Top 6 # Giải Câu Hỏi Và Bài Tập Sinh Học Lớp 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Lý Lớp 8 Bài 18: Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương I: Cơ Học

Bài 1 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.

Lời giải:

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác.

Bài 2 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác?

Lời giải:

Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.

Bài 3 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?

Lời giải:

– Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

– Công thức tính:

Bài 4 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

Lời giải:

– Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.

– Công thức tính vận tốc trung bình:

Bài 5 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh họa.

Lời giải:

– Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật.

Bài 6 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực?

Lời giải:

– Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.

– Cách biểu diễn lực:

Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

Phương và chiều là phương và chiều của lực.

Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

Bài 7 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:

a) Vật đứng yên?

b) Vật đang chuyển động?

Lời giải:

– Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

– Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ :

a) Đứng yên khi vật đứng yên.

b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.

Bài 8 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Nêu hai ví dụ về lực ma sát.

Lời giải:

– Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn hoặc nằm yên trên mặt một vật khác.

Bài 9 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.

Lời giải:

– Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.

– Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.

Bài 10 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất. Đơn vị áp suất.

Lời giải:

– Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố : Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc lên vật.

– Công thức tính áp suất :

– Đơn vị áp suất là paxcan : 1Pa = 1 N/m 2.

Bài 11 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?

Lời giải:

– Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

– Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.

Bài 12 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.

Lời giải:

– Nổi lên : P < F A

– Lơ lửng : P = F A

Trong đó :

P là trọng lượng của vật.

F A là lực đẩy Ác-si-mét.

Bài 13 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào ?

Lời giải:

Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.

Bài 14 (trang 62 SGK Vật Lý 8): Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ ràng từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công.

Lời giải:

– Biểu thức tính công cơ học:

A = F.s

Trong đó:

F: lực tác dụng lên vật (N).

s: quãng đường vật đi được theo phương của lực (m).

– Đơn vị công là jun kí hiệu là J (1J = 1 N.m).

kilojun kí hiệu là (kJ) (1 kJ = 1000 J).

Bài 15 (trang 63 SGK Vật Lý 8): Phát biểu định luật về công.

Lời giải:

– Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.

– Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Bài 16 (trang 63 SGK Vật Lý 8): Công suất cho ta biết điều gì?

Lời giải:

Công suất cho ta biết khả năng thực hiện công của một người hay một máy trong một đơn vị thời gian.

Bài 17 (trang 63 SGK Vật Lý 8): Thế nào là sự bảo toàn cơ năng ? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.

Lời giải:

– Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

– Ví dụ:

1. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.

2. Nước từ trên đập cao chảy xuống.

3. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.

I – Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng.

Bài 1 (trang 63 SGK Vật Lý 8): Hai lực được gọi là cân bằng khi:

A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.

B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.

C. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.

D. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.

Lời giải:

Chọn đáp án D. Cùng đặt trên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

Bài 2 (trang 63 SGK Vật Lý 8): Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:

A. Ngả người về phía sau.

B. Nghiêng về bên trái.

C. Nghiêng về bên phải.

D. Xô người về phía trước.

Lời giải:

Chọn đáp án D. Xô người về phía trước.

Bài 3 (trang 63 SGK Vật Lý 8): Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Các mô tô chuyển động đối với nhau.

B. Các mô tô đứng yên đối với nhau.

C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô.

D. Các mô tô và ó tô cùng chuyển động đối với mặt đường.

Lời giải:

Chọn đáp án B. Các mô tô đứng yên đối với nhau.

Bài 4 (trang 63 SGK Vật Lý 8): Hai thỏi kim loại hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào hai đầu cân đòn thì đòn cân cân bằng (H.18.1). Khi nhúng cả hai vào nước thì đòn cân:

A. Nghiêng về bên phải.

B. Nghiêng về bên trái.

C. Vẫn cân bằng.

D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong nước.

Lời giải:

Chọn đáp án A. Nghiêng về bên phải.

A. Dùng ròng rọc động.

B. Dùng ròng rọc cố định.

C. Dùng mặt phẳng nghiêng.

D. Cả ba cách trên đều không cho lợi về công.

Lời giải:

Chọn đáp án D. Cả ba cách trên đều không cho lợi về công.

Bài 6 (trang 64 phần vận dụng SGK Vật Lý 8): Một vật dược ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng vừa có động năng?

