gồm 76 bài giảng bám sát SGK kèm nhiều MINH HOẠ THỰC TẾ, 30 bài giảng ôn tập hè, 3000 câu hỏi luyện tập và 100 đề thi thử. 750.000₫. Chỉ còn 560.000 ₫.

Bạn đã truy cập trang này vào ngày 28/01/2021.

[PDF] Vở bài tập toán lớp 3 tập 2 (bản đầy đủ) – Sách học

https://sachhoc.com

 › vo-bai-tap-toan-lop-3-tap-2-ban-…

Vở bài tập toán lớp 3 tập 2 được xây dựng theo chương trình của bộ giáo dục, có các bài tập rèn luyện, thực hành theo nội dung, và mức độ như sách giáo khoa …

https://shopee.vn

 › Sách-Vở-bài-tập-Toán-3-tập-một-i.5…

Mua Sách – Vở bài tập Toán 3 – tập một giá tốt. Mua hàng qua mạng uy tín, tiện lợi. Shopee đảm bảo nhận hàng, hoặc được hoàn lại tiền Giao Hàng Miễn Phí.

 Xếp hạng: 5 · ‎117 phiếu bầu

Vở Bài Tập Toán Nâng Cao – Lớp 3 (Tập 1-2), Giá tháng 1/2021

https://123mua.com.vn

 › Vo-Bai-Tap-Toan-Nang-Cao-…

So sánh giá Vở Bài Tập Toán Nâng Cao – Lớp 3 (Tập 1-2) tháng 1/2021 ✅ Bên cạnh việc học các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa ở trên lớp, để rèn …

20.400 ₫ – 32.000 ₫

Skkn Giai Toan Hinh Hoc Lop 5

Khi dạy về hình tam giác việc xây dựng công thức còn mang tính áp đặt,học sinh phải công nhận trong khi học sinh chưa hiểu vì sao lại làm thế; hoặc có hướng dẫn thì chỉ dựa vào gợi ý của sách bài soạn, sách thiết kế bài giảng còn việc mở rộng kiến thức phát triển tư duy cho học sinh còn ít được chú ý đến nên học sinh chưa hiểu được bản chất của công thức và chưa nắm được mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình tam giác, các nhận xét được rút ra từ quy tắc tính diện tích hình tam giác. Trong thời gian giảng dạy, giáo viên chỉ đề cập nội dung trong sách, về phương pháp chủ yếu là giải bài tập rồi làm rõ kết quả. Phương pháp dạy giải các bài toán nâng cao đôi khi giáo viên chưa đi sâu nghiên cứu để phân dạng bài, để lựa chọn những phương pháp giải hay nhất phù hợp với đặc điểm tâm lí và khả năng tiếp thu của học sinh. Một số giáo viên có trình độ chuyên môn cao thì lại áp dụng các tính chất của các yếu tố trong hình tam giác ở nội dung Sách giáo khoa lớp 7 (như đường trung bình, đường trung trực, đường trung tuyến, trọng tâm, trực tâm, Định lí Pi-ta-go,….) và áp đặt điều đó là hiển nhiên có để học sinh giỏi so sánh và tính diện tích hình tam giác.

Đặc biệt, ghi nhớ của học sinh không được tốt nên giáo viên gặp nhiều khó khăn lúng túng, chưa đưa được hệ thống bài tập phát triển tư duy, chưa rèn cho học sinh phương pháp tư duy cho học sinh.. 1.Về phía giáo viên:2.Về phía học sinh:

Học sinh giải bài tập tư duy chưa có hệ thống, đặc biệt là xác định đường cao, diện tích hình tam giác. Trong các đề thi học sinh giỏi, hầu hết đều đề cập đến hình tam giác và diện tích hình tam giác. Song số lượng học sinh làm được không nhiều, có em được học bài như đề thi rồi nhưng lại quên, không nhớ cách giải. Phần thứ hai: nội dungI- THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁCII- NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN HÌNH TAM GIÁC VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC:Nhận diện các yếu tố của hình tam giác và vẽ hình.

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc về khái niệm hình tam giác, các yếu tố của hình tam giác (cạnh, góc, đỉnh, đáy, đường cao, chiều cao), nhận diện được hình tam giác dựa vào góc, chỉ ra và vẽ được đường cao của hình tam giác bất kì khi biết cạnh đáy. Đối với học sinh giỏi, cần giới thiệu cho các em biết cách nhận diện hình tam giác dựa theo cạnh: hình tam giác đều (hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau), hình tam giác cân (hình tam giác có hai cạnh dài bằng nhau) Hình tam giác *Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.Hình tam giác có 3 góc nhọnHình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọnHình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn* Hình tam giác có đáy và đường cao.Dùng công cụ ê-ke để vẽ và xác định đường cao. AH là đường cao ứng với đáy BCAB là đường cao ứng với đáy BC B Sách giáo khoa Toán 5 trang 87 đã trình bày rõ phần lí thuyết cơ bản, cách hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác: Cụ thể: Cho hai hình tam giác bằng nhau. Lấy một hình tam giác đó, cắt theo đường cao để thành hai mảnh tam giác 1 và 2. Ghép hai mảnh 1 và 2 vào tam giác còn lại để được hình chữ nhật (như hình vẽ): Dựa vào hình vẽ ta có: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC, có chiều rộng bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH.

