Top 6 # Giải Bt Vật Lý 9 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Phương Pháp Giải Bt Vật Lý 12 (2011)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÝ 12CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

5. Gia tốc của chuyển động quay* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ()

* Gia tốc tiếp tuyến Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( và cùng phương)

* Gia tốc toàn phần

Góc ( hợp giữa và : Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ( = 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng – Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: – Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 – Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: – Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trụcL = I( (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2( = mvr (r là k/c từ đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

9. Định luật bảo toàn mômen động lượngTrường hợp M = 0 thì L = constNếu I = const ( ( = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trụcNếu I thay đổi thì I1(1 = I2(210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định

11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng

Chuyển động quay(trục quay cố định, chiều quay không đổi)Chuyển động thẳng(chiều chuyển động không đổi)

(m/s)

(m/s2)

(N)

(kg)

(kgm/s)

(J)

Chuyển động quay đều:( = const; ( = 0; ( = (0 + (tChuyển động quay biến đổi đều: ( = const( = (0 + (t

Chuyển động thẳng đều:v = cónt; a = 0; x = x0 + atChuyển động thẳng biến đổi đều: a =

Giải Bt Gdcd 9 (Ngắn Nhất)

Giới thiệu về Giải BT GDCD 9 (ngắn nhất)

Loạt bài tập này bám sát vào các bài tập của chương trình GDCD 9 từ bài 1 đến bài 18.

1: Chí công vô tư

2: Tự chủ

3: Dân chủ và kỷ luật

4: Bảo vệ hòa bình

5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

6: Hợp tác cùng phát triển

7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

8: Năng động, sáng tạo

9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

10: Lý tưởng sống của thanh niên

11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân

13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân

17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

Giải BT GDCD 9 (ngắn nhất) gồm 18 bài viết là phương pháp giải các bài tập GDCD lớp 9 một cách ngắn gọn nhất.

GDCD 9 Bài 1: Chí công vô tư GDCD 9 Bài 2: Tự chủ GDCD 9 Bài 3: Dân chủ và kỷ luật GDCD 9 Bài 4: Bảo vệ hòa bình GDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới GDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triển GDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc GDCD 9 Bài 8: Năng động, sáng tạo GDCD 9 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả GDCD 9 Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên GDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước GDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế GDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân GDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân GDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc GDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

GDCD 9 Bài 1: Chí công vô tưGDCD 9 Bài 2: Tự chủGDCD 9 Bài 3: Dân chủ và kỷ luậtGDCD 9 Bài 4: Bảo vệ hòa bìnhGDCD 9 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giớiGDCD 9 Bài 6: Hợp tác cùng phát triểnGDCD 9 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộcGDCD 9 Bài 8: Năng động, sáng tạoGDCD 9 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quảGDCD 9 Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niênGDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcGDCD 9 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhânGDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuếGDCD 9 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânGDCD 9 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dânGDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dânGDCD 9 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốcGDCD 9 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 44

Bài 44 – 45. Thấu kính phân kì. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

Câu 1 trang 91 SBT Vật Lí 9

Đặt một điểm sáng S nằm trước thấu kính phân kì như hình 44-45.1 SBT.

b) S’ là ảnh ảo hay thật? Vì sao?

a) Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh S’ của điểm S.

+ Tia SI đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo dài đi qua F

+ Tia tới SO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

+ Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại S’, ta thu được ảnh ảo S’ của S qua thấu kính.

b) S’ là ảnh ảo vì nó được tạo bởi giao điểm của đường kéo dài của chùm tia ló ra khỏi thấu kính và S’ không hứng được lên màn chắn.

Hình 44 -45.2 vẽ trục chính Δ của một thấu kính, S là một điểm sáng, S’ là ảnh của S

b) Thấu kính đã cho hội tụ hay phân kì?

c) Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho.

a) S’ là ảnh ảo vì S’ và S cùng nằm một phía đối với trục chính của thấu kính.

b) S’ nằm gần trục chính hơn vật S nên thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.

c) Cách xác định tâm O, F, F’ của thấu kính:

– Nối S và S’ cắt trục chính của thấu kính tại O.

– Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính của thấu kính tại O.

