Top 7 # Giải Sách Bài Tập Tin Học 8 Quyển 3 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Thuyết Minh Về Quyển Sách Giáo Khoa Ngữ Văn 8

Văn mẫu thuyết minh về quyển SGK Ngữ Văn 8 tập một

Sách là thứ không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Sách đem đến cho con người kho tri thức vô cùng to lớn, những điều mới mẻ, lí thú, và cả những tiếng cười thoải mái. Còn đối với học sinh chúng ta, những quyển sách giáo khoa là những vật vô cùng gắn bó và thân thuộc; một trong số đó, cuốn sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một mang đến rất nhiều kiến thức về bộ môn Ngữ văn.

Cuốn sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một thật là hữu ích, đem đến rất nhiều điều bổ ích, lí thú và cả những giây phút sảng khoái vậy nên việc bảo quản sách là vô cùng quan trọng. Chúng ta nên bọc, dán nhãn cẩn thận để tránh bị ướt hay bẩn sách, giữ gìn cẩn thận không để quăn mép.

(Bạn Lê Quỳnh Thư – Trường THCS Ngô Gia Tự)

Từ xưa đến nay, sách luôn là kho tàng lưu trữ kiến thức, là một công cụ học tập hữu ích của con người. Sách cung cấp cho ta đầy đủ tri thức về mọi lĩnh vực trên thế giới, giúp ta thư giãn, giải trí và đôi khi còn làm thay đổi một phần nào đó trong cuộc sống của chính chúng ta. Trong đó cuốn sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một là một cuốn sách vô cùng bổ ích và không thể thiếu đối với mỗi học sinh Trung học cơ sở.

Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một là một cuốn sách quý giá, là một kho tàng kiến thức không thể thiếu đối với mỗi học sinh Trung học cơ sở chúng ta.

(Bạn Nguyễn Thị Thuỳ Linh – Trường THCS Văn Hồ)

Bài số 3 – Bài văn thuyết minh về SGK Ngữ văn 8 tập 1 hay nhất

Trong cuộc đời của mỗi người, hẳn ai cũng từng biết qua một vài quyển sách, càng bổ ích hơn khi được đọc hoặc nghiên cứu về chúng. Hôm nay, tui xin giới thiệu với các bạn quyển sách Ngữ Văn 8 – Tập một mà tôi đang được học ở trường. Đây là một quyển sách chứa đựng thật nhiều kiến thức về các phần như: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn. Tôi sẽ trình bày đôi nét vế quyển sách này để các bạn biết rõ hơn về nó.

Quyển sách Ngữ Văn 8 – Tập một do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành dưới sự cho phép của Bộ Giáo dục và đào tạo, được tái bản lần thứ năm. Để có được một quyển sách với nội dung hoàn chỉnh phải trải qua nhiều công đoạn rất công phu. Nào là phải chọn lọc rồi biên soạn lại, trình bày bìa và minh họa, chọn size chữ, chọn bản in,…Nhân đây, tôi xin nhắc đến một số người đã góp công trong việc phát hành quyển sách này. Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục và đào tạo. Vế phần nội dung do Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Hoành Khung (Chủ biên phần Văn), Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên phần Tiếng Việt), Trần Đình Sử (Chủ biên phần Tập làm văn), Lê A, Diệp Quang Ban, Hồng Dân,… Chịu trách nhiệm xuất bản do chủ tịch HĐQT kiêm tổng Tổng Giám đốc Ngô Trần Ái và phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập Nguyễn Quý Thao. Biên tập lần đầu Kim Chung, Ngọc Khanh, Hiền Trang. Biên tập tái bản Phạm Kim Chung. Trình bày bìa và minh họa là Trần Tiểu Lâm. Nguyễn Thanh Thúy chịu trách nhiệm biên tập kĩ thuật. Sửa bản in do Phòng sửa bản in (NXB Giáo dục). Chế bản do Công ty cổ phần thiết kế và phát hành sách giáo dục. Sách có mã số 2H811T9 và số đăng ký KHXB: 01-2009/CXB/219 – 1718/GD, được in 70 000 cuốn tại Công ty TNHH MTV XSKT & Dịch vụ In Đà Nẵng. In xong nộp lưu chiểu tháng 02 năm 2009.