A. Chỉ khi vật đang đi lên.

B. Chỉ khi vật đang rơi xuống.

C. Chỉ khi vật lên đến điểm cao nhất.

D. Cả khi vật đang đi lên và đang đi xuống.

Lời giải:

Chọn đáp án D. Cả khi vật đang đi lên và đang đi xuống.

II – Trả lời câu hỏi

Bài 1 (trang 64 SGK Vật Lý 8): Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này.

Lời giải:

Nếu chọn ô tô làm vật mốc (người ngồi trên xe cũng là vật làm mốc) thì hai hàng cây bên đường sẽ chuyển động ngược lại đối với xe nên ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại.

Bài 2 (trang 64 SGK Vật Lý 8): Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hoặc cao su?

Lời giải:

Để làm tăng ma sát giữa tay vặn và nắp chai, như vậy sẽ đễ mở hơn.

Bài 3 (trang 64 SGK Vật Lý 8): Các hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Hỏi lúc đó xe ô tô đang lái sang phía nào?

Lời giải:

Xe ô tô đang lái sang phía bên phải.

Bài 4 (trang 64 SGK Vật Lý 8): Tìm một ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.

Lời giải:

Đinh nhọn dễ đóng vào gỗ hơn so với trường hơp đầu đinh đã bị tà vì diện tích bị ép nhỏ hơn. Với cùng một cái đinh, nếu dùng búa đập mạnh thì đinh dễ ăn sâu vào gỗ hơn.

Bài 5 (trang 64 phần trả lời câu hỏi SGK Vật Lý 8): Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimét được tính như thế nào?

Lời giải:

Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimét được tính bằng công thức: F a = V.d

(trong đó V là thề tích phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng). Có thể tính bằng cách khác là lực đẩy Ácsimét bằng trọng lượng của vật.

– Cậu bé trèo cây.

– Em học sinh ngồi học bài.

– Nước ép lên thành bình đựng.

– Nước chảy xuống từ đập chắn nước.

Lời giải:

Trường hợp có công cơ học là:

– Cậu bé trèo cây.

– Nước chảy xuống từ đập chắn nước.

III – Bài tập

Bài 1 (trang 65 SGK Vật Lý 8): Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe đạp lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.

Lời giải:

Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu là:

Vận tốc trung bình trên đoạn đường sau là:

Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là:

Bài 2 (trang 65 SGK Vật Lý 8): Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150 cm2. Tính áp suất người đó tác dung lên mặt đất khi:

a. Đứng cả hai chân.

b. Co một chân.

Lời giải:

Trọng lượng của người là: P = 45.10 = 450 N.

a) Áp suất khi đứng cả hai chân là:

b) Áp suất khi đứng một chân là:

Bài 3 (trang 65 SGK Vật Lý 8): M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 (H.18.2).

a. So sánh lực đẩy Ácsimét tác dụng lên M và N.

b. Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?

Lời giải:

a. Khi vật nổi, lực đẩy Ácsimét bằng đúng trọng lượng cùa vật. Vì hai vât giống hệt nhau nên P A = P B. Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật bằng nhau.

Bài 4 (trang 65 SGK Vật Lý 8): Hãy tính công mà em thực hiện được, khi đi đều từ tầng một lên tầng hai của ngôi trường em (em tự cho các dữ kiện cần thiết).

Lời giải:

Giả sử khối lượng của em là 35kg, khi đó trọng lượng là 350N; độ cao từ tầng 1 lẻn tầng 2 là 4m.

Khi đi đều từ tầng 1 lên tầng 2, lực nâng người F = P.

Công thực hiện: A = F.h = 350.4 = 1400J.

Bài 5 (trang 65 SGK Vật Lý 8): Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lương 125kg lên cao 70 cm trong thời gian 0,3 s. Trong trưừng hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất trung bình là bao nhiêu?

Lời giải:

Trọng lượng của quả tạ là:

P = 125.10 = 1250 N

Lực sĩ thực hiện một công là:

A = P.h = 1250.0,7 = 875J

Công suất trung bình của lực sĩ là:

Thống kê tìm kiếm

Giải Lý Lớp 8 Bài 29: Câu Hỏi Và Bài Tập Tổng Kết Chương Ii: Nhiệt Học

Giải Lý lớp 8 Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

A – Ôn tập

Bài 1 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Các chất được cấu tạo như thế nào? Lời giải:

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

Bài 2 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chương này. Lời giải:

Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

Bài 3 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào? Lời giải:

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Bài 4 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao? Lời giải:

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt đọ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh vì nhiệt năng của vật lớn.