– Từ S dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính. Nối I với S’ cắt trục chính tại tiêu điểm F, lấy F’ đối xứng với F qua O ta được tiêu điểm thứ hai.

Hình 44 -45.3 vẽ trục chính Δ, quang tâm O, hai điểm F, F’ của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 của hai tia tới xuất phát từ một điểm sáng S

b) Bằng cách vẽ, hãy xác định ảnh S’ và điểm sáng S.

a) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì. Vì chùm tia ló (1), (2) ra khỏi thấu kính là chùm phân kì.

b) Phương pháp xác định S và S’:

– Xác định ảnh S’: Kéo dài tia ló số 2, cắt đường kéo dài của tia ló 1 tại đâu thì đó là S’.

– Xác định điểm S:

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính. Do đó từ I kẻ tia song song với trục chính Δ ta thu được tia tới (1)

+ Tia ló (2) qua quang tâm O → tia tới (2) trùng với phương của tia ló (20. Do đó, ta kéo dài tia ló (2) qua O thu được tia tới (2)

+ Giao điểm của 2 tia tới (1) và (2) là điểm sáng S cần tìm.

Hình vẽ:

Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F (hình 44 – 45.4)

b) Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao h’ của ảnh theo h và khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo f

a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì.

Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.

+ Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo dài đi qua F

+ Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

+ Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.

+ Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh ảo của AB tạo bởi thấu kính phân kỳ. (Hình 44-45.4a)

Mà A’B’

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng

a) Thấu kính phân kì là thấu kính có

b) Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho

c) Một vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho

d) Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luôn

1. ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật

2. Phần giữa mỏng hơn phần rìa

3. Nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính

4. Chùm tia ló phân kì, nếu kéo dài các tia thì chúng đều đi qua tiêu điểm của thấu kính

a) – 2; b) – 4; c) – 1; d) – 3

A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời

B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh mặt trời

C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời

D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của mặt trời

Chọn B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh mặt trời

Vì thấu kính phân kỳ có phần rìa dày hơn phần giữa và luôn cho ảnh ảo nên không hứng được ảnh ở trên màn.

Câu 7 trang 92 SBT Vật Lí 9

Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.

A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra

B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại

C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại

D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chùm tia song song

Chọn A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.

Câu 8 trang 93 SBT Vật Lí 9

Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?

A. Phương bất kì

B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới

C. Phương lệch ra gần trục chính so với tia tới

D. Phương cũ

Chọn D. Phương cũ. Vì trục chính của một thấu kính phân kỳ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng qua điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.

Câu 9 trang 93 SBT Vật Lí 9

Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?

A. Phương bất kì

B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới

C. Phương lệch ra gần trục chính so với tia tới

D. Phương cũ

Chọn B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới. Vì khi chiếu một tia sáng theo phương song song với trục chính thì tia sáng ló ra khỏi thấu kính là tia phân kì tức là có phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.

Câu 10 trang 93 SBT Vật Lí 9

Chọn câu đúng

Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:

A. Loe rộng dần ra.

B. Thu nhỏ dần lại

C. Bị thắt lại

D. Trở thành trùm tia song song

Chọn A. Loe rộng dần ra. Vì dựa vào đặc điểm của thấu kính phân kì khi chiếu một tia sáng theo phương song song với trục chính thì tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.

Câu 11 trang 93 SBT Vật Lí 9

Di chuyển ngọn nến dọc theo chục chính của một thấu kính phần kì, rồi tìm ảnh của nó ta sẽ thấy gì.

A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh ảo

B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, ta sẽ thu được ảnh thật

C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính

D. Ta luôn thu được ảnh ảo, dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào

Chọn D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo, dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào. Vì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo.

Câu 12 trang 93 SBT Vật Lí 9

Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì

A. Chỉ có thể là ảnh thật, chỉ có thể là ảnh ảo

B. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến

C. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến

D. Chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến

Chọn B. Chỉ có thể là ảo ảnh, nhỏ hơn ngọn nến. Vì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo và ảnh nhỏ hơn vật.

Câu 13 trang 94 SBT Vật Lí 9

Đặt một ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính, ta nhận thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì?

