Top 7 # Giải Bt Vật Lý 12 Bài 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Phương Pháp Giải Bt Vật Lý 12 (2011)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÝ 12CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

5. Gia tốc của chuyển động quay* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ()

* Gia tốc tiếp tuyến Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( và cùng phương)

* Gia tốc toàn phần

Góc ( hợp giữa và : Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ( = 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng – Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: – Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 – Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: – Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trụcL = I( (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2( = mvr (r là k/c từ đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

9. Định luật bảo toàn mômen động lượngTrường hợp M = 0 thì L = constNếu I = const ( ( = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trụcNếu I thay đổi thì I1(1 = I2(210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định

11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng

Chuyển động quay(trục quay cố định, chiều quay không đổi)Chuyển động thẳng(chiều chuyển động không đổi)

(m/s)

(m/s2)

(N)

(kg)

(kgm/s)

(J)

Chuyển động quay đều:( = const; ( = 0; ( = (0 + (tChuyển động quay biến đổi đều: ( = const( = (0 + (t

Chuyển động thẳng đều:v = cónt; a = 0; x = x0 + atChuyển động thẳng biến đổi đều: a =

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 8

A. cùng tần số.

B. cùng biên độ dao động,

C. cùng pha ban đầu.

D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

8.2. Hãy chọn phát biểu đúng.

Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng?

A. một bội số của bước sóng.

B. một ước số nguyên của bước sóng,

C. một bội số lẻ của nửa bước sóng.

D. một ước số của nửa bước sóng.

Chọn phát biểu đúng.

A. Các phần tử nước ở M và N đểu đứng yên.

B. Các phần tử nước ở M và N đều dao động.

C. Phần tử nước ở M dao động, ở N đứng yên.

D. Phần tử nước ở M đứng yên, ở N dao động.

8.4. Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là?

A. 1 mm.

B. 0 mm.

C. 2 mm.

D. 4 mm.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

A. 11.

B. 9.

C.10.

D. 8.

Đáp án:

8.1 D

8.2 A

8.3 D

8.4 D

8.5 A

8.6 C

Bài 8.7 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

Hướng dẫn giải chi tiết

Vậy: “Nếu không tính gợn sóng thẳng trùng với đường trung trực của S 1 S 2 thì có 4 gợn sóng hình hypebol”.

Bài 8.8 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.8. Hai mũi nhọn S 1, S 2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s.

Hướng dẫn giải chi tiết:

a) Ta có: λ=v/f=80100=0,8cm.d 1=d 2=d=8cm

Theo Bài 8 (SGK Vật lí 12), ta có:

ta được: uM 1=2Acos(200πt−20π)

b) Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của S 1 S 2 lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có:

Ban đầu ta đã có: S 1S 2=8cm=10λ=20λ/2

Vậy chỉ cần tăng khoảng cách S 1, S 2 thêm λ/2 tức là 0,4 cm.

Khi đó nếu không kể đường trung trực của S 1 S 2 thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).

Bài 8.9 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.9. Một người làm thí nghiệm Hình 8.1 SGK với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20 Hz. Giữa hai điểm S 1, S 2 người đó đếm được 12 đường hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cùng là 22 cm. Tính tốc độ truyền sóng.

Hướng dẫn giải chi tiết

Giữa đỉnh của hypebol số 1 và đỉnh của hypebol số 12 có 11 khoảng vân.

Vậy: i=22/11=2cm=λ/2⇒λ=4cm

Tốc độ truyền sóng: v=λf=20.4=80cm/s

Bài 8.10 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.10. Dao động tại hai điểm S 1, S 2 cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức: u = Acos100πt, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s.

a) Giữa hai điểm S 1S 2 có bao nhiêu đường hypebol, tại đó, chất lỏng dao động mạnh nhất?

Hướng dẫn giải chi tiết: Bước sóng λ=v/f=80/50=1,6cm

Đỉnh của hai đường hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất, cách nhau: i=λ/2=1,6/2=0,8cm.

Kí hiệu [ ] chỉ phần nguyên.

Số đường hypebol (quỹ tích các điểm dao động cực đại) N = 2N’ = 14. Nếu coi đường trung trực của S 1S 2 như một hypebol đặc biệt thì số vân cực đại sẽ là 15.

b) M cách đều S 1, S 2 nên dao động tại M cực đại và có:

Vậy M dao động cùng pha với S 1, S 2

Biểu thức của dao động tại M là: u=2Acos100πt

Điểm M’ ở cách S 1 và S 2 cùng một khoảng: d′=

Do đó: φ 1′=φ 2′=2π.10/1,6=12,5π

Vậy M’ dao động trễ pha π/2 so với S 1, S 2 và biểu thức của dao động tại M’ là:

u′=2Acos⁡(100πt−π/2)cm.

st

Giải Bài Tập Vật Lý 12 Bài 8: Giao Thoa Sóng

§8. GIAO THOA SÓNG A. KIẾN THỨC Cơ BẢN Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. * Hai nguồn kết hỢp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có hiệu sô' pha không đổi theo thời gian. * Hai sóng kết hợp được tạo ra từ hai nguồn kết hợp. Phương sóng tổng hợp tại M trong vùng giao thoa M là một điểm trên mặt nước, cách nguồn Si, s2 lần lượt những đoạn di = SiNh d2 = S2M Giả sử phương trình sóng tại nguồn Si, s2 là u = A COS 271; Phương trình sóng tại M do Si truyền đến Ui = Acos2n Phương trình sóng tại M do s2 truyền đến u2 = Acos2n^Y - "7^ ì Phương trình sóng tổng hợp tại M: uM = Ui + u2 't d2+d/ T 2X UM = 2A COS rcfdg-dj f v 2. i7cos2ji với Am = 2 A cos 71 (d2 -đx) là biên độ dao động tại M Vị trí các cực đại giao thoa: Những điểm dao động với biên độ cực đại: có hiệu đường đi của 2 sóng từ - nguồn truyền tới bằng một sô' nguyên lần bước sóng X. d2 - di = kx (k = 0, ±1, ±2 ...) Vị trí các cực tiểu giao thoa: Những điểm đứng yên: có hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một sô' nửa nguyên lần bước sóng X. d2 - di = (k + I )X (k = 0, ±1, ±2 ...) 2 c) Hiệu số pha giữa hai sóng tại M: A(p =(p2 -<p1 = 2n 2k8 với 8 = d2 - dp hiệu đường đi của hai sóng. B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC Những điểm nào trên Hinh 8.3 biểu diễn chỗ hai sóng gặp nhau triệt tiêu nhau? Tăng cường nhau? Các công thức (8.2) và (8.3) chỉ đúng trong trường hợp nào? Hướng dẫn trả lời BI Trên hình 8.3, các vòng tròn nét liền biểu diễn các gợn lồi, các vòng tròn nét đứt biểu diễn các gợn lõm. Chỗ gợn lồi gặp gợn lồi hay gợn lõm gặp gựn lõm là những điểm dao động biên độ cực đại (tăng cường nhau). Chỗ ở đó gợn lồi gặp gợn lõm thì dao động có biên độ cực tiểu (triệt tiêu nhau). RH Công thức (8.2): d2 - di = kÀ. (k = 0, ±1, ±2,...) đúng cho trường hợp vị trí các cực đại giao thoa. Công thức (8.3): d2 - di = + ^À. (k = 0, ±1, ±2,...) đúng cho trường hợp vị trí các cực tiểu giao thoa. c. CÂU HỎI SAU BÀI HỌC Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì? Nêu công thức xác định vị tri các cực đại giao thoa. Nêu công thức xác định vị trí các cực tiểu giao thoa. Nêu điều kiện giao thoa. Hướng dẫn trả lời Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Công thức vị trí các cực đại giao thoa: d2 - di = kA. (k = 0, ±1, ±2,...) Công thức vị trí các cực tiểu giao thoa: d2 - di = ^k + (k = 0, ±1, ±2,...) Điều kiện giao thoa là hai nguồn sóng phải: Dao động cùng phương, cùng tần sô'. Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. BÀI TẬP Chọn câu đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường. tổng hợp của hai dao động, c. tạo thành các gạn lồi, lõm. D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những diễm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Chọn câu dứng. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng biên độ. cùng tán số. c. cùng pha ban đầu. D. cùng tần số và hiệu sổ pha không đồi theo thời gian. Trong thí nghiệm ở Hình 8.1, vận tốc truyền sóng là 0,5 m/s, cần rung có tần số 40 Hz. Tính khoang cách giữa các dinh hai hypebol cùng loại liên tiếp trên Hình 8.2. Trong thi nghiệm ở Hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểm Si, S'2 là d = llcm. Cho cẩn rung, ta thấy hai điểm Sị, S2 gần như dứng yên và giữa chúng còn 10 điểm dứng yên không dao dộng. Biết tần số của cẩn rung là 26 Hz, hãy tinh tốc độ truyền của sóng. Hướng dẫn giải Chọn đáp án D. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Chọn đáp án D. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. Khoảng cách giữa hai hyperbol cùng loại bằng nửa bước sóng _x .. À, V 50 „ 2 2f 2.40 Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng , sb s2 là hai nút, khoảng giữa S1S2 2 có 10 nút V = Ầf = 2.26 = 52(cm/s) có 12 nút 11 -7 = S1S2 = 11 2 Ầ = 2cm A/2 a s.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 8: Giao Thoa Sóng

