Top 7 # Giải Sách Bài Tập Vật Lý Đại Cương Tập 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2

Email: caotua5lg3@gmail.com

Website: www.caotu28.blogspot.com

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 ( Lưu ý: Tài liệu chưa được thẩm định nên vẫn còn những chỗ chưa chính xác hoàn toàn)

PHẦN I: ĐIỆN TỪ HỌC Chương I: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN – VẬT DẪN TRONG TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN 1. Lý thuyết. 1.1 Sự nhiễm điện của các vật + Nhiễm điện do cọ xát: hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau thì có thể làm chúng nhiễm điện trái dấu nhau. + Nhiễm điện do tiếp xúc: cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện thì thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với điện tích của quả cầu. Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại vẫn còn nhiễm điện. + Nhiễm điện do hưởng ứng: đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, thì hai đầu thanh kim loại sẽ nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái dấu với điện tích của quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu với điện tích của quả cầu. Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại trở về trạng thái không nhiễm điện như lúc đầu. Giải thích hiện tượng nhiễm điện: – Do cọ xát hay tiếp xúc mà các electron di chuyển từ vật này sang vật kia. – Do hưởng ứng mà các electron tự do sẽ di chuyển về một phía của vật (thực chất đây là sự phân bố lại các electron tự do trong vật) làm cho phía dư electron tích điện âm và phía ngược lại thiếu electron nên tích điện dương. 1.2 So sánh sự giống nhau và khác nhau:  Giống nhau:  Tỷ lệ với bình phương khoảng cách.  Tỷ lệ thuận với tích độ lớn.  Đều có hằng số tỷ lệ.  Khác nhau: Định luật Coulomb Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton  Vừa là lực đẩy vừa là lực hút tùy  Là lực hút. vào dấu của điện tích.  Tỷ lệ với độ lớn của điện tích.  Tỉ lệ với tích độ lớn khối lượng của hai vật.  Hằng số tỷ lệ là:  Hằng số tỷ lệ là:  N .m2  k  9.109  2   N 2 .m2   C  G  6,67.1011  2   kg   Phụ thuộc vào sự có mặt của vật khác và môi trường giữa hai vật.  Không phụ thuộc vào sự có mặt của vật khác và môi trường giữa hai vật. 1.3 Định luật Culông.

Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 1

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

Có độ lớn: E =

+ Nguyên lý chồng chất điện trường: E  E1  E 2  …  E n . 

+ Lực tác dụng của điện trường lên điện tích: F = q E . + Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường sức cũng trùng với hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. + Tính chất của đường sức: – Tại mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện và chỉ một mà thôi. Các đường sức điện không cắt nhau. – Các đường sức điện trường tĩnh là các đường không khép kín. – Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó sẽ được vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó sẽ được vẽ thưa hơn. + Một điện trường mà cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là điện trường đều. Điện trường đều có các đường sức điện song song và cách đều nhau. 1.5 –……. 2. Bài tập. Bài 1-1: Tóm tắt:

Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 2

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2 Email: caotua5lg3@gmail.com rH2  0,5.108 (cm)  5.1011 (m)

qe  1,6.1019 (C) Fh =?

Website: www.caotu28.blogspot.com

Hướng dẫn:

Theo bài ra ta có: Fh 

k. qe .qe

2

9.109.(1,6.1019 )2

5.10 

11 2

 9, 216.108 ( N )

Bài 1-2: Tóm tắt:

e  1,6.1019 C me  9,1.10

31

8

kg

r  10 cm  10 ve = ?

10

m

v

r

Hướng dẫn: Theo bài ra thì electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn dưới tác dụng của lực hướng tâm nên ta có: Fht 

Khi cân bằng thì: Fht  Fcl  9,1.1021 v2  2,304.108  v2  2,53.1012  v  1,6.106 (m / s) Bài 1-3: Tóm tắt:

q0  3, 2.107 C

  600 l  10cm  0,1m

T

r

B

P

Hình 2

Hướng dẫn: Theo hình vẽ ta thấy mỗi quả cầu đều chịu tác dụng của ba lực: Trọng lực (P), sức căng (T) và lực đẩy Culong ( Fcl ) Do các quả cầu giống nhau nên, điện tích của mỗi quả cầu nhận được là: q 3, 2.107 q1  q2  0   1,6.107 (C ) 2 2 Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 3

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2

Email: caotua5lg3@gmail.com

Website: www.caotu28.blogspot.com F r Do có điều kiện cân bằng nên: P  Fcl  T  0 . Khi đó ta có: tan   cl  sin 1  P 2l Với: 1 

kq02

4.  2l sin 1  .tan  2

9.109 3, 2.107 

2

4. 2.0,1.sin 300  .tan 300 2

 0,039N

Bài 1-4: Tóm tắt:

 ‘  540 0  800 (kg / m3 ) 2  2 ’? Hướng dẫn: Tương tự cách giải trên ta có: P 

q0 2 (*) 4 01.4(2l sin 1 )2 .tan 1

Trong môi trường dầu hỏa thì mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet P’. Nên:

P  P’ 

P  P ‘  mg  m ‘ g  0Vg   ‘Vg  ( 0   ‘)Vg Kết hợp (*) và (**) ta được: Ta xét:

Từ đó ta suy ra:  ‘  2557,54 (kg / m3 ) Bài 1-5. Tóm tắt:

0  800 (kg / m3 ) 2  2

O

O

  ? ‘

T

A

B F

q2

q1

A

B

P

Hình 3a Biên soạn: Cao Văn Tú

F

q2

q1

P

Hình 3b Page 4

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2

Email: caotua5lg3@gmail.com Website: www.caotu28.blogspot.com Hướng dẫn: Theo hình 3a thì mỗi quả cầu đều chiu tác dụng cảu Trọng lực(P), Sức căng dây (T), Lực đẩy Culong (F). Theo định luật Culoong áp dụng trong bài toán này thì:

F

q02 4 01.(2l sin 1 )2

Vậy:

q02 2 q02 q02 sin 1 4 01  2l sin 1  T tan 1     2 2 mg cos 1 4 01  2l sin 1  .mg 4 0  2l sin 1  .mg T (1  1) (1) Khi vào môi trường: dầu thì quả cầu sẽ chịu thêm lực đẩy Acsimet F’đ. Như vậy F sẽ giảm đi  2 lần. Vậy lúc này đương nhiên sức căng cũng phải là T’. Khi đó ta có điều kiện cân bằng: P  Fd  T ‘  0  

q02

4 0  2l sin 1  .mg 2

q02

4 0 2  2l sin 1   mg  Fd’  2



Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 5

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2

  4.109 C / cm2  4.105 C / m2

Website: www.caotu28.blogspot.com

A

3

m  1g  10 kg

α

q  1,6.109 C

T

α=?

P

Hình 4 Hướng dẫn: Giả thiết bài cho được thể hiện ở hình 4. Xét đến điều kiện cân bằng khi đó ta có: tan   Vậy: tan  

4.105.1,6.109  0,3616    19,870 2.8,85.1012.103.10

Bài 1-7: Tóm tắt: q1  3, 2.108 C

q2  4,8.108 C

F31

8

q3  9,6.10 C

AC  3cm  3.10 m

Fth

α

AB  4cm  4.102 m

q1

F21

2

BC  5cm  5.10 m

FthA = ?

Hình 5 Hướng dẫn:

Lực điện tổng hợp tác dụng nên q1 tại A là Fth . Vậy: Fth  F21  F31 + Phương: Nằm trên đường thẳng AC. Ta có: F31

Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 6

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2 Email: caotua5lg3@gmail.com + Phương: Nằm trên đường thẳng AB.

Website: www.caotu28.blogspot.com

+ Chiều: Hướng từ A đến B.

F21

Theo dữ kiện bài cho ta dễ dàng nhận thấy: BC2  AC2  AB2 . Nên ABC vuông tại A. Do đó: + Độ lớn: Fth  F31  F21 

 0,032  8,64.103 

2

+ Phương: hợp với AB một góc α: tan  

 0,0312( N ) .

+ Chiều: Như hình vẽ. Bài 1-7: *( Chú ý ) Tóm tắt:

q  1,6.109 C

y

7

Q  3, 2.10 C r0  8cm  0,08m

q

Ftd  ?

O

x

dF1

α

dl

dF

r0

Hình 6

Hướng dẫn: Chia nửa vòng xuyến thành những phần tử dl mang điện tích dQ. Tại tâm O vì tính chất đối xứng nên tổng các thành phần: dF2  0

(1)

Khi đó hình chiếu của lực tổng hợp nên các trục Ox, Oy là: sin  

F1

;

co s  

2

 dF

Từ (1) và (2) ta có: F1  F 

Biên soạn: Cao Văn Tú

F2

(2)

2

 dF

2

7

9

2

Gọi điểm M trên đường thẳng nối 2 điện tích q và 4q điện trường do 2 điện tích đó gây ra triệt tiêu:

E  E1  E2  0 Vậy E1 = E2 Trong đó:  E1 là cường độ điện trường do q gây ra tại Page 7

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

r  0,05m  5cm  r  0,15m (loai) Vậy điểm M cách điện tích 1 khoảng r = 5 cm. Bài 1-12: ( Tham khảo cách giải trong sách bài tập trang 75) Bài 1-13: ( Tham khảo cách giải trong sách bài tập trang 76) Bài 1-14: Tóm tắt:

  2.109 C / m2 .   3.108 C / cm  3.106 C / m F=? Hướng dẫn: Do có công thức: F = q.E Khi đó ta có: q  l (2) Với:

(1)

 là mật độ điện dài của dây. l là một đơn vị chiều dài của dây ( Ta lấy: l = 1m)

Mà: E 

(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: F  q.E 

l 3.106.1.2.109   3, 4.104 ( N ) 2 0 2.8,85.1012.1

( Với   1 lấy ở môi trường chân không) { Nhưng đáp án trong sách bài tập là 3,4 (N), mk không hiểu lắm ???) Bài 1-15: Tóm tắt:

E 0 rq1q2  l 1. q1q2 cùng dấu 2. q1q2 khác dấu

A

A’

q2

l’? Hướng dẫn: Theo giả thiết thì: E  0

Theo hình vẽ ta thấy véctơ cường độ điện trường tại một điểm M bất kỳ là: E  E1  E2 . Với E1 , E2 lần lượt là các véctơ cường độ điện trường do q1q2 gây ra. Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 8

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2 Email: caotua5lg3@gmail.com Nên: E1  E2 . Vậy điểm M nằm trên AA’.( Hình vẽ) Khi đó ta có: E1  E2

(1) . Điều đó cho ta:

Website: www.caotu28.blogspot.com

(2)

1. Xét trường hợp 1: q1, q2 cùng dấu thì từ (1) ta có: 0  l ‘  1

l’

q1  q2  l. q1

2. Xét trường hợp 2: q1, q2 khác dấu thì từ (1) ta có: l ‘  l  0

l’

q2  q1  l. q1

Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 9

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1

Giải Bài Hoá Đại Cương 2, Bài Giải Vật Lý Đại Cương A2, Giải Hóa 8 Đề Cương, Giải Đề Cương, Bài Giải Hóa Đại Cương, Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1, Bài Giải Vật Lý Đại Cương 2, Bài Giải Vật Lý Đại Cương, Bài Giải Đề Cương ôn Thi Ppnckh, Giải Bài Tập Quản Trị Học Đại Cương, Giải Toán 7 Đề Cương, Giải Toán 9 Đề Cương, Giải Bài Tập Excel Tin Học Đại Cương, Đề Cương Toán Rời Rạc Có Giải, Giải Toán Lớp 5 Đề Cương, Giai Bai Tap Thien Van Dai Cuong, Đề Cương Giải Tích 3, Giải Toán Lớp 6 Đề Cương, Đề Cương Bài Tập Giải Tích 2, Đề Cương Giải Tích 2, Bài Giải Logic Học Đại Cương, Giải Toán 6 Đề Cương, Giải Bài Tập 24 Cường Độ Dòng Điện, Đề Cương Giải Tích 2 Sami, Đề Cương Giải Tích 3 Hust, Đề Cương 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 45 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương Tuyên Truyền 39 Năm Giải Phóng Miền Nam, Nhiệm Vụ Giải Pháp Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại, Mot So Giai Phap Ket Hop Phat Trien Kinh Te-xa Hoi Voi Tang Cuong An Ninh Quoc Phong, Chỉ Thị Về Việc Tăng Cường Giải Pháp Phòng, Chống Bạo Lực Học Đường Trong Cơ Sở Giáo Dục, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Bản Đăng Ký Những Công Việc Trọng Tâm Cần Tập Trung Giải Quyết Trong Năm 2017 Nhằm Tăng Cường Kỷ Luậ, Đề Cương Chi Tiết Học Phần: Vật Lý Đại Cương Vật Lý Đại Cương, Truyện Ngôn Tình Nữ Cường Nam Cường Hiện Đại, Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2019, Cương Lĩnh Và Luận Cương Chính Trị, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2018, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Hust, Cương Lĩnh Khác Luận Cương, Cương Lĩnh Và Luận Cương Là Gì, Đề Cương Chi Tiết Giáo Dục Học Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ajc, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương Trắc Nghiệm Môn Xã Hội Học Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Tmu, Đề Cương Vật Lý Đại Cương 3 Bách Khoa, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ftu, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án, Cương Lĩnh Và Luận Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Neu, Đề Cương 37 Câu Hỏi ôn Tập Xã Hội Học Đại Cương Có Đáp án – Phần 2, Đề Cương Môn Nhân Học Đại Cương, Đề Cương Môn Kinh Tế Học Đại Cương, Đề Cương Di Truyền Học Đại Cương, Đề Cương Xã Hội Học Đại Cương Ussh, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Cương Lĩnh 2011 So Với Cương Lĩnh 1991, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Mẫu Giải Trình Giải Thể Chi Đoàn, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp Là Của, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Lí Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Cương Lĩnh Và Các Cương Lĩnh Của Đảng, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, ứng Dụng Giải Bài Giải, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Bài Tập Giải Tích 2 7e, Bài Giải Giải Tích 2, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Đề Cương ôn Tập Ngữ Văn 7 Học Kì 1, Đề Cương Hóa 9 Hk2, Đề Cương ôn Tập Ngữ Văn 7, Đề Cương Hóa 9 Học Kì 1, Đề Cương Gt2, Đề Cương Hóa 9 Học Kì 1 Có Đáp án, Môn Dân Tộc Học Đại Cương, Đề Cương Hóa 9 Học Kì 2, Đề Cương Học Kì 2 Lớp 8,

Giải Bài Hoá Đại Cương 2, Bài Giải Vật Lý Đại Cương A2, Giải Hóa 8 Đề Cương, Giải Đề Cương, Bài Giải Hóa Đại Cương, Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1, Bài Giải Vật Lý Đại Cương 2, Bài Giải Vật Lý Đại Cương, Bài Giải Đề Cương ôn Thi Ppnckh, Giải Bài Tập Quản Trị Học Đại Cương, Giải Toán 7 Đề Cương, Giải Toán 9 Đề Cương, Giải Bài Tập Excel Tin Học Đại Cương, Đề Cương Toán Rời Rạc Có Giải, Giải Toán Lớp 5 Đề Cương, Giai Bai Tap Thien Van Dai Cuong, Đề Cương Giải Tích 3, Giải Toán Lớp 6 Đề Cương, Đề Cương Bài Tập Giải Tích 2, Đề Cương Giải Tích 2, Bài Giải Logic Học Đại Cương, Giải Toán 6 Đề Cương, Giải Bài Tập 24 Cường Độ Dòng Điện, Đề Cương Giải Tích 2 Sami, Đề Cương Giải Tích 3 Hust, Đề Cương 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 45 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương Tuyên Truyền 39 Năm Giải Phóng Miền Nam, Nhiệm Vụ Giải Pháp Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại, Mot So Giai Phap Ket Hop Phat Trien Kinh Te-xa Hoi Voi Tang Cuong An Ninh Quoc Phong, Chỉ Thị Về Việc Tăng Cường Giải Pháp Phòng, Chống Bạo Lực Học Đường Trong Cơ Sở Giáo Dục, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Bản Đăng Ký Những Công Việc Trọng Tâm Cần Tập Trung Giải Quyết Trong Năm 2017 Nhằm Tăng Cường Kỷ Luậ, Đề Cương Chi Tiết Học Phần: Vật Lý Đại Cương Vật Lý Đại Cương, Truyện Ngôn Tình Nữ Cường Nam Cường Hiện Đại, Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2019, Cương Lĩnh Và Luận Cương Chính Trị, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2018, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Hust, Cương Lĩnh Khác Luận Cương, Cương Lĩnh Và Luận Cương Là Gì, Đề Cương Chi Tiết Giáo Dục Học Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ajc, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương Trắc Nghiệm Môn Xã Hội Học Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Tmu, Đề Cương Vật Lý Đại Cương 3 Bách Khoa, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ftu,

Đề Cương Ôn Tập Vật Lý 10 Học Kì 2 Có Hướng Dẫn Giải

I. Đề cương ôn tập vật lý 10 học kì 2 Có đáp án – PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức nào?

Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là

A. Công cơ học

B. Công phát động

C. Công cản

D. Công suất

Câu 3: Một vật sinh công âm khi:

A. Vật chuyển động nhanh dần đều.

B. Vật chuyển động chậm dần đều.

C. Vật chuyển động tròn đều.

D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 4: Thế năng trọng trường của một vật

A. Luôn luôn dương.

B. Có thể âm, dương hoặc bằng không

C. Luôn không đổi.

D. Không phụ thuộc vào vị trí của vật

Câu 5: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?

Câu 6: Hai xe ô tô A và B có khối lượng m A = 2m B, có đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe như ở hình bên. Gọi W đA, W đB tương ứng là động năng của xe A và xe B. Kết luận đúng là

Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Các phân tử của chất khí luôn chuyển động hỗn hợp

B. Các phân tử của chất khí luôn chuyển động hỗn hợp và không ngừng

C. Các phân tử của chất khí luôn chuyển động không ngừng

D. Các phân tử của chất khí luôn chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí bằng cố định.

Câu 8: Biểu thức nào sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí?

Câu 9: Cho một quá trình được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ 1 sang 2:

A. T không đổi, p tăng, V giảm.

B. V không đổi, p tăng, T giảm.

C. T tăng, p tăng, V giảm.

D. p tăng, V giảm, T tăng.

Câu 10: Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường

A. Thẳng song song với trục hoành.

B. Hypebol.

C. Thẳng song song với trục tung.

D. Thẳng có đướng kéo dài đi qua gốc tọa độ.

Câu 11: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?

A. Nội năng là một dạng năng lượng

B. Nội năng là nhiệt lượng

C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác

D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.

Câu 12: Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?

C. ΔU = Q + A với A < 0.

D. ΔU = Q với Q < 0.

II. Đề cương ôn tập vật lý 10 học kì 2 Có đáp án – PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 1: (1,5 điểm) Một vật có khối lượng m được truyền một vận tốc ban đầu bằng 18km/h tại vị trí A, vật trượt trên mặt ngang AB có ma sát. Cho AB = 1,5m. Khi đến B vật tiếp tục đi lên mặt phẳng nghiêng α = 30 o với góc nghiêng so với mặt ngang và lúc đến C vật có vận tốc bằng không. Hệ số ma sát giữa vật với các mặt phẳng là μ = 0,. Lấy g = 10m/s 2 .Tìm độ cao cao nhất mà vật lên được trên mặt phẳng ngiêng.

Câu 2: (1 điểm) Một lượng khí xác định có các quá trình biến đôi trạng thái cho bởi đồ thị như hình vẽ. Biết nhiệt độ ở trạng thái 1 là 50 o C. Tính nhiệt độ ở trạng thái 2 và 3.

Câu 4: (0,5 điểm): Nung nóng khí trong bình kín từ nhiệt độ 27 oC và áp suất 2 atm. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình chứa. Khi nhiệt độ khí là 327 o C, tính áp suất khí trong bình.

Câu 5: (0,5 điểm): Người ta thực hiện công 120 J để nén khí trong xi lanh, khí truyền nhiệt lượng 40 J ra môi trường xung quanh. Tìm độ biến thiên nội năng của khối khí.

III. Đề cương ôn tập vật lý 10 học kì 2 Có đáp án – PHẦN III : ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI

A: Trắc nghiệm

Câu 1: Đáp án A.

Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức: p = m.v

Đơn vị động lượng là kg.m/s hoặc N.s

Câu 2: Đáp án D.

Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P.

P = A/t

Trong đó: A là công thực hiện (J); t là thời gian thực hiện công A (s).

Câu 3: Đáp án A.

Một vật sinh công âm → vật nhận công dương → động năng của vật tăng → Vật chuyển động nhanh dần.

Câu 4: Đáp án B.

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Nếu chọn thế năng tại mặt đất thì thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là: W t = mgz

Tính chất:

– Là đại lượng vô hướng.

– Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.

Câu 5: Đáp án A.

Từ biểu thức động năng ta có khai triển:

Câu 6: Đáp án B.

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:

Từ đồ thị ta thấy đây là đồ thị chuyển động thẳng đều do vậy ta được

Từ (1); (2) và (3) ta được:

Câu 7: Đáp án D.

– Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.

Câu 8: Đáp án C.

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Câu 9: Đáp án A.

Trong hệ trục tọa độ OpV đồ thị là đường hypebol → đây là quá trình đẳng nhiệt

→ khi đi từ 1 sang 2 thì T không đổi, p tăng, V giảm.

Câu 10: Đáp án D.

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:

V/T = const → Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.

Câu 11: Đáp án B.

Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt) ΔU = Q.

Câu 12: Đáp án A.

Trong quá trình đẳng tích thì V không đổi → ΔV = 0 → A = 0

→ ΔU = A + Q = Q

B: Tự luận

Câu 3:

F = P + f 1 + f 2 = P + σπ(d 1 + d 2) = 0,0688N

Câu 4:

– Chỉ ra đây là quá trình đẳng tích

– Áp dụng định luật Sác – lơ:

Thay số được p 2 = 4atm.

Câu 5:

– Áp dụng công thức ΔU = A + Q

– Suy ra: ΔU = 120 – 40 = 80J.

Đề Cương Vật Lý Lớp 9 Học Kì 2

Hướng dẫn ôn tập Vật lý 9

Đề cương học kì 2 Lý 9

Đề cương Vật lý lớp 9 là tài liệu học tập hay môn Vật lý, ôn tập học kì 2 Vật lý lớp 9 được VnDoc sưu tầm và tổng hợp giúp các bạn hệ thống kiến thức, ôn thi chuẩn bị cho kì thi cuối học kì 2 môn Vật lý được hiệu quả nhất cũng như nắm chắc kiến thức Vật lý chuẩn bị cho các lớp tiếp theo ở chương trình THPT.

Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 9 – Sở GD và ĐT Đà Nẵng Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2015 trường THCS Quang Trung, TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra học kì II lớp 8 môn Toán – Phòng Giáo dục và Đào tạo Cát Tiên, Lâm Đồng (Đề 9)

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 9

NĂM HỌC 2014-2015 Học kì II I. PHẦN LÍ THUYẾT:

PHẦN I: Hiện tượng cảm ứng điện từ

1. Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái?

– Quy tắc nắm tay phải:Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây

– Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

2. Phát biểu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?

Trả lời: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.

3. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều, máy biến thế? Trả lời: + Máy phát điện xoay chiều:

– Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dãn. Một trong hai bộ phận quay gọi là roto, bộ phận còn lại đứng yên gọi là stato.

– Hoạt động: Khi nam châm (hoặc cuộn dây) quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn biến thiên và trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+ Máy biến thế:

– Cấu tạo: Gốm hai phần

Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau. Cuộn thứ nhất mắc vào mạng điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp (n 1 vòng dây), cuộn thứ hai mắc vào vật tiêu thụ điện gọi là cuộn thứ cấp (n 2 vòng dây).

Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho hai cuộn dây.

– Hoạt động : Khi cuộn sơ được mắc vào mạng điện xoay chiều , dòng điện này tạo ra một từ trường biến thiên làm cho lõi sắt nhiễm từ. Sự biến thiên của từ trường trong lõi sắt này làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp. Nếu cuộn thứ cấp được nối với vật tiêu thụ điện, trong cuộn thứ cấp có dòng điện xoay chiều.

PHẦN II: Quang học

4. Như thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Trả lời: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

5. Đường đi của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có gì giống và khác nhau?

+ Giống: Tia tới qua quang tâm luôn truyền thẳng không đổi hướng.

+ Khác:

Vị trí vật trước thấu kính

Tính chất của ảnh

– Tia tới song song với trục chính thì cho tia ló đi qua tiêu điểm.– Tia tới đi qua tiêu điểm thì cho tia ló song songvới trục chính.

– Tia tới song song với trục chính thì cho tia ló có phần kéo dài qua tiêu điểm.

– Tia tới có phần kéo dài qua tiêu điểm thì cho tia ló song song với trục chính.

6. Nếu tính chất ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?

+ Thấu kính hội tụ:

Vật nằm trong tiêu cự

cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

Vật nằm ngoài tiêu cự (f<d<2f)

cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật

cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

Vật ở rất xa thấu kính

cho ảnh thật cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

+ Thấu kính phân kì:

Vị trí vật trước thấu kính

Tính chất của ảnh

Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính

luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật vàluôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

Vật ở rất xa thấu kính

cho ảnh ảo cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự

7. Như thế nao là mắt cận, mắt lão? Nêu cách sửa trong hai trường hợp này?

+ Mắt cận: Mắt cận là mắt nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ các vật ở xa. Để sửa tật cận thị thì phải đe thấu kính phân kì.

+ Mắt lão: Mắt lão là mắt nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần. Để sửa tật cận thị thì phải đe thấu kính phân hội tụ.

8. Kể tên các nguồn phát ra ánh sáng trắng, phát ra ánh sáng màu? Cách tạo ra ánh sáng màu?

Nguồn phát ra ánh sáng trắng: Ánh sáng tự nhiên của mặt trời (trừ lúc bình minh và hoàng hôn); ánh sáng của các loại đèn dây tóc nóng sáng: đèn pha xe ôtô, xe máy, bóng đèn pin …

Các nguồn phát ra ánh sáng màu như đèn led, đèn bút laze, lửa lò gaz, lửa mỏ hàn..

Có thể tạo ra nguồn sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua các tấm lọc màu.

II. PHẦN BÀI TẬP

A. ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. ảnh ảo, ngược chiều với vật.C. ảnh thật, cùng chiều với vật. D. ảnh thật, ngược chiều với vật.