Vậy diện tích hình tam giác EDC là DC x EH 22. Diện tích hình tam giác

* Quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

Công thức: S =

(S là diện tích, a là độ dài cạnh đáy,

h là chiều cao, a và h cùng đơn vị đo) h

– Tính độ dài cạnh đáy hình tam giác:Quy tắc: Muốn tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho chiều cao tương ứng

Công thức: a =

(S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng)

* Tính độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam giác.

– Tính chiều cao hình tam giác: Quy tắc: Muốn tính chiều cao của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho độ dài cạnh đáy tương ứng)

Công thức: h =

(S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng) 3. Các nhận xét được rút ra từ quy tắc tính diện tích tam giác: (Thực chất là mối quan hệ tỉ lệ giữa diện tích, đáy, chiều cao của hình tam giác)*Vậy hai hình tam giác có chung chiều cao, độ dài cạnh đáy tương ứng với chiều cao bằng nhau thì diện tích bằng nhau.

Ví dụ 1 S ABD = ; S ADC =

Mà BD = DC nên S ABD = S ADC D BHC AD BHC A(BD = DC)SADC= ; SBDC= AH x DC2BK x DC2Ví dụ 2: Cho hình thang ABCD. Nối A với C, B với D. So sánh SADC và SBDC * Vậy hai hình tam giác có chung cạnh đáy, chiều cao tương ứng với cạnh đáy bằng nhau thì diện tích bằng nhau.BKHCDA Mà AH = BK nên SADC = SBDC Ví dụ 3: Hình chữ nhật ABCD, E là trung điểm của DC. Nối A với E, B với E. So sánh SADE và SBCE

Mà AD = BC; DE = CE

nên SADE = SBCE * Vậy hai hình tam giác có độ dài cạnh đáy bằng nhau, chiều cao tương ứng với cạnh đáy bằng nhau thì diện tích bằng nhau.B ED C A Qua 3 trường hợp vừa nêu, ta có:

Nhận xét 1: Hai (hay nhiều) hình tam giác có chiều cao bằng nhau (hoặc có chung chiều cao), độ dài cạnh đáy tương ứng với đường cao bằng nhau (hoặc có chung đáy) thì diện tích hai (hay nhiều) hình tam giác đó bằng nhau. SADE = = =

Vậy SHDC = SADE

Ví dụ 4: Hình chữ nhật ABCD. E là trung điểm của DC, H là trung điểm của BC. So sánh SHDC và SADE Nhận xét 2: Khi diện tích hai hình tam giác không đổi, độ dài cạnh đáy tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì chiều cao tương ứng giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.SHDC = H ED CB AVí dụ 5: Cho tứ giác ABCD vuông ở C và D, có AD = BC. Nối A với C, B với D. Hãy so sánh diện tích tam giác ADC và BDCNhận xét 3: Khi độ dài cạnh đáy của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số hai chiều cao tương ứng với đáy.

SADC = ; SBDC =

Mà AD = BC nên SADC = SBDC Ví dụ 6: Cho tam giác ABC, EC = BE. So sánh SACE và SABE Nhận xét 4: Khi chiều cao của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số độ dài hai cạnh đáy tương ứng .1) Khi h1 = h2 , a1 = a2 thì S1 = S2 2) Khi S1 = S2 thì

3) Khi a1 = a2 thì

4) Khi h1 = h2 thì * Các nhận xét được rút ra từ mối quan hệ tỉ lệ giữa diện tích, đáy, chiều cao của hình tam giác: * Các quy tắc, công thức và những nhận xét trên là công cụ quan trọng để giải các bài toán về diện tích hình tam giác. Nhưng khi vào các bài toán cụ thể, phải biết vận dụng linh hoạt các công thức tính, các nhận xét đó và phải biết vẽ hình phụ trợ để giải được các bài toán từ đơn giản đến phức tạp.

Bước 2: Lập kế hoạch giải bài toán (Dựa vào công thức, các nhận xét được rút ra từ quy tắc tính diện tích hình tam giác để phân tích bài toàn và tìm hướng giải bài toán).

Bước 3: Thực hiện kế hoạch giải bài toán (Trình bày bài giải)

Bước 4: Tự kiểm tra đánh giá kết quảKhi hướng dẫn học sinh giải bài tập cần thực hiện các bước như sau:

Phần thứ hai: nội dungI- THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁCII- NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN HÌNH TAM GIÁC VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC:III- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN1. Nhận diện các yếu tố của hình tam giác và vẽ hình. Hình tam giác 1) Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.C BA Hình tam giác ABC có:Ba cạnh: cạnh AB, cạnh BC, cạnh ACBa đỉnh: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh CBa góc: Góc đỉnh A cạnh AB và AC (góc A) Góc đỉnh B cạnh BA và BC (góc B) Góc đỉnh C cạnh CA và CB (góc C) 2.1. Hình tam giác có ba góc nhọn: Hình tam giác ABC:AH là đường cao ứng với đáy BCBI là đường cao ứng với đáy ACCK là đường cao ứng với đáy AB 2.2. Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn: Hình tam giác MNP:ME là đường cao ứng với đáy PNNH là đường cao ứng với đáy MPPG là đường cao ứng với đáy MN 2.3. Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn: Hình tam giác EGH:HE là đường cao ứng với đáy EGGE là đường cao ứng với đáy EHEB là đường cao ứng với đáy HG2) Xác định đường cao và đáy của hình tam giác HGEPNM HGEPNM– Đường cao của hình tam giác là đoạn thẳng hạ từ một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện (cạnh đối diện gọi là cạnh đáy). Độ dài đường cao là chiều cao của hình tam giác.Chú ý: – Cả ba cạnh của hình tam giác đều có thể chọn làm cạnh đáy của hình tam giác đó. – Như vậy, trong mỗi hình tam giác có 3 cạnh đáy, 3 chiều cao, mỗi cạnh đáy có một chiều cao tương ứng, không thể chọn cạnh đáy và chiều cao tùy ý.Mở rộng: Đường cao của nhiều hình tam giác có chung một đỉnh

* Hình (1) gồm 3 tam giác chung đỉnh A: ABC, ACD và ABD đều có chung đường cao AH. * Hình (2) gồm 6 tam giác chung đỉnh A: ABM, AMN, ANC, ABN, AMC và ABC đều có chung đường cao AH. AACDHHình (1)B * Hình (3) gồm 2 tam giác vuông chung đỉnh A: ABC, ABD và 1 tam giác có một góc tù ADC có chung đường cao AB (là một cạnh của góc vuông đỉnh B). * Hình (4) gồm 3 tam giác có một góc tù chung đỉnh A: ABD, ADC và ABC có chung đường cao AH (nằm ngoài các tam giác đó). ABCDAB CHDHình (3)Hình (4) * Đường cao của nhiều hình tam giác không chung đỉnh. A M N B D H K CHình (1) A H M K N I D B E CHình (2) HS cần chỉ ra được đường cao và dùng ê-ke vẽ được đường cao hình tam giác. AH là đường cao ứng với đáy BC AH là đường cao ứng với đáy BC AB là đường cao ứng với đáy BC Thực tế trong quá trình hướng dẫn học sinh vẽ đường cao trong tam giác, học sinh rất lúng túng khi đặt thước ê-ke để vẽ đường cao. Chúng ta cần mô tả ê-ke, chỉ rõ cho học sinh đâu là góc vuông của ê-ke, đâu là cạnh góc vuông của ê-ke. Khi vẽ đường cao trong tam giác cần đặt ê ke vào hình vẽ sao cho một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đáy của tam giác, cạnh góc vuông còn lại đi qua đỉnh của tam giác. Vừa mô tả bằng hình vẽ trực quan, vừa mô tả bằng đồ dùng dạy học: Cần tránh để HS đặt thước ê-ke để vẽ đường cao như các trường hợp sau: Bài tập áp dụng:

Bài 1: Vẽ đường cao tương ứng với các cạnh đáy cho mỗi tam giác sau:BAB

Bài 2: Cho hình vẽ sau:a. Nêu tên những tam giác có chung chiều cao BG.b. Nêu tên những tam giác có chung chiều cao DH.c. Nêu tên các tam giác có chung cạnh đáy AC. 2. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác:Bước 1: Dựa vào cách tính diện tích của các hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi), kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan hoặc suy luận tư duy qua cắt ghép trên giấy nháp, học sinh tự tìm cách tính diện tích hình tam giác.

Ở bước này, đối với học sinh khá giỏi, giáo viên nên để tự học sinh khám phá và tìm ra kiến thức; đối với học sinh trung bình và yếu, giáo viên nên gợi ý, hướng dẫn học sinh học sinh để tất cả học sinh đều tự mình tìm ra kiến thức và chiếm lĩnh được kiến thức.2.1. Quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác: Cách 2: Từ một hình tam giác, cắt và ghép lại được một hình chữ nhật: Cách 3: Ghép hai hình tam giác bằng nhau thành một hình bình hành, cạnh đáy của hình tam giác là cạnh đáy của hình bình hành thì chiều cao tương ứng của hình tam giác cũng là chiều cao của hình bình hành.Cách 1: Thực hiện như sách giáo khoa Toán 5 trang 87– Cắt lấy 2 hình tam giác bằng nhau, dùng ê ke vẽ đường cao của mỗi hình tam giác (như hình vẽ)Bước 2: Giáo viên thực hiện lại thao tác một cách làm dễ hiểu và nhanh nhất để tìm ra quy tắc tính diện tích hình tam giác

S = S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao (a và h cùng đơn vị đo) Bước 3: Lập công thức tính diện tích hình tam giác* Với hình tam giác vuông: Diện tích hình tam giác vuông bằng tích của hai cạnh góc vuông (cùng đơn vị đo) chia cho 2.h

Xuất phát từ công thức tính diện tích hình tam giác HS đã học:

(Trong đó S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng với đáy; a, h cùng đơn vị đo) GV hướng dẫn HS cách tính độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam giác như sau:

2.2. Cách tính độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam giác.

S = * Tính chiều cao hình tam giác: Quy tắc: Muốn tính chiều cao của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho độ dài cạnh đáy tương ứng.