Giải bài tập SBT Vật lý 12

Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 8

VnDoc xin giới thiệu tới thầy cô và các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập SBT Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng, nội dung tài liệu được cập nhật chi tiết và chính xác sẽ giúp các bạn học sinh học tốt hơn môn Vật lý.

Vật lý 12: Giao thoa sóng

Bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6 trang 21 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

A. cùng tần số.

B. cùng biên độ dao động,

C. cùng pha ban đầu.

D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

8.2. Hãy chọn phát biểu đúng.

Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng?

A. một bội số của bước sóng.

B. một ước số nguyên của bước sóng,

C. một bội số lẻ của nửa bước sóng.

D. một ước số của nửa bước sóng.

Chọn phát biểu đúng.

A. Các phần tử nước ở M và N đểu đứng yên.

B. Các phần tử nước ở M và N đều dao động.

C. Phần tử nước ở M dao động, ở N đứng yên.

D. Phần tử nước ở M đứng yên, ở N dao động.

8.4. Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là?

A. 1 mm.

B. 0 mm.

C. 2 mm.

D. 4 mm.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

A. 11.

B. 9.

C.10.

D. 8.

Đáp án:

8.1 D

8.2 A

8.3 D

8.4 D

8.5 A

8.6 C

Bài 8.7 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

Hướng dẫn giải chi tiết

Vậy: “Nếu không tính gợn sóng thẳng trùng với đường trung trực của S 1 S 2 thì có 4 gợn sóng hình hypebol”.

Bài 8.8 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.8. Hai mũi nhọn S 1, S 2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s.

Hướng dẫn giải chi tiết:

a) Ta có: λ=v/f=80100=0,8cm.d 1=d 2=d=8cm

Theo Bài 8 (SGK Vật lí 12), ta có:

ta được: uM 1=2Acos(200πt−20π)

b) Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của S 1 S 2 lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có:

Ban đầu ta đã có: S 1S 2=8cm=10λ=20λ/2

Vậy chỉ cần tăng khoảng cách S 1, S 2 thêm λ/2 tức là 0,4 cm.

Khi đó nếu không kể đường trung trực của S 1 S 2 thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).

8.9. Một người làm thí nghiệm Hình 8.1 SGK với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20 Hz. Giữa hai điểm S 1, S 2 người đó đếm được 12 đường hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cùng là 22 cm. Tính tốc độ truyền sóng.

Hướng dẫn giải chi tiết

Giữa đỉnh của hypebol số 1 và đỉnh của hypebol số 12 có 11 khoảng vân.

Vậy: i=22/11=2cm=λ/2⇒λ=4cm

Tốc độ truyền sóng: v=λf=20.4=80cm/s

Bài 8.10 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.10. Dao động tại hai điểm S 1, S 2 cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức: u = Acos100πt, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s.

a) Giữa hai điểm S 1S 2 có bao nhiêu đường hypebol, tại đó, chất lỏng dao động mạnh nhất?

Hướng dẫn giải chi tiết: Bước sóng λ=v/f=80/50=1,6cm

Đỉnh của hai đường hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất, cách nhau: i=λ/2=1,6/2=0,8cm.

Kí hiệu [ ] chỉ phần nguyên.

Số đường hypebol (quỹ tích các điểm dao động cực đại) N = 2N’ = 14. Nếu coi đường trung trực của S 1S 2 như một hypebol đặc biệt thì số vân cực đại sẽ là 15.

b) M cách đều S 1, S 2 nên dao động tại M cực đại và có:

Vậy M dao động cùng pha với S 1, S 2

Biểu thức của dao động tại M là: u=2Acos100πt

Điểm M’ ở cách S 1 và S 2 cùng một khoảng: d′=

Do đó: φ 1′=φ 2′=2π.10/1,6=12,5π

Vậy M’ dao động trễ pha π/2 so với S 1, S 2 và biểu thức của dao động tại M’ là:

u′=2Acos⁡(100πt−π/2)cm.