A. ảnh đó là ảnh thật ; thấu kính đó là thấu kính hội tụ

B. ảnh đó là ảnh ảo ; thấu kính đó là thấu kính hội tụ

C. ảnh đó là ảnh thật ; thấu kính đó là thấu kính phân kì

D. Ảnh đó là ảnh ảo ; thấu kính đó là thấu kính phân kì

Chọn B. ảnh đó là ảnh ảo ; thấu kính đó là thấu kính hội tụ

Vì nếu thấu kính là thấu kính phân kì thì chỉ cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật nhưng đề bài lại cho ảnh lớn hơn vật nên đáp án C, D sai. Nếu là thấu kính hội tụ khi ảnh là ảnh thật thì ảnh sẽ nhỏ hơn vật nên đáp án A sai, còn đáp án B đúng.

Câu 14 trang 94 SBT Vật Lí 9

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

a. Thấu kính phân kì là một khối thủy tinh có hai mặt cầu lõm hoặc

b. Đặt một cái cốc rỗng trên một trang sách, rồi nhìn qua đáy cốc, ta thấy các dòng chữ nhỏ đi. Đáy cốc đóng vai trò như

c. Trục chính của thấu kính phân kì là một.

d. Quang tâm của một thấu kính phân kì là một điểm trong thấu kính mà

1. Mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng

2. Đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính mà một tia sáng truyền dọc theo đó sẽ không bị lệch hướng

3. Một thấu kính phân kì

4. Một mặt cầu lõm và một mặt phẳng

a- 4 b-3 c- 2 d- 1

Câu 15 trang 94 SBT Vật Lí 9

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng

a. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì luôn luôn cho

b. Nếu quan sát một vật qua một thấu kính mà ta thấy có ảnh ảo nhỏ hơn vật thì

c. Ảnh ảo của một vật cho bởi các thấu kính và gương bao giờ cũng

d. Ảnh ảo luôn cho bởi thấu kính phân kì luôn luôn.

1. Cùng chiều với vật

2. Nằm trong khoảng tiêu cự, trước thấu kính

3. Thấu kính đó phải là thấu kính phân kì

4. ảnh ảo

a- 4 b- 3 c- 1 d- 2

101 Bt Có Lời Giải Chi Tiết Sức Bền Vật Liệu 1 Archives

Sức bền vật liệu là môn học quan trọng, không chỉ áp dụng trực tiếp trong thiết kế, thi công, sản xuất mà còn xây dựng nền tảng kiến thức để học tập các môn tiếp theo như nguyên lý máy, chi tiết máy, bê tổng cốt thép, cơ học kết cấu,…cho tất cả sinh viên, học viên cao học và các các bạn đã tốt nghiệp và đi làm thuộc các ngành xây dựng, cơ khí, ô-tô, tàu biển, cơ điện tử…Tuy nhiên, có 1 điều này, chắc chắn ai cũng biết nhưng chẳng sách nào viết, đó là 1 thực tế phổ biến trong các ngành học, “Sức bền vật liệu” luôn luôn là môn “khó nhằn”, “chuối” nhất trong thời khóa biểu của các bạn, thậm chí là trong danh sách “môn nợ” của các bạn.

Trước khi bắt đầu học Sức bền vật liệu, hầu như các bạn đều biết về tầm quan trọng của nó, hoặc sẽ được các thầy cô nhắc lại trong buổi đầu tiên học môn này. Điều đó không có gì phải tranh cãi. Biết được tầm quan trọng đó, các bạn cũng từ từ làm quen, đọc đọc, ghi ghi…, cũng chưa có gì đặc biệt, mục tiêu đặt ra có thể 8-9 gì đó. Nhưng rồi qua 2-3 buổi, 1 tháng, 2 tháng…vẫn thấy mơ màng, 1 cảm giác mông lung lặp đi lặp lại qua các buổi học sức bền vật liệu. Việc tự học ở nhà thì công thức rối rắm, dấu má lộn xộn, các ký hiệu khó nhớ…rất dễ nản. Ở giai đoạn cuối kỳ thì cảm giác đó chuyển sang ngại, sợ hãi và lúc này thì tìm mọi cách đạt được mục tiêu mới, qua môn bằng mọi giá. Thôi thì 4.0 là tốt rồi.

