Top 5 # Giải Địa Lí 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Sbt Địa Lí 8

Giới thiệu về Giải SBT Địa Lí 8

Chương XI. Châu Á gồm tất cả 18 bài viết

Chương XII. Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục gồm 1 bài viết

Địa lí tự nhiên gồm tất cả 22 bài viết.

Giải SBT Địa Lí 8 giúp các em học sinh hoàn thành tốt các bài tập trong sách bài tập địa lí 8 một cách chính xác, hoàn chỉnh, từ đó giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức và thêm yêu môn học này hơn

Giải SBT Địa Lí 8 gồm 2 chương:

Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Bài 2: Khí hậu châu Á Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á Bài 9: Khu vực Tây Nam Á Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á Bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

XII. Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục

Bài 22: Việt Nam – đất nước, con người

Địa lí tự nhiên

Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Bài 24: Vùng biển Việt Nam Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Bài 39: Đặc điểm chung của tài nguyên Việt Nam Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sảnBài 2: Khí hậu châu ÁBài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu ÁBài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu ÁBài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu ÁBài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu ÁBài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu ÁBài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu ÁBài 9: Khu vực Tây Nam ÁBài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam ÁBài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam ÁBài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông ÁBài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông ÁBài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảoBài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam ÁBài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam ÁBài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chiaBài 22: Việt Nam – đất nước, con ngườiBài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt NamBài 24: Vùng biển Việt NamBài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt NamBài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt NamBài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt NamBài 28: Đặc điểm địa hình Việt NamBài 29: Đặc điểm các khu vực địa hìnhBài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt NamBài 31: Đặc điểm khí hậu Việt NamBài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước taBài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt NamBài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước taBài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt NamBài 36: Đặc điểm đất Việt NamBài 37: Đặc điểm sinh vật Việt NamBài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt NamBài 39: Đặc điểm chung của tài nguyên Việt NamBài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợpBài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc BộBài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung BộBài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam BộBài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Giải Vbt Địa Lí 8

Giới thiệu về Giải VBT Địa Lí 8

XI. Châu Á gồm 18 bài viết

XII: Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục gồm tất cả 3 bài viết

Phần 2: Địa lí tự nhiên gồm 23 bài viết.

Phần 1: Thiên nhiên, con người ở các châu lục gồm 2 chương với 21 bài viết

Giải VBT Địa Lí 8 giúp các em học sinh hoàn thành bài tập trong vở BT Địa Lí 8 một cách chính xác, đầy đủ. Từ đó giúp các em nắm chắc kiến thức, thêm yêu thích môn học này hơn.

Giải VBT Địa Lí 8 gồm 2 phần với tổng số 44 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

XI. Châu Á

Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Bài 2: Khí hậu châu Á Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á Bài 9: Khu vực Tây Nam Á Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á Bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

XII: Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục

Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất Bài 21: Con người và môi trường địa lí

Phần 2: Địa lí tự nhiên

Bài 22: Việt Nam – đất nước, con người Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Bài 24: Vùng biển Việt Nam Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sảnBài 2: Khí hậu châu ÁBài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu ÁBài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu ÁBài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu ÁBài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu ÁBài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu ÁBài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu ÁBài 9: Khu vực Tây Nam ÁBài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam ÁBài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam ÁBài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông ÁBài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông ÁBài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảoBài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam ÁBài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam ÁBài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chiaBài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lựcBài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái ĐấtBài 21: Con người và môi trường địa líBài 22: Việt Nam – đất nước, con ngườiBài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt NamBài 24: Vùng biển Việt NamBài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt NamBài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt NamBài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt NamBài 28: Đặc điểm địa hình Việt NamBài 29: Đặc điểm các khu vực địa hìnhBài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt NamBài 31: Đặc điểm khí hậu Việt NamBài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước taBài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt NamBài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước taBài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt NamBài 36: Đặc điểm đất Việt NamBài 37: Đặc điểm sinh vật Việt NamBài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt NamBài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt NamBài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợpBài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc BộBài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung BộBài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam BộBài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Giáo Án Địa Lí 8

– Xác định vị trí các nước có tên trong bảng 6.1.

– Xác định các thành phố lớn của các nước trên.

– Các thành phố lớn thường tập trung ở đâu, tại sao?

– Mỗi nhóm lớn hoàn thành 1 cột trong bảng số liệu.

– Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, kết quả?.

? 1 HS đọc tên quốc gia, tên thành phố lớn của quốc gia đó.

? 1 HS xác định vị trí trên bản đồ” các nước trên thế giới”.

– Nhận xét và giải thích sự phân bố các đô thị Châu Á?.

– Nhóm khác theo dõi bổ sung.