Công thức: h =

(S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng)

* Tính độ dài cạnh đáy hình tam giác: Quy tắc: Muốn tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho chiều cao tương ứng

Công thức: a =

(S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng)

Trường hợp 2: Kẻ đoạn thẳng đi qua hai cạnh của tam giác chia hình tam giác thành các phần theo tỉ số diện tích.

A

*Tiết học lí thuyết – ngay sau khi hình thành quy tắc tính diện tích hình tam giác, chúng ta hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác để giải bài tập theo các dạng và rèn kĩ năng giải toán như SGK

*Tiết luyện tập chung về tính diện tích – Bài tập vận dụng công thức tính ngược về diện tích hình tam giác Rèn cho HS kỹ năng tính độ dài cạnh đáy và tính chiều cao của hình tam giác. Bài 1: Cho tam giác ABC có đáy BC dài 8cm. Kéo dài BC về phía C một đoạn CD dài 4cm thì diện tích tam giác tăng thêm 12cm2 (như hình vẽ). Tính diện tích hình tam giác ABC – Để tính diện tích hình tam giác ABC khi mới biết đáy BC dài 8cm thì cần biết chiều cao AH của tam giác. – Nhận xét chiều cao tam giác ABC (ứng với đáy BC) và chiều cao tam giác tam giác ACD) ứng với đáy CD: Hai tam giác ABC và ACD có chung chiều cao hạ từ A (Chiều cao AH). – Để tính được chiều cao AH, dựa vào quy tắc tính chiều cao và các dữ kiện đã cho ở hình tam giác ACD (Hình tam giác ACD đã biết diện tích và đáy thì tính được chiều cao). * Bài tập củng cố, bồi dưỡng kiến thức dành cho học sinh đại trà trong các tiết học buổi 2: GV ra bài tập tương tự các bài tập nêu trên và phát triển thêm:Với học sinh khá giỏi: Hướng dẫn học sinh tìm lời giải khác theo hướng sau: Như vậy: – Trước hết cần xác định tỉ số giữa số đo hai cạnh đáy của hai tam giác:Tỉ số của cạnh đáy CD và cạnh đáy BC là: 4 : 8 = (hay CD= BC)

– Tiếp theo, xác định được tỉ số diện tích tam giác ACD và ABC:

SACD = S ABC(vì chung chiều cao hạ từ đỉnh A và đáy CD= BC)

Từ đó tính diện tích tam giác ABC: 12 : = 24 (cm2) Nhận xét về chiều cao của hai hình tam giác HS nắm được mối quan hệ giữa hai hình tam giác ABC và ACD có chung chiều cao hạ từ đỉnh A. Như vậy áp dụng nhận xét 4 về diện tích tam giác, học sinh giải được một cách dễ dàng. (Nhận xét 4: Khi chiều cao của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số hai độ dài cạnh đáy tương ứng)Bài 2: Cho tam giác ABC có đáy BC dài 8cm. Kéo dài BC về phía C một đoạn CD dài 4cm. Biết diện tích tam giác ABC là 24 cm2. Tính diện tích phần tăng thêm.Đề bài: Cho tam giác ABC có cạnh BC dài 30cm. Chiều cao AH bằng độ dài đáy BC.Tính diện tích tam giác ABCKéo dài BC về phía C một đoạn CM (như hình vẽ). Tính độ dài đoạn CM, biết diện tích tam giác ACM bằng 20% diện tích tam giác ABC(Đề khảo sát đầu vào lớp 6 năm học 2013-2014)Đề bài: Cho hình thang ABCD (như hình vẽ), đáy lớn bằng 3,6cm, đáy nhỏ bằng đáy lớn, chiều cao AH = 2cm.Tính diện tích hình thang ABCD.Tính độ dài DH, biết diện tích tam giác ADH bằng 25% diện tích tam giác AHC. (Đề khảo sát đầu vào lớp 6 năm học 2011-2012)

Đây là dạng bài tập hay gặp trong các đề thi khảo sát đầu vào lớp 6M C HBABài 2: Cho hình vẽ bên

KM = KN = 4cm. Tính diện tích

hình tam giác ABC.Bước 1: Tìm hiểu cái đã cho và cái cần tìm:Bước 2: Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán bằng sơ đồ:Bước 3: Trình bày bài giảiBước 4: Tự kiểm tra lại kết quảBiết AB + AC = 20cm;Biết AB = 5,2cm; AC = 6,5cm;(Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ I năm học 2012-2013, Huyện Ninh Giang)Giải lao Mức độ 2: Nâng cao kiến thức

1. Tính diện tích hình tam giác khi phải giải bài toán phụ để tìm chiều cao hoặc độ dài cạnh đáy.

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc vuông tại A, AB = 5cm, AC = 6cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 1cm. Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại N. Tính diện tích tam giác BMN.