Chúng ta đã được rèn luyện, củng cố nâng cao một số kĩ năng trong quá trình tạo lập văn bản như: xây dựng bố cục, xây dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn. Chương trình Tập làm văn 8 sẽ được nâng cấp trên một vài phương diện. Sự kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận mà chúng ta đã được học qua với phương thức biểu đạt khác như miêu tả, biểu cảm sẽ tạo nhiều điều kiện để ta đọc – hiểu văn bản làm cơ sở để đi vào nghiên cứu phương thức biểu đạt thuyết minh. Đây là kiểu văn bản lần đầu được dạy trong nhà trường ở Việt Nam, tuy không xuất hiện nhiều trong lĩnh vực văn chương nhưng lại hết sức thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống.

Chúng ta cũng đã được biết qua các tác phẩm văn học hết sức nổi tiếng được thể hiện dưới hình thức truyện hoặc thơ của các nhà văn lỗi lạc trong và ngoài nước. Điển hình là một số tác phẩm văn học nổi tiếng như: Tôi đi học của Thanh Tịnh, Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng, Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao, Cô bé bán diêm (trích) của An-đéc-xen, Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê) của Xéc-van-tét, Chiếc lá cuối cùng (trích) của O Hen-ri, Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên) của Ai-ma-tốp, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (trích Ngục Trung Thư) của Phan Bội Châu, Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh,…Tôi xin giới thiệu đôi nét về một tác phẩm văn học Việt Nam mà tôi cho là hay nhất trong suốt quá trình học đó là tác phẩm “Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Với ngòi bút hiện thực, sinh động của ông, đoạn trích đã tố cáo, vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời, đã đẩy họ vào con đường cùng với tình cảnh quá cơ cực khiến họ phải liều mạng chống lại. Và chị Dậu là một hình ảnh tiêu biểu. Truyện còn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

Bên cạnh các tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng còn có những tác phẩm văn học nước ngoài với lời văn hết sức tinh tế và độc đáo. Tiêu biểu như đoạn trích “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen. Truyện kể về một hoàn cảnh vô cùng bất hạnh của một em bé bán diêm. Ngay từ nhỏ em đã phải sống trong sự thiếu vắng tình thương của mẹ cùng với sự lạnh lùng, ghẻ độc của cha. Năm mộng tưởng cao đẹp đã cùng em và bà về nơi Thượng Đế. Qua lời văn của tác giả, ta thấy truyện còn tố cáo xã hội đã bất nhân, lạnh lùng, đối xử tàn tệ với trẻ em của xã hội tư bản và lòng thương cảm sâu sắc của tác giả đối với một em bé bất hạnh mà An-đéc-xen muốn truyền đạt cho chúng ta.

Như vậy, qua đó ta cũng đã thấy được vô vàn kiến thức bổ ích cần phải tìm hiểu sâu hơn trong quyển sách Ngữ Văn 8 – tập một này. Nó giúp ta tiếp cận với những tác phẩm văn học nổi tiếng được truyền qua nhiều thế hệ từ đó mới thấy được chân giá trị của nghệ thuật, đối với người học văn, nó còn làm cho tâm hồn ta bay bổng, thanh thản, nhẹ nhàng hơn để giảm bớt đi những áp lực nặng nề của cuộc sống. Hơn nữa, sách còn mang ý nghĩa giáo dục to lớn, tôi luyện cho ta nhiều kiến thức trong việc giao tiếp hàng ngày dù là thể hiện dưới mọi hình thức. “Có đam mê đọc sách mới thấy được những giá trị tiềm tàng của sách”.

Với tôi, sách là người bạn thân thiết, mãi đồng hành cùng tôi trên ghế nhà trường. Và tôi luôn nâng niu, trân trọng từng trang sách, từng bài học, từng lời văn,…vì tôi biết sách luôn kề vai sát cánh bên tôi, bồng bế tôi qua những nẻo đường khúc khuỷu để tiến về đỉnh vinh quang của học vấn.

“Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ” Thật vậy, câu nói này đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ và nó vẫn còn mang ý nghĩa tồn tại trong mọi thời đại. Ngọn đèn tri thức chính là sách và ngọn đèn ấy chẳng bao giờ bị dập tắt cho dù nó có đứng trước những thay đổi thất thường của thời tiết.

Ôi ! Quyển sách Ngữ Văn 8 – Tập một chứa đựng biết bao nhiêu là kho tàng tri thức vô giá của nhân loại. Sách như ngọn đèn sáng soi bước đường tôi đi và sách cũng như chiếc chìa khóa vạn năng mở toang các cánh cửa trên con đường học vấn tôi đang lê bước và một sự đóng góp lớn lao trong việc “Trăm năm trồng người”. Đó chính là công sức to lớn của những thầy, cô giáo luôn tận tụy, hết mình vì học sinh, luôn tìm tòi những cách giảng thật hay, thật dễ hiểu để học sinh chúng tôi có thể tiếp thu dễ dàng những kiến thức bổ ích mà thấy, cô đang truyền đạt. Như vậy, sách cũng như những người thầy, người cô lái đò đưa chúng tôi sang sông cập bến của tương lai tươi sáng.

-/-

Gợi Ý 5 Quyển Sách Giải Tiếng Anh Lớp 7 Dành Cho Học Sinh

Top trung tâm tiếng Anh trẻ emtốt nhất Việt Nam

Giải sách bài tập tiếng Anh 7 (2 tập)

Giải sách bài tập tiếng Anh 7 được biên soạn theo chương trình thí điểm 2015

Giải sách bài tập tiếng Anh 7 là nguồn tài liệu tham khảo dành cho học sinh được biên soạn bởi các tác giả Lê Nguyễn Thanh Tâm, Phạm Hoàng Ngân, Phạm Thị Mỹ Trang. Sách này được thực hiện theo cấu trúc của quyển sách bài tập tiếng Anh 7. Bố cục của sách bao gồm các phần:

Giải bài tập tiếng Anh 7

Giá tiền: 42.000 VNĐ

Công ty phát hành: Nhà sách Hồng Ân

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM

Giải bài tập tiếng Anh lớp 7 của nhà xuất bản tổng hợp TP. HCM

Giải bài tập tiếng Anh 7 được 2 tác giả Võ Thị Thúy Anh và Tôn Nữ Phương Chi biên soạn, giúp các em học sinh giải quyết những bài tập trong sách giáo khoa lẫn sách bài tập tiếng Anh 7. Sách này hướng dẫn người học theo các mục cụ thể, bằng cách cung cấp những từ vựng, các cấu trúc cơ bản, nội dung mở rộng có đáp án kèm theo. Bố cục của sách bao gồm 5 phần chính:

Hướng dẫn học tốt tiếng Anh 7

Giá tiền: 60.000 VNĐ

Công ty phát hành: Zenbooks

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đà Nẵng

Hướng dẫn học tốt tiếng Anh 7 được cấu tạo theo từng đơn vị bài học, các đơn vị bài học đó tương ứng với từng unit trong sách tiếng Anh 7. Cụ thể, mỗi bài học trong sách bao gồm:

Từ vựng (Vocabulary): Tổng hợp tất cả các từ mới trong bài, được phiên âm theo hệ phiên âm quốc tế, có nghĩa sát với bài học và có một số ví dụ minh họa đi kèm.

Ngữ pháp (Grammar): Chủ điểm ngữ pháp của từng đơn vị bài học được soạn theo cách phân tích, mở rộng với cách giảng giải rõ ràng, đầy đủ, hỗ trợ việc học hiệu quả hơn.

Bài giải và bài dịch (Solutions & Translations): Trong phần này, các tác giả sẽ giải chi tiết và dịch các bài hội thoại, bài đọc trong sách giáo khoa tiếng Anh 7.

