Top 12 # Giải Bt Vật Lý 12 Trang 17 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Phương Pháp Giải Bt Vật Lý 12 (2011)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÝ 12CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

5. Gia tốc của chuyển động quay* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ()

* Gia tốc tiếp tuyến Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( và cùng phương)

* Gia tốc toàn phần

Góc ( hợp giữa và : Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ( = 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng – Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: – Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 – Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: – Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trụcL = I( (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2( = mvr (r là k/c từ đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

9. Định luật bảo toàn mômen động lượngTrường hợp M = 0 thì L = constNếu I = const ( ( = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trụcNếu I thay đổi thì I1(1 = I2(210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định

11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng

Chuyển động quay(trục quay cố định, chiều quay không đổi)Chuyển động thẳng(chiều chuyển động không đổi)

(m/s)

(m/s2)

(N)

(kg)

(kgm/s)

(J)

Chuyển động quay đều:( = const; ( = 0; ( = (0 + (tChuyển động quay biến đổi đều: ( = const( = (0 + (t

Chuyển động thẳng đều:v = cónt; a = 0; x = x0 + atChuyển động thẳng biến đổi đều: a =

Giải Bài Tập C1: Trang 17 Sgk Vật Lý Lớp 8

Chương I: Cơ Học – Vật Lý Lớp 8

Giải Bài Tập SGK: Bài 5 Sự Cân Bằng Lực – Quán Tính

Bài Tập C1 Trang 17 SGK Vật Lý Lớp 8

Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 3N; 0,5N; 5N, bằng các vectơ lực. Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương, chiều của hai lực cân bằng.

Lời Giải Bài Tập C1 Trang 17 SGK Vật Lý Lớp 8 Giải:

a. Hai lực tác dụng lên quyển sách có trọng lượng 3N là: trọng lực ()(vec{P}), lực đẩy (vec{Q}) của mặt bàn.

Cách giải khác

– Lực tác dụng lên cuốn sách gồm 2 lực cân bằng nhau: trong lực và phản lực của mặt bàn. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên cuốn sách; Cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau và ngược chiều; trong lực hướng xuống, phản lực hướng lên.

– Lực tác dụng lên quả cầu gồm 2 lực cân bằng nhau: trọng lực và lực căng của sợi dây. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu; Cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau và ngược chiều; trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.

– Lực tác dụng lên trái bóng gồm 2 lực cân bằng nhau: trọng lực và phản lực của mặt sàn; Hai lực đều có cùng điểm đặt trên trái bóng; Cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau và ngược chiều trọng lực hướng xuống, phản lực hướng lên.

Cách giải khác

– Các lực tác dụng lên cuốn sách:

+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.

+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.

+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.

+ Lực căng T của dây treo hướng thẳng đứng lên trên.

+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.

+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.

Hướng dẫn giải bài tập c1 trang 17 sgk vật lý lớp 8 bài 5 sự cân bằng lực quán tính chương I cơ học. Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 3N; 0,5N; 5N, bằng các vectơ lực.

Các bạn đang xem Bài Tập C1 Trang 17 SGK Vật Lý Lớp 8 thuộc Bài 5: Sự Cân Bằng Lực – Quán Tính tại Vật Lý Lớp 8 môn Vật Lý Lớp 8 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Giải Bài Tập Vật Lý 12

Chương I – Bài 3 : Con lắc đơn

I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 15 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12

Kiểm nghiệm với các góc lệch α ≤ 20°

Ta có: sin20° ≈ 0,3420 (rad); 20° = = 0,3491 (rad)

Suy ra độ chênh lệch giữa sinα và α lả:

3491 – 0,3420 = 0,0071 = 0.71% < 1%

Vậy với các góc lệch α ≤ 20° thì sinα ≈ α (a tính bằng rad).

C2 (trang 15 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12

– Chu kì T tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài / và tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường

T tăng khi / tăng hoặc g giảm.

T giảm khi / giảm hoặc g tăng.

C3 (trang 16 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12

∗ Khi con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì li độ giảm, vận tốc tăng ⇒ thế năng giảm, động năng tăng.

− Tại vị trí cân bằng: li độ bàng 0, vận tốc cực đại

⇒ thế năng bằng 0, động năng cực đại.

− Khi con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên: li độ tăng, vận tốc giảm ⇒ thế năng tăng, động năng giảm.

− Tại vị trí biên: li độ cực đại, vận tốc bằng 0

⇒ thế năng cực đại, động năng bằng 0.

− Vậy trong quá trình dao động của vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng hay đi từ vị trí cân bàng đến vị trí biên, khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại khi động năng giảm thì thế năng tăng.

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 17 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12

∗ Con lắc đơn gồm một sợi dây không giãn có độ dài /, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại được gắn vào một vật có khối lượng m. Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ (α < 20°).

∗ Khảo sát con lắc đơn về mặt động lực học:

Xét con lắc đơn như hình vẽ:

− Từ vị trí cân bằng kéo nhẹ quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả ra. Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng.

− Chọn gốc tọa độ o tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trái sang phải.

− Tại vị trí M bất kỉ vật m được xác định bởi lị độ góc a = OCM hay về li độ cong là s = OM = lα.

Lưu ý: α, s có giá trị dương khi con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương, có giá trị âm khi con lắc lệch khỏi vị trí cân bàng theo chiều âm.

− Trong quá trình dao động con lắc đơn chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, lực căng dây T. Các lực được phân tích như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Niu-tơn có: P + T = ma

Chiếu phương trình lên phương chuyển động ta được:

– Pt sinα = ma = ms” với a = s”

Vậy, con lắc đơn dao động với góc lệch nhỏ là một dao động điều hòa với tầng số góc :

Công thức tính chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn :

/: chiều dài dây treo (m);

g: gia tốc trọng trường (m/s 2).

Bài 3 (trang 17 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12

Cơ năng của con lấc:

Bài 4 (trang 17 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12

Chọn D. Thay đổi khối lượng của con lác,

Vì chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào /, g và biên độ góc mà không phụ thuộc vào khối lượng m của vật. Do đó, T không đổi khi thay đổi khối lượng m của con lắc.

Bài 6 (trang 17 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 12

Chu kì dao động của con lác đơn:

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 8 Bài 17

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 17: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 17: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 17: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 17: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Hướng dẫn giải HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Câu 6 trang 62 SGK Vật lí 8 bài tập lớp 8 Bài 17: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học

Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng vecto.

– Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực

– Cách biểu diễn lực bằng vec to. Dùng 1 mũi tên có:

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật

+ Phương và chiều là phương, chiều của lực

+ Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.

Bài 12 trang 62 SGK Vật lí 8

Bài 10 trang 62 SGK Vật lí 8 Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

– Công thức tính áp suất p = F/S ( F độ lớn của lực, S diện tích mặt tiếp xúc)

Đơn vị áp suất: 1 Pa = 1 N/m 2

Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị:

– Cân bằng “lơ lửng” khi trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét, hay trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.

Bài 14 trang 62 SGK Vật lí 8 iết biểu thức tính công cơ học: A = F.s (F là độ lớn lực tác dụng, s là độ dài quãng đường chuyển động theo phương của lực).

Bài 15 trang 63 SGK Vật lí 8

Đơn vị công là Jun (J), 1J = 1 N.1m

Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?

Bài 17 trang 63 SGK Vật lí 8

Công thức học được sinh ra khi có lực tác dụng lên vật đó làm vật chuyển đổi.

Phát biểu định luật về công.

Định luật về công: Không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Thế nào là sự bảo toàn cơ năng. Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.

Sự bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 8 Bài 17: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.