Bước 1: Vẽ hình. Xác định cái đã cho và cái cần tìm theo mẫu sau:

Bước 2. Phân tích bài toán, suy luận để tìm lời giải:Bước 3: Trình bày bài giải

Bước 4: Kiểm tra lại kết quảBài 2: Cho tam giác ABC có diện tích là 48cm2. Cạnh AB = 16cm, AC = 10cm. Kéo dài AB về phía B một đoạn BM, kéo dài AC về phía C một đoạn CN, sao cho BM = CN = 2cm. Nối M với N. Tính diện tích hình tứ giác BCNM.Phân tích bài toán để tìm lời giải: Vận dụng linh hoạt các bài toán tính ngược (Tính độ dài đáy khi biết diện tích tam giác và chiều cao tương ứng, hoặc tính chiều cao khi biết diện tích tam giác và độ dài đáy tương ứng) để suy luận tìm hướng giải.

Tính HB Tính AN và SANB Tính NK Tính SAMN Tính SBCNMA2. Tính diện tích hình tam giác dựa vào nhận xét 1: Hai (hay nhiều) hình tam giác có chiều cao bằng nhau, độ dài cạnh đáy tương ứng với đường cao bằng nhau thì diện tích hai (hay nhiều) hình tam giác đó bằng nhau.Bài 3: Cho tam giác ABC có diện tích là 12cm2. Kéo dài AB về phía A một đoạn AE, AC về phía C một đoạn CG và BC về phía B một đoạn BH, sao cho AE = AB; AC = CG; BC = BH. Tính diện tích hình tam giác EGH Dựa vào nhận xét 1 đã nêu, nhìn hình vẽ và các dữ kiện bài toán đã cho, ta dễ dàng chứng minh được các cặp hình tam giác có diện tích bằng nhau. Đó là:SABC = SAEC; SAEC = SGEC; SABC = SABH; SABH = SAEH; SABC = SAEC = SGEC = SABH = SAEH = SGBC =SABC = SGBC; SGBC = SGBH; 3. Tính diện tích hình tam giác dựa vào nhận xét 2: Khi diện tích hai hình tam giác không đổi, độ dài cạnh đáy tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì chiều cao tương ứng giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.Bài 4: Cho hình thang vuông ABCD, vuông tại A và D. Đáy AB = CD. Trên AD lấy M sao cho AM = MD. Tính diện tích tam giác MCD biết diện tích tam giác ABD bằng 15cm2Hai tam giác ABD và MCD có:Đáy DC = AB x 2. Chiều cao AD = MD x 2. Suy ra diện tích ABD = diện tích MCD. Vậy diện tích MCD là 15 cm24. Tính diện tích hình tam giác dựa vào nhận xét 3: Khi độ dài cạnh đáy của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số hai chiều cao tương ứng với đáy.Bài 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A và D). Độ dài đáy AB bằng độ dài đáy CD. Kéo dài hai cạnh bên AD và BC về phía A và B cắt nhau tại K. Tính diện tích tam giác KDC, biết diện tích hình tam giác KBD là 90cm25. Tính diện tích hình tam giác dựa vào nhận xét 4: Khi chiều cao của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số hai độ dài cạnh đáy tương ứng .Bài 6: Cho tam giác ABC có diện tích 450 m2. Trên BC, AC lấy hai điểm M, N sao cho CM = BC, NC = AC. Tính diện tích tam giác MNC?Cách 1:Cách 2:Nối AMBài 7: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM gấp rưỡi MB; trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng một nửa AC. Biết diện tích tam giác AMN là 36 cm2. Tính diện tích tứ giác BMNC. (Đề thi Olympic học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương năm học 2010-2011)36 cm2Đây là hai bài toán ngược nhau giữa cái đã cho và cái cần tìm. Song về cơ bản cách tư duy tương tự như nhau. GV chỉ cần thay đổi vị trí của điểm M, N để HS luyện kỹ năng tính toán phát triển tư duy rất tốt.Bài 6: Cho tam giác ABC có diện tích 450 m2. Trên BC, AC lấy hai điểm M, N sao cho CM = BC, NC = AC. Tính diện tích tam giác MNC?Bài 7: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM gấp rưỡi MB; trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng một nửa AC. Biết diện tích tam giác AMN là 36 cm2. Tính diện tích tứ giác BMNC. (Đề thi Olympic học sinh tiểu học tỉnh Hải Dương năm học 2010-2011)4) Khi h1 = h2 thìBài 8: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho MC gấp đôi MA. Nối B với M, gọi D là trung điểm của BM. Nối A với D. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác ADM là 4,5cm2. (Đề Olympic học sinh tiểu học cấp huyện, thị xã, thành phố năm học 2011-2012_ Tỉnh Hải Dương)Tương tự bài 6Bài 9: Cho tam giác ABC có diện tích là 48cm2. Trên AC lấy điểm M sao cho AM = MC. Nối B với M. Kéo dài BM một đoạn MD = BM. Tính diện tích tứ giác ABCD.(* Lưu ý: Trong các bài toán cho tỉ số độ dài các đoạn thẳng, giúp học sinh dễ nhận ra cách so sánh để xác định tỉ số diện tích dựa vào tỉ số độ dài đáy hoặc tỉ số chiều cao của tam giác, tôi thường dùng điểm chấm vạch rõ số phần bằng nhau ở đáy hay đường cao của tam giác như hình vẽ trên)– Đối với bài toán yêu cầu tính diện tích một tam giác (ta chưa biết cụ thể số đo độ dài đáy và chiều cao tương ứng với nó) nhưng có mối quan hệ với các tam giác khác thì ta phải xét mối quan hệ giữa các yếu tố của các tam giác đó để tìm ra cách tính. Bài 10: Cho tam giác ABC. Trên AC lấy điểm M sao cho MC = MA,

trên BC lấy điểm N sao cho NC = NB. BM cắt AN tại O. Tính diện

tích tam giác ABC, biết diện tích tam giác ABO là 12cm2.* Lưu ý: Trong giảng dạy các bài toán 5, 6,7, 8,9,10 GV chỉ cần thay vị trí các điểm M,N theo tỉ lệ khác nhau để HS thực hành rèn kỹ năng giải toán nhanh và phát triển tư duy cho HS rất hiệu quả..6.1.Tính độ dài đoạn thẳng và so sánh độ dài đoạn thẳng Bài 11: Cho hình tam giác ABC có diện tích 90cm2, cạnh BC dài 24cm. Trên cạnh BC có điểm M sao cho diện tích tam giác ABM bằng 30cm2. Hỏi M cách B bao nhiêu xăng- ti -mét?6. Một số bài toán sử dụng linh hoạt 4 nhận xét ở trên để giải.Bài 12: Cho tam giác ABC. Trên AB lấy điểm M sao cho MA = MB. Trên AC lấy N sao cho NC = NA; MN cắt BC tại D. So sánh BC và CDLưu ý: Trong trường hợp cần so sánh độ dài hai đoạn thẳng hay tính độ dài một đoạn thẳng nào đó trong hình, ta cần so sánh diện tích hai hình tam giác có chung đỉnh và hai cạnh đáy là hai cạnh cần so sánh.6.2.So sánh diện tích các hình tam giác SADC = SBDC SABD = SABCSAOD = SBOC Bài 13: Cho hình thang ABCD có đáy bé là AB, đáy lớn DC. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng tỏ rằng SAOD = SBOCPhương pháp so sánh “phần bù” trong giải toán hình họcBài 14: Cho tam giác ABC. D là điểm chính giữa của BC, E là điểm chính giữa của AC. AD cắt BE tại I. a) Hãy so sánh diện tích tam giác IAE và diện tích tam giác IBD. b) Hãy so sánh diện tích tam giác IAB và diện tích tứ giác EIDC. Phân tích bài toán

Ta có: SIAE + SABI = SABE; SIBD + SABI = SABD

Hai tam giác ABE và ABD có phần chung là tam giác ABI.

Để so sánh SIAE và SIBD , cần so sánh SABE và SABD Trong thực tế giảng dạy, rất nhiều học sinh khi chưa nắm được bản chất vấn đề này thì nhìn hình vẽ bài 2 và hiển nhiên cho rằng ED song song với AB nên tứ giác ABDE là hình thang rồi so sánh SABD = SABE một cách dễ dàng tương tự như bài toán 1 như vậy là chưa chính xác.. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi chúng ta cần phân biệt rõ vấn đề vừa nêu để học sinh không mắc sai lầm trong việc so sánh diện tích hai hình tam giác. Bài 13:Bài 14:So sánh diện tích tam giác hình tam giác thường xuất hiện nhiều ở hình thang với nhiều tình huống khác nhau. Điều quan trọng là học sinh cần chỉ ra được hình nào chắc chắn chứng tỏ được là hình thang thì mới được vận dụng tương tự như bài toán 1. Thay đổi vị trí các điểm trên mỗi cạnh tam giác, ta có một số bài toán: Bài 15: Cho hình chữ nhật ABCD. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB, MC cắt BD ở O (như hình vẽ bên). So sánh diện tích tam giác MODvà BOC.Bài 16: Cho tam giác ABC. Trên BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = NC. Từ M kẻ đường song song với AB, từ N kẻ đường songsong với AC chúng cắt nhau tại H. So sánh SAHB và SAHC.Luyện giải một số bài toán dạng 3:Luyện giải một số bài toán dạng 3:Bài 17: Cho tam giác ABC. Lấy điểm M trên BC sao cho BM=MC, trên Ac lấy điểm N sao cho AN = NC. MN cắt BN tại E.So sánh diện tích hai tam giác AEN và BEM.b) Cho diện tích tam giác AEN bằng 12cm2. Tính diện tích tam giác ABC. (Đề khảo sát chọn học sinh giỏi lớp 5- Huyện Ninh Giang năm học 2012-2013)a)b)Bài 19: . Cho hình vẽ:Biết diện tích hình vu

Giai Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tap 2 Trang 31 32 33 34 35