Ngày soạn: 14/09/2008 Ngày dạy: Tuần 6, tiết 6 BÀI 6 - THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á I. Mục tiêu: HS nắm được: 1/Kiến thức: + Đặc điểm tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu Á. + Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị Châu Á. 2/Kỹ năng: + Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đô thị Châu Á, tìm ra đặc điểm phân bố dân cư và mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân cư, xã hội. + Kĩ năng xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn của Châu Á. 3/Thái độ: II. Chuẩn bị: 1/Giáo viên: - Bản đồ Tự nhiên Châu Á. - Bản đồ các nước trên thế giới. - Bản phụ :Sự phân bố dân cư Châu Á.ï 2/Học sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Tiến trình dạy -học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân đông ở Châu Á. ? Cho biết các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư và đô thị? 3. Bài mới: à Giới thiệu bài: Là châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đông nhất so với các châu lục khác, Châu Á có đặc điểm phân bố dân cư như thế nào? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hưởng gì đến sự phân bố dân cư và đô thị của Châu Á ? Đó là nội dung bài thực hành hôm nay. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH à Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài thực hành 1. - Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp làm việc với bản đồ. ? Nhận biết khu vực có mật độ dân từ thấp - cao. ? Kết hợp lược đồ tự nhiên Châu Á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố dân cư. ? Mật độ dân số trung bình có mấy dạng? ? Xác dịnh nơi phân bố chính trên lược đồ hình 6.1. ? Loại mật độ dân số nào chiếm diện tích lớn? Nhỏ nhất? - Đọc kí hiệu mật độ dân số. - Sử dụng kí hiệu để biết đặc điểm phân bố dân cư. - Nhận xét dạng mật độ nào chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ nhất? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. GV đánh giá, chuẩn xác kiến thức theo bảng. Mật độ dân số Nơi phân bố Chiếm diện tích Đặc điểm tự nhiên (địa hình, Sông ngòi, khí hậu) <1 người/Km2 Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc, Arậpxêut, Apganixtan,Pakixtan. Diện tích lớn nhất - Khí hậu rất lạnh, khô. - Địa hình rất cao, đồ sộ, hiểm trở. - Mạng lưới sông thưa. 1-50 người/Km2 Nam Liên Bang Nga, phần lớn bán đảo Trung Ấn, Khu vực Đông Nam Á, - Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, Iran. Diện tích khá - Khí hậu: ôn đới lục địa và nhiệt đới khô. - Địa hình: đồi núi, cao nguyên cao. - Mạng lưới sông thưa. 51-100 người/Km2 - Ven Địa Trung Hải, Trung tâm Ấn Độ. - Một số đảo InĐôNêXia, Trung Quốc. Diện tích nhỏ - Khí hậu ôn hòa, có mưa. - Địa hình đồi núi thấp. - Lưu vực các sông lớn. >100 người/Km2 Ven biển Nhật Bản, Đông Trung Quốc, Ven biển Việt Nam, Nam Thái Lan, Ven biển Ấn Độ, một số đảo Inđônêxia. Diện tích rất nhỏ - Khí hậu ôn đới hải dương và nhiệt đới gió mùa. - Mạng lưới sông dày, nhiều nước. - Đồng bằng châu thổ ven biển rộng. - Khai thác lâu đời, tập trung nhiều đô thị lớn. à Hoạt động 3: Các thành phố lớn Châu Á. - Chia 3 nhóm lớn: + Nội dung: - Xác định vị trí các nước có tên trong bảng 6.1. - Xác định các thành phố lớn của các nước trên. - Các thành phố lớn thường tập trung ở đâu, tại sao? + Tiến hành: - Mỗi nhóm lớn hoàn thành 1 cột trong bảng số liệu. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, kết quả?. ? 1 HS đọc tên quốc gia, tên thành phố lớn của quốc gia đó. ? 1 HS xác định vị trí trên bản đồ" các nước trên thế giới". - Nhận xét và giải thích sự phân bố các đô thị Châu Á?. - Nhóm khác theo dõi bổ sung. à GV kết luận: Các TP lớn, đông dân của Châu Á tập trung ven biển 2 đại dương lớn, nơi có đồng bằng châu thổ màu mỡ, rộng lớn. Khí hậu nhiệt đới, ôn hòa có gió mùa hoạt động thuận lợi cho đời sống sinh hoạt, giao lưu, giao thông. Điều kiện cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nhất là nền nông nghiệp lúa nước. - GV giới thiệu thêm một số nét đặc trưng của các TP, Thủ Đô 1 số nước Châu Á ở phần phụ lục cho HS nghe. 4.Củng cố: - Phát bản phô tô bản đồ trống có đánh dấu vị trí các đô thị của Châu Á cho HS. - Yêu cầu xác định 2 nơi phân bố mật độ dân số. + Chưa đến 1 người/Km2 5. Dặn dò: - Sưu tầm tài liệu về "Con đường tơ lụa" của Châu Á? - Chuẩn bị bài 7:ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KT-XH CÁC NƯỚC CHÂU Á +Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu Á. +Đặc điểm phát triển KT-XH của các nước . +Lãnh thổ Châu Á hiện nay. àRút kinh nghiệm:

Giải Địa 8: Câu Hỏi In Nghiêng Trang 84 Địa Lí 8 Bài 23

Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Câu hỏi in nghiêng trang 84 Địa Lí 8 Bài 23:

Qua bảng 23.2, em hãy tính:

– Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta có hình chữ S kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?

– Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?

– Từ Bắc Vào Nam, nước ta có phần đất liền kéo dài 15 vĩ độ, thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới

– Từ Tây sang Đông, phần đất liền được mở rộng 7 kinh độ

Câu hỏi in nghiêng trang 84 Địa Lí 8 Bài 23:

Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ.

Vị trí địa lí ảnh hưởng đến môi trường nước ta:

+ Vị trí nội chí tuyến (Khí hậu nhiệt đới gió mùa): Do nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên nhiệt độ trung bình khá cao, trên 20oC

+ Nằm trong khu vực vị trí tiếp xúc giữa các gió mùa có giò mùa Tín Phong, gió mùa Châu Á nên khí hậu của hai mùa khác biệt rõ rệt, gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm, mưa nhiều, gió mùa mùa đông hướng Đông Bắc lạnh và khô

+ Vị trí cầu nối giữa đất liền- biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo: nên tài nguyên khoáng sản phong phú

+ Vị trí địa lí kết hợp với hình dạng lãnh thổ nên nước ta phân chia đa dạng theo chiều từ Bắc vào Nam. Ở miền Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc mùa hạ nóng ẩm – mưa nhiều, màu đông khô- lanh. Ở Miền Trung các tỉnh từ đèo Hải Vân đổ vào phía Nam và Miền Nam không chịu tác động gió mùa đông bắc.

Xem toàn bộ Giải Địa 8: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam