Top 12 # Giải Sbt Hóa 8 Bài Phương Trình Hóa Học Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Sbt Hóa 8 Bài 16: Phương Trình Hóa Học

Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ và cụm từ thích hợp:

“Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng …, trong đó ghi công thức hóa học của các … và … Trước mỗi công thức hóa học có thể có …(trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số … của mỗi … đều bằng nhau.

Từ … rút ra được tỉ lệ số …, số … của các chất trong phản ứng … này bằng đúng … trước công thức hóa học của các … tương ứng”.

Phương pháp giải

Để điền những từ thích hợp vào chỗ trống cần nắm rõ lý thuyết về phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình hoá học, trong đó ghi công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm. Trước mỗi công thúc hoá học có thể có hệ số (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố đều bằng nhau.

Từ phương trình hoá học rút ra được tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng ; tỉ lệ này bằng đúng hệ số trước công thức hoá học của các chất tương ứng.

Cho sơ đồ của phản ứng sau:

Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.

Phương pháp giải

Bước 1. Cần viết đúng các công thức hoá học. Đến bước sau không thay đổi chỉ số trong những công thức đã viết đúng.

Bước 2. Nhẩm tính số nguyên tử của tất cả các nguyên tố

Nếu có nguyên tố mà số nguyên tử một bên lẻ, một bên chẵn thì trước hết ta làm chẵn số nguyên tử lẻ (đặt hệ số 2).

Để cân bằng số nguyên tử ta lấy bội số chung nhỏ nhất chia cho các số nguyên tử không bằng nhau của một nguyên tố thì được hệ số cho công thức của các chất tương ứng. Nên bắt đầu từ nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều nhất, rồi tiếp đến nguyên tố có số nguyên tử ít hơn…

Thí dụ, sơ đồ của phản ứng :

Làm chẵn số nguyên tử O ở bên phải

Bắt đầu cân bằng từ nguyên tố O, bội số chung nhỏ nhất của 6 và 2 là 6.

Hệ số của O 2 sẽ là 3 (= 6: 2)

Tiếp theo là nguyên tố Cr

Lưu ý :

– Nếu có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.

– Có trường hợp sơ đồ của phản ứng đã là phương trình hoá học rồi, thí dụ :

Viết liền mũi tên rời là được phương trình hoá học.

– Có trường hợp chỉ cần nhận xét thành phần hoá học các hợp chất là rút ra được các hệ số thích hợp.

Thí dụ, sơ đồ của phản ứng giữa khí cạcbon oxit và chất sắt(III) oxit.

Hướng dẫn giải

Số nguyên tử Fe : số phân tử Br 2 : số phân tử FeBr 2 = 2 : 3 : 2

Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau:

Phương pháp giải

Bước 1: Cần viết đúng các công thức hoá học. Đến bước sau không thay đổi chỉ số trong những công thức đã viết đúng.

Bước 2: Nhẩm tính số nguyên tử của tất cả các nguyên tố

Hướng dẫn giải

Số phân tử KClO 3 : số phân tử KCl : số phân tử O 2 = 2 : 2 : 3

Cho sơ đồ của phản ứng sau:

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng, tùy chọn.

Phương pháp giải

Ba bước lập phương trình hóa học:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất tham gia sản phẩm.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức.

Bước 3: Viết thành phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hóa học: 2Al + 3CuO → Al 2O 3 + 3Cu

b) Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử CuO.

Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1 phân tử Al 2O 3.

Cứ 1 phân tử Al 2O 3 được tạo ra cùng với 3 nguyên tử Cu.

Cứ 3 phân tử CuO phản ứng tạo ra 3 nguyên tử Cu.

Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của các phản ứng sau:

Phương pháp giải

Ba bước lập phương trình hóa học:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất tham gia sản phẩm.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức.

Bước 3: Viết thành phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

b) Cứ 1 phân tử BaCl 2 tác dụng với 2 phân tử AgNO 3 ;

Cứ 2 phân tử AgNO 3 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl ;

Biết rằng chất natri hidroxit NaOH tác dụng với axit sunfuric H 2SO 4 tạo ra chất natri sunfat Na 2SO 4 và nước.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ số phân tử NaOH lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.