Giai Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tap 2 Trang 31 32 33 34 35, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 1 Trang 60, Giải Cùng Em Học Toán 5 Tập 2 Trang 16, Giải Bài 4 Trang 56 Sách Cùng Em Học Toán Lop 3 Tập 2, Bài 1 Trang 12 Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập Hai, Cùng Em Học Toan Lop 3 Trang 25, Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tap 2 Trang 56, Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tap 2 Trang 78, Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 1 Trang 65, Cung Em Hoc Toan Trang 22, Bài 4 Trang 6 Sách Cung Em Học Toan Lớp 5 Tập 2, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 3 Tập 1, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 3, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 3 Tập 2, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 1, Giải Bài Tập Toán Góc ở Tâm Số Đo Cung, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2, Bai Giai Cung Em Hoc Toan 5 Tap 2, Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2, Giai Cung Em Học Toan Lớp 5 Tạp 1, Giai Cung Em Hoc Toan Lop 5, Giải Cùng Em Học Toán Lớp 3 Tập 2, Giải Vở Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2 Tuần 28, Giai Cung Em Hoc Toan Tap 2 Tuan 31, Củng Cố Và ôn Luyện Toán 9 Giải, Giai Cung Em Hoc Toan Lop5 Tap 2, Bai Giai Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tap 2 Nha Xuat Ban Ha Noi, Bai-giai-cung-em-hoc-toan-5-tap-2 Trang164, Giai Tiet 1 Cung Em Hoc Toan Tuan 27, Giải Bài Tập 3 Trang 156 Toán 11, Giải Bài Tập 2 Trang 30 Toán 12, Giải Bài Tập 1 Trang 112 Toán 12, Giải Bài Toán Lớp 5 Trang 99, Giải Bài Tập 2 Trang 112 Toán 12, Giải Bài Tập 5 Trang 142 Toán 11, Giải Bài Tập 1 Trang 121 Toán 12, Giải Bài Tập 2 Trang 28 Toán 11, Giải Bài Tập 1 Trang 140 Toán 11, Giải Bài Tập 5 Trang 37 Toán 9, Giải Bài Tập 11 Trang 72 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài Tập 2 Trang 18 Toán 12, Giải Bài Tập 7 Trang 122 Toán 11, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 114, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 116, Giải Bài 47 Sgk Toán 8 Tập 2 Trang 84, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 19, Giải Bài Tập 2 Trang 105 Toán 10, Giải Bài Tập 2 Trang 94 Toán 10, Giải Bài Tập 56 Trang 89 Toán 9, Giải Bài Toán Lớp 6 Trang 87, Giải Bài Tập 3 Trang 132 Toán 11, Giải Bài Tập 2 Trang 133 Toán 12, Giải Bài Tập 3 Trang 113 Toán 12, Giải Bài Tập 2 Trang 10 Toán 12, Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Trang 95, Giải Bài Tập Toán Lớp 6 Trang 97, Giải Bài Tập 9 Trang 39 Toán 9 Tập 2, Giải Bài Tập 4 Trang 112 Toán 12, Giải Bài Toán Lớp 3 Trang 101, Giải Bài Toán Lớp 3 Trang 104, Giải Bài Toán Lớp 4 Trang 114, Giải Bài Toán Lớp 3 Trang 105, Giải Bài Toán Lớp 3 Trang 106, Giải Bài Toán Lớp 3 Trang 114, Giải Bài Toán Lớp 3 Trang 98, Giải Bài Tập 6 Trang 133 Toán 11, Giải Bài Toán Lớp 4 Trang 100, Giải Bài Toán Lớp 4 Trang 108, Giải Bài Tập 58 Sgk Toán 8 Trang 92, Giải Bài Toán Lớp 4 Trang 110, Giải Toán 9 Sgk Tập 1 Trang 6, Giải Toán 9 Sgk Tập 1 Trang 7, Giải Bài Toán Lớp 4 Trang 116, Giải Bài Tập 70 Trang 141 Toán 7, Giải Bài Tập 1 Trang 100 Toán 12, Giải Bài Toán Lớp 5 Trang 102, Giải Bài Toán Lớp 5 Trang 95, Giải Bài Tập 4 Trang 138 Toán 12, Giải Bài Toán Lớp 5 Trang 111, Giải Bài Toán Lớp 5 Trang 100, Giải Bài Tập 8 Trang 40 Toán 8 Tập 2, Giải Bài Tập 4 Trang 105 Toán 10, Giải Bài Toán Lớp 5 Trang 110, Giải Bài Toán Lớp 5 Trang 106, Giải Toán 9 Trang 7, Giải Bài Toán Lớp 4 Trang 117, Giải Bài Tập 7 Trang 143 Toán 11, Giải Bài Toán Lớp 4 Trang 112, Giải Bài Tập 1 Trang 18 Toán 12, Giải Bài Tập 5 Trang 92 Toán 11, Giải Bài Tập 5 Trang 156 Toán 11, Giải Bài Tập 7 Trang 127 Toán 12, Giải Toán 12 Bài 1 Trang 121, Toán 12 Giải Bài Tập Trang 89, Giải Bài Tập 3 Toán 12 Trang 10, Giải Bài Tập 3 Trang 121 Toán 11, Toán 12 Giải Bài Tập Trang 43,

Giai Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tap 2 Trang 31 32 33 34 35, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 1 Trang 60, Giải Cùng Em Học Toán 5 Tập 2 Trang 16, Giải Bài 4 Trang 56 Sách Cùng Em Học Toán Lop 3 Tập 2, Bài 1 Trang 12 Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập Hai, Cùng Em Học Toan Lop 3 Trang 25, Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tap 2 Trang 56, Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tap 2 Trang 78, Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 1 Trang 65, Cung Em Hoc Toan Trang 22, Bài 4 Trang 6 Sách Cung Em Học Toan Lớp 5 Tập 2, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 3 Tập 1, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 3, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 3 Tập 2, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 1, Giải Bài Tập Toán Góc ở Tâm Số Đo Cung, Bài Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2, Bai Giai Cung Em Hoc Toan 5 Tap 2, Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2, Giai Cung Em Học Toan Lớp 5 Tạp 1, Giai Cung Em Hoc Toan Lop 5, Giải Cùng Em Học Toán Lớp 3 Tập 2, Giải Vở Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2 Tuần 28, Giai Cung Em Hoc Toan Tap 2 Tuan 31, Củng Cố Và ôn Luyện Toán 9 Giải, Giai Cung Em Hoc Toan Lop5 Tap 2, Bai Giai Cung Em Hoc Toan Lop 5 Tap 2 Nha Xuat Ban Ha Noi, Bai-giai-cung-em-hoc-toan-5-tap-2 Trang164, Giai Tiet 1 Cung Em Hoc Toan Tuan 27, Giải Bài Tập 3 Trang 156 Toán 11, Giải Bài Tập 2 Trang 30 Toán 12, Giải Bài Tập 1 Trang 112 Toán 12, Giải Bài Toán Lớp 5 Trang 99, Giải Bài Tập 2 Trang 112 Toán 12, Giải Bài Tập 5 Trang 142 Toán 11, Giải Bài Tập 1 Trang 121 Toán 12, Giải Bài Tập 2 Trang 28 Toán 11, Giải Bài Tập 1 Trang 140 Toán 11, Giải Bài Tập 5 Trang 37 Toán 9, Giải Bài Tập 11 Trang 72 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài Tập 2 Trang 18 Toán 12, Giải Bài Tập 7 Trang 122 Toán 11, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 114, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 116, Giải Bài 47 Sgk Toán 8 Tập 2 Trang 84, Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 19, Giải Bài Tập 2 Trang 105 Toán 10,

Dạy Cách Giải Bài Toán Hình Học Lớp 7 Chuyen De Day Cach Giai Bai Toan Hinh Hoc Lop 7 Doc

PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG

TRƯỜNG THCS ÊA TRUL

VD: + Khi v ẽ , AB = AC, AB AC …

VD: Khi đề bài toán cho một tam giác, học sinh thường vẽ tam giác vuông hoặc tam giác cân.

Đa số khi vẽ hình, học sinh không nhận biết được tất cả các trường hợp có thể xảy ra, dẫn đến giải thiếu trường hợp hoặc sai.

Từ những thực tế trên, người thầy phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu để khắc phục những nhược điểm của học sinh, gây hứng thú học tập ở học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, rèn luyện cách trình bày cho khoa học.

Cho g ó c xOy kh á c g ó c b ẹ t. L ấ y c á c đ i ể m A, B thu ộ c tia Ox sao cho OA < OB. L ấ y c á c đ i ể m C, D thu ộ c tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. G ọ i E l à giao đ i ể m c ủ a AD v à BC. CMR:

b, EAB = ECD

c, OE l à tia ph â n gi á c c ủ a .

L ấ y đ i ể m A,B Ox sao cho OA < OB d ễ d à ng nh ư ng l ấ y đ i ể m C v à D th ì l ạ i ph ả i ph ụ thu ộ c v à o A v à B (v ì OC=OA, OD= OB ).

ABC = ADE (c.c.c). M à Â 2 =Â 4 =90 0

 1 = 3 =90 0

*D ẫ n d ắ t b ằ ng h ệ th ố ng c â u h ỏ i:

B B 0 B 1 … B n

OAD = OCB

: g ó c chung

1 = 2

OAE = OCE

1 = 1

* H ướ ng suy ngh ĩ :

Trong gi ả ng d ạ y m ô n to á n, ngo à i vi ệ c gi ú p h ọ c sinh n ắ m ch ắ c ki ế n th ứ c c ơ b ả n, th ì vi ệ c ph á t huy t í nh t í ch c ự c c ủ a h ọ c sinh để m ở r ộ ng, khai th á c th ê m b à i to á n theo t ô i l à r ấ t c ầ n thi ế t, đặ c bi ệ t l à c ô ng t á c b ồ i d ưỡ ng h ọ c sinh gi ỏ i. M ặ t kh á c t ừ kinh nghi ệ m gi ả i quy ế t m ộ t b à i to á n, ta th ườ ng ph ả i h ì nh th à nh nh ữ ng m ố i li ê n h ệ t ừ nh ữ ng đ i ề u ch ư a bi ế t đế n nh ữ ng đ i ề u đã bi ế t, nh ữ ng b à i to á n đã c ó c á ch gi ả i. N ê n vi ệ c th ườ ng xuy ê n khai th á c, ph â n t í ch m ộ t b à i to á n l à m ộ t c á ch n â ng cao kh ả n ă ng suy lu ậ n, t ư duy s â u cho h ọ c sinh.

Người làm chuyên đề: Nguyễn Ngọc Sửu