Top 6 # Giải Sbt Hoá 12 Trang 25 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài 9 Trang 25 Sách Bài Tập (Sbt) Sinh 12

Nội dung bài giảng

1. Người ta đã cắt một cây thành nhiều đoạn, mỗi đoạn được đem trồng vào nơi có điều kiện chiếu sáng khác nhau. Các đoạn này đã phát triển thành các cây trưởng thành khác nhau về kích thước và số cụm hoa.

a) Các cây này có kiểu gen giống nhau hay khác nhau ? Giải thích.

b) Liệu có lí do để xác định rằng điều kiện chiếu sáng đã làm biến đổi kiểu gen của các cây này hay không ? Giải thích.

c) Hãy xác định những nguyên nhân khác có thể của biến đổi này.

2. Cây đã mọc lên những cụm hoa màu xanh đẹp. Từ cây này đã cắt đoạn đem trồng vào những vườn khác và cụm hoa đầu tiên được tạo ra lại có màu hồng. Cây tiếp tục mọc hoa màu hồng trong một số vụ, khi cắt các đoạn cây này đem trồng trở lại vào vườn ban đầu thì chúng lại mọc ra những cụm hoa xanh.

a) Đây có phải là đột biến không ? Giải thích.

b) Trong điều kiện ánh sáng tiếp tục như vậy, bạn có cho rằng nó là nguyên nhân của biến đổi này hay không ?

Lời giải

1. a) Các cây này có kiểu gen hoàn toàn giống nhau do được nhân lên từ các đoạn khác nhau của cùng một cây qua sinh sản sinh dưỡng.

b) Không có lí do để cho rằng ánh sáng đã làm biến đổi kiểu gen của các , cây này vì ánh sáng thông thường khó có thể làm biến đổi kiểu gen của một sinh vật mà nó chỉ là nguyên nhân gây thường biến, do cơ thể tự điều chỉnh về sinh lí giúp cho cây thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

b) Ngoài nguyên nhân độ chiếu sáng khác nhau, cồn có thể có những lí do khác như độ phì nhiêu, độ ẩm, độ pH của đất… gây nên những sai khác trong sinh trưởng của cây.

b) Trong điều kiện chiếu sáng tiếp tục như vậy, có thể coi độ chiếu sáng là nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này.

Bài 25.2, 25.3, 25.4, 25.5, 25.6, 25.7 Trang 35 Sbt Hóa Học 8

Bài 25.2, 25.3, 25.4, 25.5, 25.6, 25.7 trang 35 SBT Hóa học 8

Bài 25.2 trang 35 sách bài tập Hóa 8: Trong các phản ứng hóa học sau. Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp.

Lời giải:

Các phản ứng hóa hợp:

Bài 25.3 trang 35 sách bài tập Hóa 8: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, thanh xếp trong học bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy?

b) Củi, than đang chay em muốn dập tắt thì phải làm như thế nào?

Lời giải:

a) Vì than, củi xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí ẩm, nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cháy nên than không bốc cháy.

b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của không khí, do đó vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật cháy để cho vật không tiếp xúc với không khí và hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.

a) Chúng được tạo thành từ các đơn chất nào?

b) Viết phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có) điều chế các oxit trên.

Lời giải:

a) CO 2: được tạo ra từ đơn chất cacbon và oxi.

SO 2: được tạo ra từ đơn chất lưu huỳnh và oxi.

P 2O 5: được tạo ra từ đơn chất photpho và oxi.

Al 2O 3: được tạo ra từ đơn chất nhôm và oxi.

Fe 3O 4: được tạo ra từ đơn chất sắt và oxi.

Bài 25.5 trang 35 sách bài tập Hóa 8: Hỗn hợp C 2H 2 và O 2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ ca nhất? Ứng dụng phản ứng này để làm gì?

Lời giải:

Phương trình phản ứng khí C 2H 2 cháy:

Để có phản ứng cháy xảy ra ở nhiệt độ cao nhất thì tỉ lệ thể tích:

Ứng dụng của phản ứng này dùng trong xì đèn.

Oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại

Bài 25.6 trang 35 sách bài tập Hóa 8: a) Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5 : 4. Công thức hóa học của nhôm oxit là:

b) Oxit của một nguyên tố có hóa trị (II) chứa 20% oxi ( về khối lượng). Công thức hóa học của oxit đó là:

A.CuO. B. FeO. chúng tôi D.ZnO

Tìm công thức đúng.

Lời giải:

a) Công thức của oxit là Al xO y

Vậy công thức hóa học của nhôm oxit là Al 2O 3.

b) Công thức hóa học của oxit cần tìm là MO.

Khối lượng mol của MO = M + 16

Và trong 100g MO có 20g oxi.

Vậy M là kim loại Cu, công thức hóa học của oxit là CuO.

Bài 25.7 trang 35 sách bài tập Hóa 8: Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó.

Lời giải:

Gọi công thức hóa học của oxit là: S xO y.

PTK của S xO y là: 32.x + 16.y (đvC)

Theo đề bài oxi chiếm 60% về khối lượng nên ta có:

Vậy công thức hóa học của oxit là SO 3.

Bài 25.1, 25.2, 25.3, 25.4, 25.5, 25.6, 25.7 Trang 30 Sbt Hóa Học 9

Bài 25.1, 25.2, 25.3, 25.4, 25.5, 25.6, 25.7 trang 30 SBT Hóa học 9

Bài 25.1 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là :

A. Flo, oxi, clo ; B. Clo, oxi, flo ;

C. Oxi, clo, flo ; D. Clo, flo, oxi

Lời giải:

Đáp án C.

Bài 25.2 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.

B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.

C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.

D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.

Lời giải:

Đáp án C.

Bài 25.3 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: a) Làm thế nào để so sánh độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim ? Cho thí dụ minh hoạ.

b) Hãy sắp xếp các phi kim sau theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học giảm dần : Br, Cl, F, I.

Lời giải:

a) Mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng với hiđro hoặc với kim loại. Thí dụ :

F hoạt động hóa học mạnh hơn Cl.

Bài 25.4 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. Xác định nguyên tố X.

Lời giải:

Công thức hoá học của hợp chất có dạng XH 3.

17,65% ứng với (3 x 1)đvC

(100 – 17,65)% ứng với 82,35×3/17,65 = 14(đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối là 14, vậy nguyên tố X là nitơ (N).

Bài 25.5 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: Thông thường, nguyên tố phi kim kết hợp với oxi tạo oxit axit, nhưng có trường hợp nguyên tố phi kim kết hợp với oxi không tạo oxit axit, cho thí dụ.

Lời giải:

Nguyên tố phi kim có thể kết hợp với oxi tạo thành oxit trung tính. Thí dụ : NO, CO.

Bài 25.6 trang 30 Sách bài tập Hóa học 9: R là nguyên tố phi kim. Hợp chất của R với hiđro có công thức chung là RH: chứa 5,88% H. R là nguyên tố nào sau đây ?

A. Cacbon ; B. Nitơ ; C. Photpho ; D. Lưu huỳnh.

Lời giải:

Đáp án D.

Nguyên tử khối của R= 2(100 – 5,88)/5,88 ≈ 32 (đvC)

Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

Bài 25.7 trang 31 Sách bài tập Hóa học 9: Khí X có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4 gam khí X người ta thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 0. Công thức phân tử của khí X là:

A. SO 2 ; B. SO 3 ; C. H 2 S ; D. Trường hợp khác

Lời giải:

Đáp án C.

Khối lượng mol phân tử của X : 1,0625 x 32 = 34 (gam).

Trong 0,1 mol SO 2 có 0,1 mol nguyên tử s ứng với khối lượng : m S = 32 x 0,1 = 3,2 (gam).

n = 1,8/18 = 0,1 mol trong đó có 0,2 mol nguyên tử H ứng với khối lượng : 1 x 0,2 = 0,2 (gam).

m X = m S + m H = 3,4g như vậy chất X không có oxi.

n X = 3,4/34 = 0,1 mol

Do đó : 0,1 mol phân tử X có chứa 0,1 moi nguyên tử S và 0,2 mol nguyên tử H.

Vậy 1 mol phân tử X có chứa 1 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử H

Công thức hoá học của hợp chất X là H 2 S.

Giải Bài Tập Hoá 12 Bài 4 Luyện Tập Este Và Chất Béo Hay Nhất

Giải bài tập Hoá 12 Bài 4 Luyện tập este và chất béo hay nhất là tâm huyết biên soạn của quý thầy, quý cô dạy tốt môn hóa trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em hoàn thành bài tập Luyện tập este và chất béo nhanh chóng, dễ dàng. Top giải bài tập hóa học 12 hay được cập nhật nhanh nhất tại Soanbaitap.com.

Giải bài tập Hoá 12 Bài 4 Luyện tập este và chất béo thuộc phần: CHƯƠNG I. ESTE – LIPIT

Hướng dẫn giải bài tập hóa 12 bài 4 Luyện tập este và chất béo

1. Giải bài 1 trang 18 SGK Hóa học 12

Giải bài 1 trang 18 SGK Hóa học 12. So sánh chất béo và este về thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.

Đề bài:

So sánh chất béo và este về: Thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.

Nắm được khái niệm, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của este và chất béo.

Lời giải chi tiết:

So sánh este với chất béo

2. Giải bài 2 trang 18 SGK Hóa học 12

Giải bài 2 trang 18 SGK Hóa học 12. Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol ( axit H2SO4 làm xúc tác ) có thể thu được mấy Trieste ? Viết công thức cấu tạo của các chất này.

Đề bài:

Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol (axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy trieste ? Viết công thức cấu tạo của các chất này.

Lời giải chi tiết:

Đề bài:

Khi thủy phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ 2 : 1.

Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?

Từ tỉ lệ mol hai axit ta suy ra CTCT của este.

Lời giải chi tiết:

Hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ 2 : 1 nên este có 2 gốc C17H35COO và 1 gốc C15H31COO

Đáp án B

4. Giải bài 4 trang 18 SGK Hóa học 12

Giải bài 4 trang 18 SGK Hóa học 12. Làm bay hơi 7,4 gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi…

Đề bài:

Làm bay hơi 7,4 gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

a) Tìm công thức phân tử của A.

b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 gam A với dung dịch NaOH khi đến phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tìm công thức cấu tạo và tên gọi của A.

a)

– Công thức tổng quát của este no, đơn chức là Cn­H2nO2 (n≥2)

Lời giải chi tiết:

a) Vì A là este no, đơn chức nên có công thức phân tử là Cn­H2nO2 (n≥2)

Ta có nA=nO2=3,232=0,1 (mol)

b)

Gọi CTPT của A là

Theo pt: số mol = số mol A = 0,1 mol

→ là H (hay muối là HCOONa)

→ CTCT của A là: HCOOC2H5 (etyl format).

5. Giải bài 5 trang 18 SGK Hóa học 12

Giải bài 5 trang 18 SGK Hóa học 12. Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol…

Đề bài:

Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa.

Tính giá trị của a, m. Viết công thức cấu tạo có thể có của X.

Lời giải chi tiết:

+ Cách 1:

(mol) ; nC17H31COONa=3,02302=0,01 (mol).

Ta luôn có: nX = nglixerol = 0,01 mol

+ Cách 2:

PTHH tổng quát: (RCOO)3C­3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3

⇒ m = = 0,02. 304 = 6,08(g)

mNaOH = 0,03. 40 = 1,2 g

BTKL ⇒ a = meste = mmuối + mglixerol – NaOH = 6,08 + 3,02 + 0,92 – 1,2 = 8,82g

Tỉ lệ : = 0,01 : 0,02 = 1:2

⇒Có 2 công thức cấu tạo phù hợp:

Đề bài:

Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

A. etyl fomat. B. etyl propionate.

C. etyl axetat. D. propyl axetat.

Khi thủy phân este đơn chức với KOH vừa đủ ta luôn có:

Lời giải chi tiết:

Gọi CTPT của este là RCOOR1

Số mol KOH nKOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)

Theo pt: = nKOH = 0,1 mol.

Đáp án C

7. Giải bài 7 trang 18 SGK Hóa học 12

Giải bài 7 trang 18 SGK Hóa học 12. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được…

Đề bài:

Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là

A. C2H4O2. B. C3H6O2.

C. C4H8O2. D. C5H8O2.

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

8. Giải bài 8 trang 18 SGK Hóa học 12

Giải bài 8 trang 18 SGK Hóa học 12. 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với…

Đề bài:

10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch natri hiđroxit 4% . Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng

A. 22%. B. 42,3%.

C. 57,7%. D. 88%.

Đặt số mol mỗi chất trong X là x, y

Lập hệ 2 phương trình 2 ẩn dựa vào dữ kiện đề bài:

+ mX

+ nNaOH

Lời giải chi tiết:

Gọi số mol của CH3COOH và CH3COOC2H5 là x, y

nNaOH = (mol).

Ta có hệ phương trình :

%metyl axetat = %.

Đáp án B

Xem Video bài học trên YouTube