Quyển sách này không chỉ là tài liệu để học sinh tham khảo mà đồng thời còn là giáo trình hữu ích cho phụ huynh trong việc hướng dẫn các em học môn tiếng Anh lớp 7.

Bài giảng và lời giải chi tiết tiếng Anh 7

Giá tiền: 60.000 VNĐ

Công ty phát hành: Nhà sách Hồng Ân

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài giảng và lời giải chi tiết tiếng Anh 7 có bán tại các nhà sách trên toàn quốc

Ra đời với mục đích giúp học sinh tự tin và hứng thú khi học chương trình tiếng Anh lớp 7, Bài giảng và lời giải chi tiết tiếng Anh 7 nhận được khá nhiều sự quan tâm của quý phụ huynh. Song song việc thực hành các bài học trên lớp, học sinh có thể sử dụng cuốn sách này để ôn thi kiểm tra học kì và củng cố kiến thức trước khi lên lớp 8. Mỗi bài học trong cuốn sách này được biên soạn bám sát chủ điểm ngữ pháp cũng như từ vựng của chương trình tiếng Anh lớp 7, cụ thể:

Vocabulary: Trình bày từ vựng với ý nghĩa rõ ràng, có phiên âm cách đọc và ví dụ minh họa đi kèm.

Grammar: Giải thích rõ ràng cấu trúc ngữ pháp của bài học kèm theo các ví dụ. Cung cấp thêm những bài ôn tập kiến thức đã học ở các lớp dưới.

Grammar Exercises: Cung cấp các bài tập thực hành dạng tự luận và trắc nghiệm để luyện tập cấu trúc ngữ pháp.

Vocabulary Practice: Giúp các em ghi nhớ ý nghĩa, cách dùng của từ mới trong mỗi bài học.

Conversation Practice: Cung cấp cách dùng các mẩu đối thoại thông dụng trong các bài học.

Progress Tests: Đây là phần để các em ôn tập và tự kiểm tra cấu trúc ngữ pháp, từ vựng đã học. Mỗi Progress Test gồm các câu hỏi trắc nghiệm về từ vựng, ngữ pháp, đàm thoại và đoạn văn đọc – hiểu.

Ngoài ra, ở cuối sách còn có phần đáp án gợi ý để các em đối chiếu phần trả lời của mình sau khi hoàn thành xong các bài tập và đề kiểm tra.

Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh 7 (có đáp án)

Giá tiền: 36.000 VNĐ

Công ty phát hành: Zenbooks

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đà Nẵng

Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh 7 bao gồm 16 bài học chính

Bài tập trắc nghiệm tiếng Anh 7 được biên soạn theo nội dung sách giáo khoa tiếng Anh 7 của Bộ GD&ĐT với mục đích giúp các em học sinh làm quen, luyện tập các bài trắc nghiệm. Sách bao gồm 16 unit. Trong đó, một unit được chia thành 3 test, mỗi test có khoảng 25 đến 30 câu.

Sau khi kết thúc 1 unit, học sinh sẽ có bài test yourself để có thể tự kiểm tra trình độ bản thân. Bên cạnh đó, sau unit 8 và 16 là hai bài kiểm tra học kỳ với tổng số 35 câu giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học.

Phương Anh (Tổng hợp)