Phương pháp giải

Ba bước lập phương trình hóa học:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất tham gia sản phẩm.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức.

Bước 3: Viết thành phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

b) Cứ 2 phân tử NaOH tác dụng với 1 phân tử H 2SO 4;

Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử Na 2SO 4 ;

Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 2 phân tử nước, hay cứ 1 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử nước.

Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau:

b) Fe + ?AgNO 3 → ? + 2Ag

c) ?NaOH + ? → Fe(OH) 3 + ?NaCl

Phương pháp giải

Ba bước lập phương trình hóa học:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất tham gia sản phẩm.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức.

Bước 3: Viết thành phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

Biết rằng, kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2SO 4 tạo ra chat nhôm sunfat Al 2(SO 4) 3 và khí hidro.

a) Viết chương trình hóa học của phản ứng. Hiểu như thế nào về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng?

b) Nếu có 6,02.10 23 nguyên tử Al sẽ tác dụng được với bao nhiêu phân tử H 2SO 4 tạo ra bao nhiêu phân tử Al 2(SO 4) 3 và bao nhiêu phân tử H 2?

c) Cũng câu hỏi như trên, nếu có 3,01.10 23 nguyên tử Al.

Phương pháp giải

a) Ba bước lập phương trình hóa học:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất tham gia sản phẩm.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức.

Bước 3: Viết thành phương trình hóa học.

b) Xem lại số 6,02.10 23 trong các bài tập 8.9* và 9.6*

c) Tương tự phần b

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Cứ nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử H 2SO 4 tạo ra 1 phân tử Al 2(SO 4) 3 và 3 phân tử H 2.

b) Nếu có 6,02.10 23 nguyên tử Al sẽ tác dụng với: (6,02.10 23.3) : 2 = 9,03.10 23 phân tử H 2SO 4

c) Nếu có (3,01.10 23.3) : 2 nguyên tử Al tác dụng với: (3,01.10 23.3) : 2 = 4,454.10 23 phân tử H 2SO 4

Giải Bài Tập Sbt Hóa 8 Bài 22: Tính Theo Phương Trình Hóa Học

Đốt cháy 3,25g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong không khí có oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sunfuro(dktc).

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Bằng cách nào ta có thể tính được nồng độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng?

c) Căn cứ vào phương trình hóa học trên, ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít?

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hoá học :

b) Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh :

– Số mol khí sinh ra sau phản ứng :

– Theo phương trình hoá học, để sinh ra 0,1 mol phải có 0,1 mol S, có khối lượng là 32 x 0,1 = 3,2 (g). Đây là lượng S tinh khiết có trong 3,25 g mẫu lưu huỳnh đã dùng.

c) Thể tích khí oxi tham gia phản ứng :

Dựa vào phương trình hoá học, em thấy số mol S bằng số mol . Để có 2,24 lít Scần 2,24 lít

Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách đốt nóng kali clorat:

Hãy dùng phương trình hóa học trên để trả lời những câu hỏi sau:

a) Muốn điều chế được 4,48 lit khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO 3 ?

b) Nếu có 1,5 mol KClO 3 tham gia phản ứng, sẽ được bao nhiêu gam khí oxi?

c) Nếu có 0,1 mol KClO 3 tham gia phản ứng, sẽ được bao nhiêu mol chất rắn và chất khí?

Phương pháp giải

Các bước tiến hành:

– Viết phương trình hóa học.

– Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hóa học

(rắn) (rắn) (khí)

Khối lượng KClO 3 cần dùng:

– Số mol O 2 cần điều chế là: n O2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)

– Theo phương trình hoá học, số mol KClO 3 cần dùng để điều chế được 0,2 mol O 2 là :

n KClO3 = (2.0,2) : 3 = 0,4/3(mol)

Khối lượng KClO 3 cần dùng là: m KClO3 = (0,4.122,5) : 3 ≈ 16,3(g)

b) Khối lượng khí oxi điều chế được :

– Theo phương trình hoá học, số mol O 2 điều chế được nếu dùng 1,5 mol KClO 3

n O2 = (3.1,5 ) : 2 = 2,25 (mol)

Khối lượng khí oxi điều chế được: mO 2= 32.2,25 = 72 (g)

c) Số mol chất rắn và chất khí thu được nếu có 0,1 mol KClO 3

Theo phương trình hoá học, nếu có 0,1 mol KClO 3 tham gia phản ứng, sẽ thu được 0,1 mol chất rắn KCl và số mol khí O 2 là (3.0,1) : 2 = 0,15 (mol)

Cho khí hidro dư đi qua đồng (II) oxit nóng màu đen, người ta thu được 0,32g kim loại đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng.

c) Tính thể tích khí hidro ở đktc đã tham gia phản ứng.

d) Tính lượng nước ngưng tụ thu được sau phản ứng.

Phương pháp giải

c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Hướng dẫn giải

a) Phương trình hoá học :

b) Khối lượng CuO tham gia phản ứng :

– Theo phương trình hoá học, nếu thu được 0,005 mol Cu cần phải có 0,005 mol CuO tham gia phản ứng.

c) Thể tích khí hiđro tham gia phản ứng :

– Theo phương trình hoá học, số mol tham gia phản ứng bằng số mol Cu sinh ra sau phản ứng và bằng 0,005 mol.

– Thể tích khí hiđro ở đktc tham gia phản ứng .

d) Khối lượng nước ngưng tụ sau phản ứng :

Theo phương trình hoá học, số mol O thu được sau phản ứng bằng số mol Cu sinh ra và bằng 0,005 mol, có khối lượng là :

Đốt nóng 1,35g bột nhôm trong khi clo, người ta thu được 6,675g nhôm clorua. Em hãy cho biết:

a) Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giải sử rằng ta chưa biết hóa trị của nhôm và clo.

b) Phương trình hóa học của nhôm tác dụng với khí clo.

c) Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm.

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

a) Công thức hoá học đơn giản của nhôm clorua :

– Khối lượng clo có trong lượng nhôm clorua thu được :

– Số mol Al và Cl đã kết hợp với nhau tạo thành nhôm clorua:

-Trong hợp chất nhôm clorua, số mol Cl gấp 3 lần số mol Al. Suy ra số nguyên tử Cl gấp 3 lần số nguyên tử Al. Công thức hoá học đơn giản của nhôm clorua là C.

b) Phương trình hoá học của Al với

c) Thể tích khí clo tham gia phản ứng :

Đốt nóng hidro trong khí oxi người ta nhận thấy cứ 2 thể tích khí hidro kêt hợp với 1 thể tích oxi tạo thành nước.

a) Hãy tìm công thức hóa học đơn giản của nước.

b) Viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt nóng hidro và oxi.

c) Sau phản ứng, người ta thu được 1,8g nước. Hãy tìm thể tích các khí hidro và oxi tham gia phản ứng ở đktc.

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

a) Công thức hoá học đơn giản của nước :

Để đơn giản hoá : 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử O. Công thức hóa học đơn giản của phân tử nước là H 2 O.

b) Phương trình hoá học của phản ứng hiđro cháy trong oxi :

c) Thể tích các khí hiđro và oxi tham gia phản ứng :

– Số mol H 2 O thu được sau phản ứng :

Theo phương trình hoá học : Số mol H 2 = 2 lần số mol O 2 = số mol H 2 O. Thể tích các khí hiđro và oxi tham gia phản ứng ở đktc là :

Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 22: Tính Theo Phương Trình Hóa Học

Bài 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Với loại bài toán tính theo phương trình hoá học (PTHH), nhất thiết phải rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm. Vì vậy, tuỳ theo đầu bài mà áp dụng công thức chuyển đổi tính số mol cho phù hợp. Nếu đầu bài cho khối lượng, ta áp dụng công thức : n = yị M Nêu đầu bài cho thê tích (đktc), ta áp dụng cõng thức : n = Tương tự, tuỳ theo đấu bài yêu cầu mà từ số mol ta tìm được khối lượng hoặc thể tích theo công thức chuyên đối. Để giải bài toán tính theo PTI1H cần theo các bước sau : Viết đúng phương trình hoá học xảy ra. 6B-ĐHTHH8 Chuyển đổi khối lượng hoặc thè tích chát khí đã cho trong bài toán thành số mol các chát. Dựa vào phương trình hoá học đê tìm số mol chất tham gia hoặc tạo thành theo yêu cầu của bài toán. Chuyển đổi số mol cúa chất thành khối lượng hoặc thê tích khí ớ dktc theo yêu cầu cúa bài toán. B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK Bài 1. a) Tìm thê tích khí H2 thư được (đktc). <. 2,8 Sô mol Fe tham gia phan ứng : nr-= -= 0,05 (mol), 56 Theo phương trình hoá học : nHi = nj.-c = 0.05 (mol). Thế tích khí ll2 thu dược ởđktc : Vịị2 = 22,4x0,05 = 1,12 (lít). b) Tìm khối lượng HC1 cần dùng Theo phương trình hoá học : Khối lượng HC1 cần dùng : mitci = 36,5x0,10 = 3,65 (gam). * Bài 2. a) Phương trình hoá học của phán ứng : Bài 3. Phương trình hoá học : CaCO- CaO + CO2 a) Theo phương trình hoá học : n'caCO, = nCaO = = 0,2 (mol). Khối lượng CaCO3 tham gia phan ứng : 7 nCaCO, = nCaO = - = 0- 1 25 (moi). mCaCO_ = 0,125.100 = 12,5 (gam). Thể tích khí COọ sinh ra : nco2 = nCaCO3 = 3'5 vco = 22,4.3,5 = 78,4 (lít). Khối lượng CaCO3 tham gia và CaO tạo thành : 13,44 nCaCO~ - nCaO - nco2 - 77 J - 0,6 (mol). mCaCO, = 0,6.100 = 60 (gam). mCa() = 0,6.56 = 33,6 (gam). Bài 4. a) Phương trình hoá học : Đê' thu được một chất khí duy nhất là COt thì số mol các chất tham gia phả theo đúng ti lệ của phương trình hoá học : 1 ĩ-20 ,n, „ no2 = ^-nco = -y-= 10 (mol). c) Các thời'điểm Số mol Các chất phán ứng sản phẩm CO O2 co2 Thời điểm ban đẩu t() 20 10 0 Thời điểm tị 15 7,5 5 Thời điếm t, 3 . 1,5 17 Thời điểm kết thúc t3 0 0 20 Bài 5. Khối lượng mol của khí A : 29.0,552 = 16 (gam). Đặt công thức hoá học của khí A là CxHy. c 100 16.25 „ z A " 100 Công thức hoá học của A là : CH4 Phương trình hoá học cứa phán ứng đốt cháy khí A : CH4 + 2O2 co2 + 2H2O Theo phương trình hoá học : no = 2 nCH = 2x11,2/22,4 = 1 (moi). 2 4 c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DAN giải I. BÀI TẬP Bài 1. Khối lượng vói sống CaO thu được khi nung hoàn toàn 50 gam CaCO3 là A. 50 gam. B. 28 gam. c. 56 gam. D. 0,5 gam. Bài 2. The tích khí 02 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 gam cacbon là A. 1.12 lít. B. 22.4 lít. c. 44.8 lít. D. 4,48 lít. Bài 3. Điều chê khí hidro bằng cách cho Fe và Zn cùng tác dung với dung dịch HC1 trong hai bình khác nhau. PTHH cúa phán ứng có dạng : Đê thu dược cùng một lương khí hiđro ớ cùng diêu kiện, khối lượng kẽm cần dùng là a gam, khối lượng sắt cán dùng là b gam. Kết luận đúng là A. a = b. B. a b. D. a = l/2b. Tính thê tích khí oxi (dktc) cần dùng đế đốt cháy hoàn toàn 16 gam lưu huỳnh. Khí sunfuro được sinh ra nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao ? Bài 5. Đốt cháy một lượng nhóm (Al) trong khí chúng tôi (O2) thì thu được 10,2 kg nhôm oxit (A12O?). Tính khối lượng của khí oxi (O2) đã phản ứng. Bài 6. Khí butan C_,HI() là thành phần chính của khí gas trong các bình gas. Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn hổn họp khí gồm có 32 gam oxi và 3 gam hiđro, phản ứng xong để nguội. Hãy cho biết : Khí nào còn dư. số phán tứ còn dư là bao nhiêu ? Thế tích cúa khí dư đo ó' đktc là bao nhiêu ? Khối lừợng của khí dư là bao nhiêu ? Bài 8. Hoà tan hét 3,25 gam Zn bằng dung dịch HC1, khí H2 thu được cho qua bình đựng bột CuO (dư) đun nóng, phán ứng xảy ra theo phương trình hoá học : H2 + CuO Cu + H2O Tính số gam Cu được tạo thành. II. HƯỚNG DẪN GIẦI Bài 1. Chọn B Số mol CaCO3 tham gia phản ứng : nCaqo3 = 50/100 = 0,5 (mol). Theo PTHII cứ : 1 mol CaCO3 tham gia phản ứng thu được 1 mol CaO Vậy : 0,5 mol CaCCỰ tham gia phán ứng thu được 0,5 mol CaO. Khối lượng CaO thu dược : mCaO = 0.5x56 = 28 (gam). Bài 2. Chon c Số mol c tham gia phán ứng : nc= 24/12 = 2 (mol). Theo PTHI I cứ đốt cháy 1 mol c cần dùng 1 mol o2 Vậy dốt cháy 2 mol c cẩn dùng 2 mol Ot Thế tích khí O2 cần dùng (đktc) VOọ = 2x22,4 = 44.8 (lít). Bài 3. Chọn c Bài 4. a) Sô' mol lưu huỳnh tham gia phán ứng : ns = 16/32 = 0.5 (mol). Theơ phương trình hoá học : n()i = ns = 0,5 (mol). Thể tích khí ơxi (dktc) cần dùng là : V(), = 22,4 X 0.5 = 11,2 (lít). so 7 / kk ọ ọ Số mol A12O3 tạo thành sau phản ứng : nAỊ2o3 = 10200/102 = 100 (mol). mŨ2 = 150x32 = 4800 (gam). Bài 6. PTHH : Cách 1 : Số mol khí C4H1() = = 0,1 (mol). 4 10 22,4 Theo PTHH : nro, = 4. nr II = 4.0,1 = 0,4 ( moi). ƯJ2 l4m10 Theo PTHH : no =4^. nr II = 6,5.0,1 = 0,65 (mol). °2 ■ 2 C4 .10 Thể tích khí O-, : Vq2 = n X 22,4= 0,65 X 22,4 = 14,56 (lít). Thể tích khí co2 : VCO2 = nx22,4 = 0,4 x22,4 = 8,96 (lít). Thể tích oxi : X = 2,24x13x22.4/2x22,4 = 14,56 (lít). Thể tích khí cacbonic : y = 2,24x8x22,4/2x22,4 = 8,96 (lít). Bài 7. PTHH : Theo PTHH : n0_ (phản ứng) =^nHj = 0,75 (mol). Theo đầu bài : n()i = 32/32 = 1 (mol). Số phán tứ khí O2 dư là : 0,25x6. IO2' = 1.5.1O22 (phân tứ). vo (dư) = 0,25x22,4 = 5,6 (lít). m()2 (dư) = 0,25x32 = 8 (gam). Bài 8. PTHH : Theo PTHH (2) : nHi ti( U 0,05 (moi). *

Phương Trình Hóa Học Là Gì? Hướng Dẫn Cách Cân Bằng Phương Trình Hóa Học

Phương trình hóa học là gì?

Chắc hẳn khi mới tiếp xúc với môn hóa học bạn sẽ thấy khái niệm phương trình hóa học xuất hiện rất nhiều. Trong các chương trình từ cơ bản đến nâng cao, trong sách giáo khoa hay sách tham khảo đều đề cập đến phương trình hóa học. Vậy phương trình hóa học là gì?

Ảnh 1: Phương trình hóa học là phương trình biểu diễn các phản ứng hóa học

Hiểu một cách đơn giản phương trình hóa học là phương trình biểu diễn các phản ứng hóa học. Trong một phương trình hóa học sẽ bao gồm các chất tham gia sản phản ứng và chất được tạo thành khi phản ứng kết thúc.

Căn cứ vào phương trình hóa học bạn có thể nhận biết được tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử của các chất, cặp chất tham gia vào một phản ứng hóa học.

Để lập một phương trình hóa học cần phải tuân theo các bước sau:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

Bước 2: Cân bằng phương trình hóa học

Bước 3: Hoàn thành phương trình hóa học

Ví dụ: Phản ứng của Hidro với Oxi tạo thành nước sẽ có phương trình như sau

Các cách cân bằng phương trình hóa học

Như chia sẻ ở trên cân bằng phương trình hóa học là một trong những bước rất quan trọng khi viết phương trình. Đây cũng là một trong những bước không thể thiếu nếu các bạn muốn giải các bài toán hóa học. Vậy làm thế nào để cân bằng được phương trình hóa học một cách nhanh nhất và chính xác nhất? Các bạn có thể tham khảo một số phương pháp sau đây:

Phương pháp nguyên tử – nguyên tố

Với phương pháp này, khi cân bằng sẽ viết các đơn chất dưới dạng nguyên tử riêng biệt, sau đó lập luận qua một số bước đơn giản.

Để tạo thành 1 phân tử P 2O 5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O.

Tuy nhiên phân tử oxi bao gồm 2 nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi sẽ tăng lên gấp đôi. Đồng thời số nguyên tử P và số phân tử P 2O 5 cũng sẽ tăng lên 2 lần, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P 2O 5.

Sử dụng phương pháp chẵn – lẻ

Đây là phương pháp thêm hệ số vào trước các chất có chỉ số lẻ, mục đích là để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.

Trong phản ứng trên, nguyên tử Oxi ở vế trái là 2 và vế phải là 5, nếu muốn nguyên tử ở cả 2 vế bằng nhau ta thêm số 2 trước P 2O 5. Khi đó số nguyên tử của Oxi ở vế phải là chẵn, sau đó thêm 5 vào trước O 2. Như vậy nguyên tử Oxi ở 2 vế bằng nhau.

Tương tự với nguyên tử Photpho, nếu muốn 2 vế bằng nhau ta chỉ cần đặt 4 trước P ở vế trái.

Ngoài 2 phương pháp trên, để cân bằng phương trình hóa học các bạn có thể áp dụng một số phương pháp như:

Phương pháp hóa trị tác dụng

Phương pháp hệ số phân số

Phương pháp xuất phát từ nguyên tố chung nhất

Phương pháp cân bằng theo nguyên tố tiêu biểu

Phương pháp đại số

Phương pháp cân bằng electron

Phương pháp cân bằng ion – electron

Các chương trình hóa học lớp 8

Trong chương trình hóa học lớp 8 sẽ bao gồm những phương trình hóa học cơ bản nhất. Đây cũng là những kiến thức nền tảng để theo suốt các bạn trong suốt quá trình học tập của các bạn. Vậy nên việc ghi nhớ chúng là rất cần thiết, nhất là những phương trình thường gặp như:

Các phương trình hóa học lớp 9

Nâng cao hơn so với chương trình học ở lớp 8, các phương trình hóa học ở lớp 9 sẽ đa dạng hơn, các chất tham gia trong một phản ứng cũng nhiều hơn, cách cân bằng phương trình hóa cũng cũng sẽ khó hơn. Vậy nên các bạn cần phải trang bị cho mình những phương pháp thật khoa học để có thể nhanh chóng thích nghi với môn học này. Trong chương trình học lớp 9 chúng ta sẽ dễ gặp những phương trình hóa học phức tạp hơn như:

Lớp 11 được đánh giá là có khối kiến thức rất nặng, nếu các bạn không nắm được bản chất vấn đề, không hiểu được quy luật của từng phản ứng hóa học thì rất khó có thể làm được các bài tập. Trong chương trình hóa học lớp 11 bạn sẽ dễ bắt gặp những phương trình hóa học như:

Ở mỗi bậc học kiến thức về phương trình hóa học sẽ càng nâng cao và mở rộng hơn

Các phương trình hóa học lớp 12