Top 6 # Giải Sách Bài Tập Vật Lý 8 Biểu Diễn Lực Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Giải Sách Bài Tập Vật Lý 8 Biểu Diễn Lực xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Giải Sách Bài Tập Vật Lý 8 Biểu Diễn Lực để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải Bài Tập Vật Lý 8 Trang 15, 16 Sgk: Biểu Diễn Lực
Giải bài tập Vật lý 8 trang 15, 16 SGK: Biểu diễn lực
Giải bài tập Vật lý 8 trang 15, 16 SGK
Giải bài tập Vật lý 8 trang 15, 16: Biểu diễn lực
. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 8 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo Bài 4: Biểu diễn lực 1. Lý thuyết về biểu diễn lực
Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
– Gốc là điểm đặt của lực.
– Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
– Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.
Lưu ý:
– Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ.
– Vectơ lực được kí hiệu là
Cường độ của lực được kí hiệu là ; ba yếu tố của lực là: Điểm đặt, phương và chiều, độ lớn; kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này.
– Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc (nhanh lên hay chậm đi) mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc, chẳng hạn như:
+ Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.
+ Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc.
2. Bài C1 – Trang 15 SGK Vật lí 8
C1. Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.
Trả lời:
Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt nên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại, lực mà quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
3. Bài tập C2 – Trang 16 SGK Vật lí 8
C2. Biểu diễn các lực sau đây:
– Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).
– Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích là 1cm ứng với 5000N).
Hướng dẫn:
4. Bài tập C3 – Trang 16 SGK Vật lí 8
C3. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4
Hướng dẫn:
Vật Lý 6 Bài 8: Trọng Lực
Lý thuyết Vật lý lớp 6 bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực tổng hợp các kiến thức cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng giải bài tập Vật lý lớp 6 chương 1 bài 8, chuẩn bị cho các bài thi trong năm học. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết nội dung bài Vật lý 6 bài 8.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Bài: Trọng lực – Đơn vị lực
A. Lý thuyết Vật lý 6 bài 8
1. Trọng lực là gì?
– Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
– Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.
2. Những đặc điểm của trọng lực
Trọng lực có:
– Phương thẳng đứng.
– Chiều hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất).
Quả táo rơi từ trên cây xuống. Dưới tác dụng của trọng lực, quả táo rơi theo phương thẳng đứng, hướng xuống dưới
3. Đơn vị của trọng lực và trọng lượng của vật
– Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị của trọng lực (đơn vị của lực) là Niu tơn, ký hiệu là N.
– Trọng lượng (ký hiệu là P) của vật được gọi là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.
– Quả cân có khối lượng 100g (0,1 kg) thì trọng lượng của nó là 1N. Vậy trọng lực tác dụng lên quả cân khối lượng 100g có cường độ 1N hay trọng lượng của quả cân đó là 1N.
Lưu ý:
+ Trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí của nó trên Trái Đất. Nên thực ra quả cân có khối lượng 100g thì trọng lượng của nó là gần bằng 1N chứ không phải chính xác bằng 1N.
+ Càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm, vì khi đó lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật giảm. Khi một người đi từ Trái Đất lên Mặt Trăng thì trọng lượng của người đó giảm đi 6 lần.
Hình ảnh con người trong môi trường không trọng lực:
B. Phương pháp giải bài tập Vật lý 6 bài 8
Cách xác định phương và chiều của trọng lực
Giả sử có một quả cân, ta có thể xác định phương và chiều của trọng lực tác dụng lên quả cân đó theo hai cách như sau:
Cách 1: Treo quả cân lên một sợi dây mềm (dây dọi), ta có phương của trọng lực trùng với phương của dây dọi (chính là phương thẳng đứng). Hai lực tác dụng lên vật khi đó là trọng lực và lực kéo của sợi dây. Hai lực đó cân bằng nhau, lực kéo có chiều từ dưới lên nên trọng lực có chiều từ trên xuống hướng về phía Trái Đất.
Cách 2: Thả quả cân ở một độ cao nào đó, ta thấy quả cân rơi từ trên xuống theo phương thẳng đứng. Khi đó quả cân chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Vậy trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống hướng về phía Trái Đất.
C. Trắc nghiệm Vật lý 6 bài 8
Câu 1. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Chỉ làm biến dạng quả bóng
Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại.→ biến đổi; không biến đổi
Một chiếc xe máy đang chạy, bỗng được tăng ga, xe chạy nhanh lên.→ biến đổi; không biến đổi
Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đập càng nhảy và bay đi.→ biến đổi; không biến đổi
Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h.→ không biến đổi; biến đổi
Một cái thùng đặt trên một toa tàu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại.→ biến đổi; không biến đổi
Câu 5. Hai con trâu chọi nhau, không phân thắng bại. Kết luận nào sau đây sai?
Câu 7. Chọn câu sai. Lực là nguyên nhân làm cho vật:
Câu 9. Chọn những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau?
a) Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Lực thứ nhất là lực kéo;lực đẩy của dây gầu: lực thứ hai là trọng lực của gầu nước. Lực kéo do dây gầu tác dụng vào gầu. Trọng lực do Trái đất. tác dụng vào gầu. (hình 8.1a)
b) Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muối lên phía trên và trọng lực của quả chanh là hai lực cân bằng; đàn hồi
c) Khi ngồi trên yên xe máy thì lò xo giảm xóc bị nén lại, trọng lực của người và xe đã làm cho lò xo bị biến dạng.
Câu 12. Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào sau đây?
Câu 15. Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
Với nội dung bài Vật lý 6 bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, đặc điểm của trọng lực, đon vị tính của lực..
Công Nghệ 11 Bài 6: Thực Hành Biểu Diễn Vật Thể
Tóm tắt lý thuyết
Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (thước, êke, compa,…), bút chì cứng, bút chì mềm, tẩy,…
Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li
Tài liệu: Sách giáo khoa
Từ 2 hình chiếu vẽ hình chiếu thứ 3 và hình chiếu trục đo của vật thể.
Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu
Hình 1. Hai hình chiếu của ổ trục
Hình chiếu đứng gồm 2 phần, có kích thước khác nhau:
Phần trên có chiều cao 28, đường kính 30
Phần dưới có chiều cao 12, chiều dài là 60
Ở giữa là lỗ khoét hình trụ có Φ14, cao 40
Ở đế có hai rãnh khoét
Bước 2. Vẽ hình chiếu thứ 3 bên phải hình chiếu đứng
Lần lượt vẽ từng bộ phận như cách vẽ giá chữ L ở Bài 3: Thực hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
Hình 2. Hình dạng của ổ trụ Hình 3. Vẽ hình chiếu thứ ba
Bước 3. Vẽ hình cắt
Khi vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng, cần xác định vị trí mặt phẳng cắt. Nếu hình chiếu đứng là hình đối xứng thì vẽ hình cắt một nửa ở bên phải trục đối xứng
Đối với ổ trục, hình chiếu đứng là hình đối xứng, nên chọn mặt phẳng cắt đi qua rãnh trên để quan lỗ chính giữa của ổ trục và song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Phần đặc của vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt được kẻ gạch gạch. Hình cắt một nửa ổ trục thể hiện rõ hơn lỗ, chiều dày của ống rãnh và chiều dày của đế
Hình 5. Hình cắt của ổ trục
Bước 4. Vẽ hình chiếu trục đo
Hình 6. Chọn trục đo và mặt phẳng cơ sở
Tiến hành vẽ theo các bước
Hình 7. Vẽ hình chiếu trục đo của ổ trục
Tẩy xóa nét thừa, tô đậm hình
Hình 8. Hình dạng của vật thể sau khi đã tiến hành các bước vẽ Hình 9. Bản vẽ của ổ trục
Bạn đang xem chủ đề Giải Sách Bài Tập Vật Lý 8 Biểu Diễn Lực trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!