Nguồn hình ảnh: Tiki

Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 9: Áp Suất Khí Quyển

ẮP SUẤT KHÍ QUYÊN A. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM 1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển : Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đêu chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. 'Lưu ý : Vì không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là áp suất khí quyển. Áp suất này tác dụng theo mọi phương. Ví dụ : Khi hút hết không khí trong một vỏ hộp nhựa mỏng ra thì áp suất trong vỏ hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí tác dụng từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía ; Hoặc một ví dụ khác, khi cắm một ống thuỷ tinh hở hai đầu ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. Ta thấy nước không chảy ra ngoài là do áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì nước sẽ chảy ra khỏi ống là do khi đó áp suất khí trên ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. 2. Độ lớn của áp suất khí quyển : Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-ỉi, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. Lưu ỷ : Do trọng lượng riêng của thuỷ ngân là d - 136 000 N/m3. Mà p = d.h nên một cột thuỷ ngân cao h - 1 mm = 0,00 lm có áp suất là : p = 136 000.0,001 = 136 N/m3. Vậy ta có 1 mmHg = 136 N/m3. B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK VÀ SBT Cl. Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. C2. Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước (áp lực của không khí bằng trọng lượng của cột nước cao 10,37 m). C3. Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy làm nước chảy từ trong ống ra. C4. Vì khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt với nhau. C5. Áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B (ở trong ống) bằng nhau vì hai điểm này cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng. C6. Ap suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76 cm. C7. Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76 cm tác dụng lên B được tính theo công thức : p = h.d = 0,76.136 000 = 103 360 N/m2. C8. Học sinh tự làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi ở đầu bài. C9. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển : bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được ; bẻ cả hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng. CIO. Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76 cm. - Tính áp suất này ra N/m2 (xem C7). Cll. Trong thí nghiệm của Tô-ri-xe-li, giả sử không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì chiều cao cột nước được tính như sau : d 10000 p là áp suất khí quyển tính ra N/m2, d là trọng lượng riêng của nước. Như vậy ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là 10,336m. C12*. Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d, vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. B. 9.2. c. Đê' rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy làm nước chảy từ trong ấm ra dễ dàng hơn. Khi để ống Tô-ri-xe-li thẳng đứng, áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân gây ra ở A (pA = pkq). Khi bắt đầu nghiêng ống, chiều cao của cột thuỷ ngấn giảm, nghĩa là áp suất tại điểm B trong ống nhỏ hơn áp suất tại điểm A ngoài ống. Áp suất tại điểm B là áp suất trên mặt thoáng của cột thuỷ ngân, đó chính là áp suất khí quyển, lúc đó pB < pkq. Do chênh lệch về áp suất đó nên thuỷ ngân ở trong chậu chuyển vào ống Tô-ri-xe-li cho đến khi độ cao của thuỷ ngân bằng độ cao ban đầu nghĩa là PB = pkq. Bởi vậy khi để nghiêng ống Tô-ri-xe-li chiều dài của cột thuỷ ngân thay đổi, còn chiều cao không đổi. Thể tích phòng : V = 4.6.3 = 72 m3 Khối lượng khí trong phòng : m = V.D = 72.1,29 = 92,88 kg. Trọng lượng của không khí trong phòng là : p = m.10 = 92,88.10 = 928,8 N. Trong cơ thể của con người, và cả trong máu của con người đều có không khí. Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển. Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể. Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy và sẽ chết. Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xi bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất. B. Gọi d,, d2 lần lượt là trọng lượng riêng của thuỷ ngân và rượu ; hị, h2 lần lượt là chiều cao của cột thuỷ ngân và của rượu trong ống Tô-ri-xe-li. Ta có : A u _A u _ dphj 136000.0,76 1 22 2 d2 8000 c. 9.9. B. a) Áp suất của khí quyển (75,8 cmHg) tính ra đơn vị Pa là : pk = h.d = 0,758.136 000 = 103 088 Pa b) Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là : pn = dn.h = 10 000.5 = 50 000 Pa Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m là : p = pk + pn = 103 088 + 50 000 = 153 088 Pa " 112,6 cmHg + Áp suất ở chân núi (độ cao hj) là : p, = 0,75.136 000 = 102 000 N/m2 + Áp suất ở đỉnh núi (độ cao h2) là : p2 = 0,715.136 000 = 97 240 N/m2 + Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là : 102 000 - 97 240 = 4 760 N/m2 + Vậy : h2 - h, = 4 760 _ 380,8 m. 1 12,5 a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển. b) Độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất'khí quyển là : Ap = 0,04.136 000 = 5 440 N/m2 = 5 440 Pa. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 9a. Một khí áp kế đặt trên điểm cao nhất, của toà nhà chỉ 732 mmHg. Xác định độ cao của toà nhà so với mặt đất biết áp suất của không khí ở mặt đất dưới chân toà nhà là 750 mmHg. Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136 000 N/m3, của không khí là 13 N/m3. 9b. Người ta thả một cái hộp sắt nổi trong một bình nước. Ở tâm của đáy hộp có một lỗ hổng nhỏ được bịt kín bằng một cái nút có thể tan trong nước. Ban đầu mực nước so với đáy bình là h0, sau một thời gian ngắn, cái nút bị tan, nước chui vào hộp và cái hộp bị chìm xuống. Hãy chứng minh rằng sau khi nước tràn vào hộp, mực nước trong bình giảm xuống. 9c. * Một ống hình trụ có chiều dài h = 0,6 m, được nhúng thẳng đứng trong nước. Bên trong ống chứa đầy dầu và đáy được dốc ngược lên trên. Tính áp suất tại điểm M ở mặt trong của đáy ống, biết miệng ống cách mặt nước khoảng h0 = 2,4 m và áp suất khí quyển bằng 100 000 N/m2. Cho khối lượng riêng của dầu Dd = 800 kg/m3, của nước Hình 9.1 Dn = 1 000 kg/m3.