Trong tất cả các khâu để làm quen, học tập, áp dụng vào thực tế Sức bền vật liệu, thì tất cả các yếu tố như giáo trình tài liệu, thầy cô, sử dụng máy tính tin học,…đều có những vai trò riêng, nhiều khi chỉ thiếu 1 thứ, dẫn đến kết quả yêu kém. Chẳng hạn, thiếu giáo trình, sách bài tập hoặc thậm chí sách bài tập không có lới giải làm cho các bạn chán nản khi làm bài, làm 1,2 bài nhưng cũng chẳng biết đúng hay sai nên thôi và từ đó đi vào ngõ cụt. Sức bền vật liệu ngày càng trở nên xa vời.

Nhằm giúp cho các bạn thuận lợi trong quá trình ôn luyện, học tập Sức bền vật liệu được tốt, thời gian qua chúng tôi đầu tư thời gian, công sức, tâm huyết để tuyển chọn, tổng hợp, thực hiện giải 101 bài tập thuộc tất cả các chương, đủ các dạng bài tập của Sức bền vật liệu 1 và biên soạn thành cuốn sách “101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 1”. Đặc biệt, toàn bộ 101 bài tập trong cuốn sách đều có lời giải và phân tích chi tiết, các bạn đọc sẽ hiểu ngay. Đảm bảo không sao chép hoặc copy từ bất cứ sách nào đang có hiện nay. Các bài tập được tuyển chọn theo mức độ từ dễ đến khó, các bạn thực hiện theo hoàn toàn nắm chắc kiến thức cơ bản, nâng cao Sức bền vật liệu 1.

Nội dung và thứ tự các chương được sắp xếp khoa học và thuận lợi cho người học:

Trong quá trình học tập theo sách, nếu các bạn có thắc mắc hoặc 1 phần nào, mục nào cần giải thích thì hoàn toàn có thể liên hệ với chúng tôi qua điện thoại, email, facebook. Chúng tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ các bạn.

Để cho quá trình học tập, sử dụng cuốn sách “101 bài tập có lời giải chi tiết Sức bền vật liệu 1” của các bạn được thuận lợi, đồng thời giảm chi phí biên soạn, in ấn và chuyển phát chúng tôi sẽ chỉ thực hiện in trên khố A5, cỡ chữ 12, 250 trang. Cuốn sách đảm bảo in đẹp, chữ to, hình vẽ rõ ràng, độ nét cao, các công thức được viết chuẩn và đẹp. Các bạn cầm cuốn sách trên tay sẽ thấy thích, điều đó làm tăng cảm hứng học tập dẫn đến hiệu quả sử dụng cao.

Hiện nay, cuốn sách đã được kiểm tra nội dung kỹ lưỡng và in ấn. Mức giá cuốn sách sẽ được áp dụng như sau.

1. Bộ đề thi có đáp án chi tiết – tiện cho quá trình ôn luyện của các bạn*NEW

2. Bảng tổng hợp 44 công thức của Sức bền vật liệu 1 – Giúp cho các bạn không phải tự tay tóm tắt nội dung và tổng hợp kiến thức, ngoài ra có cái nhìn tổng quát về môn học.*NEW

3. Bảng đặc trưng hình học của 1 số hình phẳng – Giúp cho các bạn tra cứu nhanh chóng, chính xác. Bảng này có đầy đủ các đặc trưng hay dùng như trọng tâm, diện tích, các mô-men quán tính, mô-men chống uốn…*NEW

4. Được sự tư vấn, giúp đỡ của chúng tôi trong suốt quá trình học tập. *NEW

Đặt mua: Các bạn chỉ cần điền vào form đăng ký (bấm vào đây) và gửi lại vào email hoặc facebook cho chúng tôi.

Liên hệ đặt mua:

Phùng Văn Minh: SĐT 0985 150 395 hoặc facebook: https://www.facebook.com/MinhMozart

SĐT 0963 088 263 hoặc facebook: https://www.facebook.com/taductamck

Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây

Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây

Fanpage Sucbenvatlieu.com

Tham gia Group SBVL

Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm

Facebook Phùng Văn Minh