Top 11 # Giải Sbt Gdcd 11 Bài 3 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Gdcd 11: Bài 3 Trang 95 Sgk Gdcd 11

Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm

Bài 3 (trang 95 sgk GDCD 11)

Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với những quan niệm sau: Trời sinh voi, trời sinh cỏ; Đông con hơn nhiều của; Trọng nam khinh nữ.

– ” Trời sinh voi, trời sinh cỏ”

+ Nghĩa đen: Trời sinh ra loài voi chắc chắn sẽ phải sinh sinh ra loài cỏ để giúp loài voi tồn tại. Đây chính là quy luật của tự nhiên.

+ Nghĩa bóng: Bố mẹ chỉ cần sinh con ra chắc chắn con cái sẽ biết tìm cách để tồn

tại cha mẹ không cần chăm sóc nuôi dưỡng.

+ Thái độ: không đồng ý với quan điểm đó vì: nó thể hiện thái độ không có trách nhiệm đối với con cái và đối với xã hội.

+ Hậu quả: Gây nên sự bùng nổ dân số, chất lượng đời sống kém.

– “Đông con hơn nhiều của”:

+ Nghĩa đen: Có nhiều con tốt hơn có nhiều của cải vật chất.

+ Nghĩa bóng: Có nhiều con cái khi về già sẽ có người chăm sóc, hơn là nhiều của cải nhưng không có con cái ở bên.

+ Thái độ: Không đồng ý với quan điểm đó vì có nhiều con sẽ khiến việc chăm sóc của cha mẹ gặp khó khăn, con cái không có đủ điều kiện học hành, khó phát triển dẫn đến khả năng kinh tế kém, phải bươn chải cuộc sống, cũng không có điều kiện chăm sóc cha mẹ được tốt nhất.

+ Hậu quả: Bùng nổ dân số, dân trí và đời sống thấp.

– Trọng nam khinh nữ

+ Nghĩa đen: Yêu quý con trai, ghét bỏ con gái.

+ Nghĩa bóng: Chỉ nên sinh con trai, không nên sinh con gái.

+ Không đồng ý vì nó là sai lầm, con nào cũng đáng quý như nhau.

+ Hậu quả: gây mất cân bằng giới tính

Tham khảo toàn bộ: Giải GDCD 11

Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 7 Bài 11: Tự Tin

Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 11: Tự tin

Giải bài tập môn GDCD lớp 7

Bài tập môn GDCD lớp 7

Giải bài tập SBT GDCD 7 bài 11: Tự tin được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa

Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ

Giải bài tập SBT GDCD lớp 7 bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

Bài tập 1: Hãy cho biết những biểu hiện của tính tự tin? Cho ví dụ?

Trả lời

Tự tin là hoàn toàn tin tưởng vào bản thân trên cơ sở nắm rõ bản thân mình, cả điểm mạnh và điểm yếu

Những biểu hiện của tính tự tin

Hành động cương quyết, giơ tay thẳng khi muốn có ý kiến

Dám nghĩ, dám làm, mắt nhìn thẳng vào người nói chuyện

Chủ động trong mọi việc, miệng luôn tươi cười với mọi người

Bài tập 2: Tự tin có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

Trả lời

Ý nghĩa

Giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo.

Làm nên sự nghiệp lớn.

Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ.

Bài tập 3: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của tính tự tin?

Luôn cho rằng mình tự làm được mọi việc

Tin tưởng vào khả năng của minh và dám nghĩ, dám làm

Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng

Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ

Bài tập 4: Những suy nghĩ và việc làm nào sau đây là biểu hiện của tính tự tin?

A. Chủ động làm các công việc phù hợp với lứa tuổi

B. Tự làm công việc không phù hợp với lứa tuổi mà không cần ai giúp đỡ.

C. Gặp bài tập khó cũng quyết tâm làm

D. Luôn ngại ngùng khi tiếp xúc với người khác

E. Chủ động nói chuyện tiếng Anh với người nước ngoài

G. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến người khác

H. Giơ tay phát biểu ý kiến trong lớp

Bài tập 5: Nối mỗi cụm từ ở cột II với mỗi cụm từ ở cột I đế được một câu đúng?

A. Người tự tin luôn tin vào khả năng của mình,

1. làm việc không chắc chắn, hay do dự và khó thành công trong cuộc sống

B. Học sinh trung học cơ sở cần rèn luyện tính tự tin

2. không hoang mang dao động.

C. Người không tự tin thường có tính cách yếu đuối,

3. bằng cách tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể ở trường, lớp.

D. Nếu không có lòng tự tin

4. con người sẽ trở nên yếu đuối, bé nhỏ.

Trả lời

Câu 3: B

Câu 4:

Tự tin: A, B, C, E, H

Không tự tin: D, G

Câu 5: 2 – A; 3 – B; 1 – C; 4 – D

Bài tập 6: Bình học vào loại khá trong lớp, nhưng hầu như chẳng bao giờ tự giơ tay phát biểu ý kiến. Có nhiều câu hỏi, bài tập, tuy đã có thể trả lời đúng hoặc giải được rồi, nhưng Bình cứ chần chừ, không dám nói gì. Bạn bè góp ý thì Bình nói: Mình hiểu bài, học tốt là được rồi, còn giơ tay phát biểu thì nên để các bạn nào bạo dạn hơn, mình không quen, ngại lắm.

Câu hỏi

1/Em có nhận xét gì về biểu hiện của Bình?

2/ Theo em, học sinh trung học cơ sở có cần rèn lụyện tính tự tin không? Rèn luyện như thế nào?

Trả lời

1/ Bạn Bình thiếu tính tự tin. Khi đã hiểu bài thì nên mạnh dạn giơ tay phát biểu.

2/ Học sinh chúng ta cần rèn luyện tính tự tin trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày

Câu hỏi:

1/ Em tán thành biểu hiện của Minh hay Hùng?

2/ Theo em, tính tự tin của học sinh được biểu hiện như thế nào trong lớp học?

Trả lời

1/ Bạn Minh có tính tự tin, còn bạn Hùng thì thiếu tính tự tin.

2/ Học sinh cần có tính tự tin trong học tập và công tác, biểu hiện là tham gia phát biểu trong các giờ học ở nhóm, ở lớp ; tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể.

Bài tập 8: Em hãy kể những việc làm của một học sinh có tính tự tin?

Trả lời

Những việc làm của một học sinh có tính tự tin:

Tích cực, tự giác, nhiệt tình, không ngại việc

Chủ động, tự giác học tập.

Tham gia các hoạt động tập thể.

Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

Giải Sbt Gdcd 6 Bài 11: Mục Đích Học Tập Của Học Sinh

A. Làm cho cuộc sống của bản thân sau này tốt hơn

B. Đế có bằng cấp, có địa vị cao trong xã Hội

C. Để có khả năng lao động tốt, làm giàu cho gia đình và quê hương

D. Để được nhiều người nể phục, kính trọng

A. Chỉ hôm nào cô dặn sẽ kiểm tra thì Hoan mới học kĩ bài

B. Vì sợ thua điểm Lan về môn Toán nên Vân dành nhiều thời gian và cố gắng học thật kì môn này

C. Ngày nào Toàn cũng làm bài, học bài đủ các môn để nắm vững kiến thức.

D. Sợ bị cha mẹ mắng nên Liên luôn cố gắng học tốt.

Bài tập 6: Em tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến nào dưới đây?

Bài tập 7: Hiền là một học sinh được coi là học hành có nền nếp vì em thường xuyên chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Có bạn hỏi “bí quyết” của Hiền để có thế chuẩn bị bài chu đáo như vậy, thì Hiển “bật mí” : “Tớ chỉ làm những bài tập dễ, còn những bài khó thì tớ mang sách giải ra chép. Làm như vậy, tớ không phải mất nhiều thời gian suy nghĩ, cốt sao cho đủ số bài tập, còn có thiếu hay không sau sẽ tính !”.

Câu hỏi

Em có tán thành cách học của Hiền không ? Vì sao ?

Bài tập 8: Hưng là một học sinh giỏi của lớp 6A và là người có tinh thần giúp đỡ bạn trong học tập. Bạn gặp khó khăn gì, hỏi gì, Hưng cũng sẵn sàng giúp đỡ, giúp bạn hiểu bài. Nhưng trong giờ kiểm tra, Hưng rất lấy làm khổ sở vì cứ luôn bị các bạn ngồi xung quanh, ngồi phía sau đòi nhìn bài của Hưng. Cho bạn nhìn bài là vi phạm nội quy, nhỡ thầy cô mà bắt được thì nguy to cho cả hai. Nhưng nếu không cho nhìn bài thì bạn lại bảo là ích kỉ, chỉ biết mình, không biết giúp đỡ bạn bè trong lúc nguy khốn và có thể mất bạn.

1. Nỗi khổ của Hưng là gì ? Ở lớp em, trường em có hiện tượng như vậy không ? Nó tồn tại ở mức độ nào ?

2. Hãy nêu nhận xét của em về mục đích, động cơ học tập của một số bạn hay nhìn bài của người khác.

3. Em hãy giúp Hưng cách ứng xử trong tình huống nêu trên.

4. Theo em, để chấm dứt cảnh khó xử này, mỗi học sinh cần phải làm gì?

Nhiệm vụ của học sinh chỉ là học, không cần thiết phải quan tâm đến những thay đổi đang diễn ra xung quanh về kinh tế, văn hoá, xã hội…

Học phải kết hợp với hành, học ở mọi nơi, mọi lúc, học ở mọi người, phải biết liến hệ với thực tế cuộc sống thì mới nắm chắc kiến thức, kĩ năng và vận dụng được trong cuộc sống và lao động sau này.

Em tán thành ý kiến nào ? Vì sao ? Để thực hiện được điều đó, các em phải làm gì?

Bài truyện đọc:

Vì saọ chị Toàn đã chọn học ngành Chăn nuôi thú y?

Để thực hiện niềm đam mê của mình, chị đã quyết tâm học tập và đạt kết quả như thế nào ?

Em có suy nghĩ gì về mục đích học tập của chị Toàn ?

Giải Sbt Toán 11 Bài 3: Cấp Số Cộng

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải SBT Toán 11 bài 3: Cấp số cộng, chắc chắn nội dung tài liệu sẽ là nguồn thông tin hay để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn.

Giải SBT Toán 11 bài 3

Bài 3.1 trang 117 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

a) Khảo sát tính tăng, giảm của dãy số;

b) Chứng minh dãy số trên là cấp số cộng. Lập công thức truy hồi của dãy số;

c) Tính tổng 100 số hạng đầu của dãy số.

Giải:

a) Xét hiệu H=u n+1−u n=1−7(n+1)−(1−7n)=−7<0, vậy dãy số giảm.

b) Do u n+1=u n−7 nên dãy số (u n) là cấp số cộng với u 1=−6;d=−7

Công thức truy hồi là

c) S 100=−35250

Bài 3.2 trang 118 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Trong các dãy số (u n) sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?

d)

Giải:

c) Ta có u n=2n+1.

Vì u n+1−u n=2(n+1)+1−2n−1=2, nên dãy đã cho là cấp số cộng với u 1=3;d=2

d) Để chứng tỏ (u n) không phải là cấp số cộng, ta chỉ cần chỉ ra, chẳng hạn u 3−u 2≠u 2−u 1 là đủ.

Bài 3.3 trang 118 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Tính số hạng đầu u 1 và công sai d của cấp số cộng (u n) biết:

a)

b)

c)

d)

Giải:

Bài 3.4 trang 118 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Tính số các số hạng của cấp số cộng (a n), nếu

Giải:

ĐS: n = 6

Bài 3.5 trang 118 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Tìm cấp số cộng (u n) biết

a)

Vậy ta có hai cấp số cộng 5, 9, 13 và 13, 9, 5

b) Ta có

Mặt khác, a=nu 1+n(n−1)d/2 (2)

Từ (2) tìm được u 1 thay u 1 vào (1) đểm tìm d.

Kết quả

u 1=1/n.[a−n(n−1)2/d]

Bài 3.6 trang 118 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Cho ba góc α,β,γ tạo thành một cấp số cộng theo thứ tự đó với công sai d=π/3

Chứng minh:

a) tanα.tanβ+tanβ.tanγ+tanγ.tanα=−3

b) 4cosα.cosβ.cosγ=cos3

Giải:

Từ cấp số cộng α,β,γα,β,γ với công sai d=π/3 suy ra

α=β−π/3;γ=β+π/3

Thay α,γ vào hệ thức và áp dụng công thức cộng cung

Bài 3.7 trang 118 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Cho cấp số cộng (u n) chứng minh rằng

Giải:

Theo giả thiết

Suy ra (2u 1 −d)(m−n)=0 (với m ≠ n ).

Bài 3.8 trang 118 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Tìm x từ phương trình

a) 2 + 7 + 12 + … + x = 245, biết 2, 7, 12, …, x là cấp số cộng.

b) (2x+1)+(2x+6)+(2x+11)+…+(2x+96)=1010 biết 1, 6, 11, … là cấp số cộng.

Giải:

a) Ta có

u 1=2,d=5,Sn=245

245=n[2.2+(n−1)5]/2

⇔5n 2 −n−490=0

Giải ra được n = 10

Từ đó tìm được x=u 10=2+9.5=47

b) Xét cấp số cộng 1, 6, 11, …, 96. Ta có

96=1+(n−1)5⇒n=20

Suy ra S 20=1+6+11+…+96=20(1+96)/2=970

Và 2x.20 + 970 = 1010

Từ đó x = 1