Học Giải Sách Bài Tập Lý 8

Giải Sách bài tập Lý 8 – Bài 7: Áp suất –

Bài 7.6 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.Giải:Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:(p = {F over S} = {{60.10 + 4.10} over {4.0,0008}} = {{640} over {0,0032}} = 200000N/{m^2})

Bài 7.9 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S1, người thứ hai đứng trên tấm ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có:A. p1 = p2 B. p1 = 1,2p2 C. p2 = 1,44p1 D. p2 = 1,2p1 GiảiChọn CVì (eqalign{& {p_1} = {{{F_1}} over {{S_1}}} = {{10{m_1}} over {{S_1}}}; cr & {p_2} = {{{F_2}} over {{S_2}}} = {{10{m_2}} over {{S_2}}} cr & {{{p_2}} over {{p_1}}} = {{10{m_2}} over {{S_2}}} times {{{S_1}} over {10{m_1}}} = 1,44 Rightarrow {p_2} = 1,44{p_1} cr} )

Bài 7.12 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Người ta dùng một cái đột đế đục lỗ trên một tấm tôn. Nếu diện tích của mũi đột là 0,4mm2, áp lực búa tác dụng vào đột là 60N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn làA. 15 N/m2 B. 15.107 N/m2 C. 15.103 N/m2 D. 15.104 N/m2 Tóm tắt:(eqalign{& S = 0,4m{m^2} = 0,{4.10^{ – 6}}{m^2} cr & F = 60N cr & p = ?,,,N/{m^2} cr} )GiảiChọn BVì (p = dfrac{F}{S} = dfrac{{60}}{{0,{{4.10}^{ – 6}}}} = {15.10^7}N/{m^2})

Bài 7.13 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Áp suất ở tâm Trái Đất có trị số vào khoảng 4.1011 Pa. Để có suất này trên mặt đất phải đặt một vật có khối lượng bằng bao nhiêu lên một mặt nằm ngang có diện tích 1m2 GiảiF = p.S = 4.1011.1N = P;m = 4.1010 kg

Bài 7.14 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dù một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi?GiảiĐể tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi không bị lún.

Bài 7.15 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn ?Giải– Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải– Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, đế suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

Bài 7.16 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8.Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Hãy tính áp lực và áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong từng trường hợp và nhận xét về các kết quá tính được.Giải:Áp lực trong cả ba trường hợp: P = 0,84.10 = 8,4N(eqalign{& {p_1} = {{0,84.10} over {0,06.0,07}} = 2000N/{m^2} cr & {p_2} = {{0,84.10} over {0,05.0,07}} = 2400N/{m^2} cr & {p_3} = {{0,84.10} over {0,05.0,06}} = 2800N/{m^2} cr} )Nhận xét: Áp lực dovật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau