Top 11 # Giải Sách Sinh Học Lớp 8 Bài 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Sách Bài Tập Sinh Học 8

Giải Sách Bài Tập Sinh Học 8 – Bài tập có lời giải trang 27, 28 SBT Sinh học 8 giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Bài 1 trang 27 SBT Sinh học 8: Vẽ sơ đổ khái quát mối quan hệ giữa các thành phần của môi trường trong.

Lời giải:

– Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết.

– Môi trường trong của cơ thể giúp tế bào thường xuyên Liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

– Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

Mối quan hệ giữa các thành phần trong môi trường trong được thể hiện qua sơ đồ sau :

Bài 2 trang 27 SBT Sinh học 8: Các tế bào của cơ thể được bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiễm (vi khuẩn, virut..) như thê nào ?

Lời giải:

Các tế bào của cơ thể được bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiễm (vi khuẩn, virut…) thông qua các cơ chế :

– Cơ chế thực bào : có sự biến dạng của màng tế bào bạch cầu bao lấy tác nhân gây nhiễm để tiêu hoá nhờ lizozim.

– Cơ chế tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên.

– Cơ chế phá huỷ các tế bào của cơ thể đã bị nhiễm vi khuẩn, virut…

– Cơ chế miễn dịch khác : viêm, sốt, tiết interferôn hạn chế sự phát triển của vi khuẩn, virut…

Bài 3 trang 28 SBT Sinh học 8: Có thể đã có những cơ chế nào để tự bảo vệ mình khi bị các vết thương gây đứt, dập vỡ mạch máu và làm chảy máu ?

Lời giải:

Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngăn chặn máu chảy tiếp, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất rháu bằng các cơ chế sau :

Bài 4 trang 28 SBT Sinh học 8: Nêu sự khác biệt về cấu tạo của các loại mạch máu.

Lời giải:

– Thành có 3 lớp, trong đó lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch.

– Lòng hẹp hơn tĩnh mạch.

– Thành có 3 lớp, trong đó lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch.

– Lòng rộng hơn động mạch và các tĩnh mạch ở chân, tay đều có van.

– Nhỏ và phân nhánh nhiều.

– Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì, lòng hẹp.

Bài 5 trang 28 SBT Sinh học 8: Chức năng của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch khác nhau như thế nào ?

Lời giải:

Phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với áp lực lớn, vận tốc cao.

Phù hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với áp lực nhỏ nhưng với vận tốc cũng tương đối cao.

Phù hợp với chức năng trao đổi chất giữa máu với các tế bào đạt hiệu quả cao do máu chảy rất chậm.

Bài 6 trang 28 SBT Sinh học 8: Máu được vận chuyển trong cơ thể như thế nào ?

Lời giải:

– Máu được vận chuyển liên tục theo một chiều trong cơ thể

– Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.

Cụ thể như sau :

+ Pha nhĩ co : Van nhĩ – thất mở, van động mạch đóng, máu từ tâm nhĩ vào tâm thất.

+ Pha thất co : Van nhĩ – thất đóng, van động mạch mở, máu từ tâm thất vào động mạch.

+ Pha dãn chung : Van nhĩ – thất mở, van động mạch đóng, máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ và tâm thất.

Giải Bài Tập Sinh Học 8 Sách Giáo Khoa

Bài 22: Vệ sinh hô hấp

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 22 trang 72:

– Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?

– Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hâp tránh các tác nhân có hại.

Trả lời:

– Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,…

+ Các vi sinh vật gây bệnh.

– Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

+ Không hút thuốc

+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

+ Thường xuyên dọn vệ sinh.

+ Không khạc nhổ bừa bãi.

+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 22 trang 73:

– Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?

– Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

– Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh.

Trả lời:

* Dung tích sống:

– Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

– Dung tích sông phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cận. Dung tích phối phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong đó tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khá nâng co tối đa của các cư thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

– Cần luyện tập thể dục thể thao dúng cách, thường xuyên đều dặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

* Giải thích qua ví dụ sau:

– Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:

+ Khí lưu thỏng/phút: 400ml x 18 = 7200ml.

+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml

+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 2700ml = 4500ml – Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mồi nhịp hít vào 600ml

+ Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml + Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml

+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 1800ml = 5400ml Kết luận: Khi thở sâu và giám nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.

* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

Bài 1 (trang 73 sgk Sinh học 8) : Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta ?

Lời giải:

Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở có tác dụng điều hòa thành phần không khí (chủ yếu là O2 và CO2) có lợi cho hô hấp, hạn chế ô nhiễm không khí…

Bài 2 (trang 73 sgk Sinh học 8) : Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ?

Lời giải:

Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp như sau :

– CO : Chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O2, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh.

– NO2 : Gây viêm, sung lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí ; có thể gây chết ở liều cao.

– Nicôtin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí ; có thể gây ung thư phổi.

Bài 3 (trang 73 sgk Sinh học 8) : Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi làm lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi ?

Lời giải:

Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh.

Bài 4 (trang 73 sgk Sinh học 8) : Dung tích sống là gì ? Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào ?

Lời giải:

– Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra.

– Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

– Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

Giải Bài Tập Trang 112 Sgk Sinh Lớp 8: Ôn Tập Học Kì 1 Sinh Lớp 8 Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 8

Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 8: Ôn tập học kì 1 sinh lớp 8 Giải bài tập môn Sinh học lớp 8

Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 8: Ôn tập học kì 1 sinh lớp 8

Giải bài tập trang Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 8: Ôn tập học kì 1 sinh lớp 8 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về ôn tập kiến thức của học kì 1 nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 106 SGK Sinh lớp 8: Thân nhiệt Giải bài tập trang 110 SGK Sinh lớp 8: Vitamin và muối khoáng

A. Tóm tắt lý thuyết: Ôn tập học kỳ I

Trong phạm vi các kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn bị cấu trúc và chức năng của sự sống. Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa). Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 112 Sinh học lớp 8: Ôn tập học kỳ I

Bài 1: (trang 112 SGK Sinh 8)

Trong phạm vi các kiến thức đã học. Hãy chứng minh rằng các tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Tế bào là đơn vị cấu trúc:

Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ các tế bào

Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, các tế bào tuyết…

Tế bào là đơn vị chức năng:

Các tế bào tham gia vào họat động chức năng chức năng của các cơ quan

Ví dụ:

Hoạt động của cá tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co dãn.

Các tế bào cơ tim co, dãn tạo lực đẩy máu vào hệ mạch

Các tế bào tuyến dịch vào ống tiêu hóa biến đổi thức ăn về mặt hóa học.

Hệ tuần hòan tham gia vận chuyển các chất:

Mang Oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí:

Lấy oxi từ môi trường ngòai cung cấp cho các tế bào.

Thải cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào.

Bài 2: (trang 112 SGK Sinh 8)

Trình bày mối liên hệ về chức năng của hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa)?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.

Phân tích bằng ví dụ:

Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn (hệ tuần hoàn), thở nhanh và sâu (hệ hô hấp), mồ hôi tiết nhiều (hệ bài tiết),… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần kinh – hệ thần kinh) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra (cơ chế thể dịch – hệ nội tiết).

Bài 3: (trang 112 SGK Sinh 8)

Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

Lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9

×Vui lòng lựa chọn định dạng để tải sách

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9 được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn và phát hành .Sách gồm hai phần:Di truyền và biến dị Và Sinh vật và Môi trường đầy đủ công thức, lý thuyết, phương pháp, khái niệm, chuyên đề sinh học …

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

Bài 1: Menđen và di truyền học

Bài 2: Lai một cặp tính trạng

Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

Bài 7: Ôn tập chương I

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1- Sinh học 9

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

Bài 8: Nhiễm sắc thể

Bài 9: Nguyên phân

Bài 10: Giảm phân

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

Bài 13: Di truyền liên kết

Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1tiết) – Chương 2 – Sinh học 9

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN

Bài 15: ADN

Bài 16: ADN và bản chất của gen

Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Bài 18: Prôtêin

Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 3 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 3 – Sinh học 9

CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ

Bài 21: Đột biến gen

Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bài 24: Đột biến nhiễm sắc thể ( tiếp theo)

Bài 25: Thường biến

Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Sinh học 9

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người

Bài 30: Di truyền học với con người

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Sinh học 9

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Bài 31: Công nghệ tế bào

Bài 32: Công nghệ gen

Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

Bài 35: Ưu thế lai

Bài 36: Các phương pháp chọn lọc

Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn

Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 15 phút – Học kì 1- Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Học kì 1 – Sinh học 9

Đề kiểm tra học kì – Học kì 1 – Sinh học 9

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Bài 45 – 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

Bài 47: Quần thể sinh vật

Bài 48: Quần thể người

Bài 49: Quần xã sinh vật

Bài 50: Hệ sinh thái

Bài 51 – 52: Thực hành: Hệ sinh thái

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 7 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 7 – Sinh học 9

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

Bài 54: Ô nhiễm môi trường

Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Bài 56 – 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 8 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 8 – Sinh học 9

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã

Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Bài 61: Luật bảo vệ môi trường

Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường

Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp

Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 9 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 9 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 15 phút – Học kì 2- Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Học kì 2 – Sinh học 9

Đề kiểm tra học kì – Học kì 2 – Sinh học 9