Bài 5 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm mỗi cách một thí dụ. Lời giải:

Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.

b) Dấu + nếu là cách truyền nhiệt không chủ yếu của chất tương ứng.

c) Dấu – nếu không phải là cách truyền nhiệt của chất tương ứng.

Bài 8 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Nói nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K có nghĩa là gì? Lời giải:

Có nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1 o C cần cung cấp một nhiệt lương là 4 200J.

Bài 9 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức này. Lời giải:

Công thức: Q = m.c.∆t.

Trong đó:

Q: nhiệt lượng (J).

m: khối lượng (kg).

c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).

∆t: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ ( o C).

Bài 10 (trang 101 SGK Vật Lý 8): Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? Lời giải:

Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:

– Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.

– Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng.

Bài 11 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có nghĩa là gì? Lời giải:

Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.

Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg có nghĩa là 1kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ tỏa ra một nhiệt lượng bằng 27.10 6 J.

Bài 12 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Tìm một thí dụ cho mỗi hiện tượng sau đây:

– Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác.

– Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác.

– Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

– Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.

Lời giải:

– Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: ném một vật lên cao.

– Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh

– Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng: dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên.

– Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng: Cho than vào lò nấu sao đó than cháy và tao ra 1 lượng nhiệt lớn làm tăng áp suất của cơ đẩy bánh tàu hỏa nên làm cơ đẩy tàu chuyển động làm cho bánh tàu quay.

A: Công có ích mà động cơ nhiệt thực hiện (J).

Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (J).

B – Vận dụng

I – Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng. Bài 1 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Tính chất nào sau đây không phải là nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động hỗn độn không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Lời giải:

Chọn đáp án B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Bài 2 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây, câu nào không đúng?

A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra.

C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu nên vật.

D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc nhiệt độ của vật.

Lời giải:

Chọn đáp án B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra.

Bài 3 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:

A. Chỉ ở chất lỏng.

B. Chỉ ở chất rắn.

C. Chỉ ở chất lỏng và chất rắn.

D. Ở cả chất lỏng, chất rắn, chất khí.

Lời giải:

Chọn đáp án D. Ở cả chất lỏng, chất rắn, chất khí.

Bài 4 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:

A. Chỉ ở chất khí.

B. Chỉ ở chất lỏng.

C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng.

D. Ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.

Lời giải:

Chọn đáp án C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng.

Bài 5 (trang 102 SGK Vật Lý 8): Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức:

A. Dẫn nhiệt.

B. Đối lưu.

C. Bức xạ nhiệt.

D. Dẫn nhiệt và dối lưu.

Lời giải:

Chọn đáp án C. Bức xạ nhiệt.

II – Trả lời câu hỏi Bài 1 (trang 103 phần trả lời câu hỏi SGK Vật Lý 8): Tại sao có hiện tượng khuyếch tán? Hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm? Lời giải:

Có hiện tượng khuếch tán là do các phân tử, nguyên tử có khoảng cách và chứng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Khi nhiệt độ giảm, hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.

Bài 2 (trang 103 phần trả lời câu hỏi SGK Vật Lý 8): Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng? Lời giải:

Vì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật luôn chuyển dộng hỗn độn không ngừng nên vật luôn có nhiệt năng.

Bài 3 (trang 103 SGK Vật Lý 8): Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao? Lời giải:

Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.

Bài 4 (trang 103 SGK Vật Lý 8): Đun nóng một ống nghiệm đậy kín có đựng một ít nước. Nước nóng dần và tới một lúc nào đó nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào; đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Lời giải:

Chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng.

III – Bài tập Bài 1 (trang 103 phần bài tập SGK Vật Lý 8):

Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20 o C đựng trong một ấm nhôm có khôi lượng 0,5kg. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30 nhiệt lượng do dầu bị đốt chảy tỏa ra làm nóng ấm và nước đun trong ấm.

Lời giải:

– Nhiệt lượng do nước thu vào là:

– Nhiệt lượng do ấm thu vào là:

– Nhiệt lượng do dầu tỏa ra: Q 1 = q.m 1

Bài 2 (trang 103 phần bài tập SGK Vật Lý 8): 2. Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400 N, tiêu thụ hết 10 lít (khoảng 8kg) xăng. Tính hiệu suất của ô tô.

Công ô tô thực hiện là:

A = F.S = 1400.100000 = 14.10 7 J

Hiệu suất của ô tô là:

Từ khóa tìm kiếm:

Câu Hỏi Ôn Tập Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Lịch Sử Lớp 8 Có Lời Giải Chi Tiết

Đây là Câu hỏi ôn tập bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử lớp 8 có lời giải chi tiết. Các vấn đề Cuộc cách mạng tư sản, Cách mạng tháng Mười Nga, thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học… Mời các bạn tải về tham khảo.

Câu 1: Bằng những kiến thức đã học trong chương trình lịch sử lớp 8, em hiểu thế nào là cuộc cách mạng tư sản. Cuộc cách mạng tư sản nào được coi là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới. Cho bảng dữ liệu sau:

Cách mạng Hà Lan lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha.

Cách mạng tư sản Anh mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi cho quí tộc mới và tư sản.

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, dẫn tới Hợp chủng quốc Mĩ được thành lập.

Cách mạng tư sản Pháp lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

Cuộc Duy tân Minh Trị đưa Nhật Bản phát triển theo tư bản chủ nghĩa.

Dựa vào bảng dữ liệu trên, bằng những kiến thức đã học về cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX, em hãy làm sáng tỏ những vấn đề sau:a) Các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới những hình thức chủ yếu nào?b) Tác động của các cuộc cách mạng tư sản đối với sự phát triển của thế giới?a) Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng?b) Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, ngay năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rít đã công bố tác phẩm “Mười ngày rung chuyển thế giới”. Dựa vào ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, em hãy giải thích lí do nhà văn đặt tên cuốn sách như vậy?Câu 4. Tóm tắt diễn biến của cách mạng tháng Mười Nga 1917 Câu 5. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Mười Nga. Vai trò của Lê-Nin trong thắng lợi của cách mạng tháng Mười NgaCâu 7.Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Vì sao cách mạng tháng Mười Nga 1917 được đánh giá là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX? Câu 8. So sánh cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười

a) Em hãy nêu hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?b) Qua đó, em có suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại?c) Theo em, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nền hòa bình cho nhân loại?Trình bày hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868. Vì sao khẳng định cuộc Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

Câu Hỏi Ôn Tập Chương 1 Hình Học 8

Ôn tập chương 1

Video Câu hỏi Ôn tập chương 1 Hình học – Cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Giáo viên VietJack)

A – Câu hỏi Ôn tập chương 1 Hình học 8

1 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu định nghĩa tứ giác.

Trả lời:

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

2 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân.

Trả lời:

– Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

– Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

3 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu các tính chất của hình thang cân.

Trả lời:

Tính chất:

– Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.

– Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.

4 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu các tính chất của đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.

Trả lời:

– Đường trung bình của tam giác:

+ Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

+ Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

– Đường trung bình của hình thang:

+ Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

+ Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

5 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

Trả lời:

– Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

– Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

– Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

– Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.

6 (trang 110 sgk Toán 8): Phát biểu các tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

Trả lời:

Tính chất:

– Hình bình hành:

Trong hình bình hành:

a) Các cạnh đối bằng nhau.

b) Các góc đối bằng nhau.

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

– Hình chữ nhật:

Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

– Hình thoi:

Trong hình thoi:

a) Hai đường chéo vuông góc với nhau.

b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.

– Hình vuông:

Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

7 (trang 110 sgk Toán 8): Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

Trả lời:

Dấu hiệu nhận biết:

– Hình bình hành:

1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

5) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

– Hình chữ nhật:

1) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

2) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

3) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

– Hình thoi:

1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

4) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

– Hình vuông:

1) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

2) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

3) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

4) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

5) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

8 (trang 110 sgk Toán 8): Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào?

Trả lời:

– Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

– Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.

9 (trang 110 sgk Toán 8): Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm? Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào?

Trả lời:

– Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

– Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành đó.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

on-tap-chuong-1-phan-hinh-hoc-toan-8.jsp