Top 6 # Giải Sbt Toán 11 Bài 2 Trang 28 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài 25, 26, 27, 28, 29, 30 Trang 11 Sbt Toán 9 Tập 2

Bài 25, 26, 27, 28, 29, 30 trang 11 SBT Toán 9 Tập 2

Bài 25 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

Lời giải:

Bài 26 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình:

Lời giải:

Bài 27 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình:

Lời giải:

Vì phương trình 0x – 0y = 39 vô nghiệm nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

Vì phương trình 0x – 0y = 20 vô nghiệm nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (s; t) = (3;2)

Bài 28 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm hai số a và b sao cho 5a – 4b = -5 và đường thẳng: ax + by = -1 đi qua điểm A(-7; 4).

Lời giải:

Đường thẳng ax + by = -1 đi qua điểm A(-7; 4) nên tọa độ của A nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Khi đó ta có phương trình:

Vậy a = 3, b = 5.

Bài 29 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm giá trị của a và b để đường thẳng ax – by = 4 đi qua hai điểm A(4; 3), B(-6; -7)

Lời giải:

Đường thẳng ax – by = 4 đi qua hai điểm A(4; 3), B(-6; -7) nên tọa độ của A và B nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

*Với điểm A: 4a – 3b = 4

*Với điểm B: -6a + 7b = 4

Hai số a và b là nghiệm của hệ phương trình:

Vậy a = 4, b = 4.

Bài 30 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình theo hai cách:

*Cách thứ nhất: đưa hệ phương trình về dạng:

*Cách thứ hai: đặt ẩn phụ, chẳng hạn s = 3x – 2, t = 3y + 2

Lời giải:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (43/51 ; -44/51 )

*Cách 2: Đặt m = 3x – 2, n = 3y + 2

Ta có hệ phương trình:

Ta có: 3x – 2 = 9/17 ⇔ 3x = 2 + 9/17 ⇔ 3x = 43/17 ⇔ x = 43/51

3y + 2 = – 10/17 ⇔ 3y = -2 – 10/17 ⇔ 3y = – 44/17 ⇔ y = – 44/51

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (43/51 ; -44/51 )

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1; -2)

*Cách 2: Đặt m = x + y, n = x – y

Ta có hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1; -2)

Bài 28 Trang 55 Sbt Toán 9 Tập 2

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Bài 28 trang 55 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau?

a. x 2 +2 + 2√2 và 2(1+√2 )x

b. √3 x 2 + 2x -1 và 2√3 x +3

c. -2√2 x – 1 và √2 x 2 + 2x +3

e. √3 x 2 + 2√5 x – 3√3 và -x 2 – 2√3 x +2√5 +1

Lời giải:

a,Ta có: x 2 +2 + 2√2 = 2(1 + √2)x ⇔ x 2 – 2(1+√2 )x +2 +2√2 = 0

√Δ’ = √1 =1

Vậy với x= 2+ √2 hoặc x =√2 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau

b. Ta có: √3 x 2 + 2x -1 = 2√3 x + √3 ⇔ √3x 2 + 2x – 2√3 x -3 -1 = 0

⇔ √3x 2 + (2 – 2√3 )x -4 =0 ⇔ √3 x 2 + 2(1 – √3 )x -4 = 0

Δ’ = b’ 2 – ac= (1- √3 ) 2 – √3 (-4) =1 – 2√3 +3 +4√3

Vậy với x= 2 hoặc x = (-2√3)/3 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau

c,Ta có: -2√2 x – 1 =√2 x 2 + 2x +3 ⇔ √2 x 2 +2x + 3 + 2√2 x + 1=0

⇔√ 2 x 2 + 2(1 + √2 )x +4 =0

Δ’ = b’ 2 – ac= (1+ √2 ) 2 – √2 .4= 1+2√2 +2 – 4√2

Vậy với x= -√2 hoặc x = -2 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau

d.Ta có: x 2 – 2√3 x – √3 = 2x 2 +2x +√3

⇔ x 2 +2x +2√3 x +2√3 =0

⇔ x 2 + 2(1 +√3 )x + 2√3 =0

√Δ’ = √4 =2

Vậy với x=1 – √3 hoặc x = – 3 – √3 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau

e.Ta có: √3 x 2 + 2√5 x – 3√3 = -x 2 – 2√3 x +2√5 +1

⇔ √3 x 2 + 2√5 x – 3√3 + x 2 + 2√3 x – 2√5 – 1= 0

⇔ (√3 +1)x 2 + (2√5 + 2√3 )x -3√3 – 2√5 – 1= 0

⇔ (√3 +1)x 2 + 2(√5 + √3 )x -3√3 – 2√5 – 1= 0

Δ’ = b’ 2 – ac= (√3 + √5 ) 2 – (√3 +√1)( -3√3 – 2√5 – 1)

= 5 + 2√15 +3+9 +2√15 + √3 +3√3 +2√5 + 1

=18 +4√15 +4√3 +2√5

= 1 + 12 + 5 + 2.2√3 + 2√5 + 2.2√3 .√5

= 1 + (2√3 ) 2 + (√5 ) 2 + 2.1.2√3 +2.1.√5 + 2.2√3 .√5

Các bài giải bài tập sách bài tập Toán 9 (SBT Toán 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-5-cong-thuc-nghiem-thu-gon.jsp

Giải Toán 5 Trang 28, Giải Bài Tập Trang 28 Sgk Toán 5

A. Lý thuyếta) Mi-li-mét vuôngĐể đo, tính toán những diện tích rất bé người ta thường sử dụng đơn vị đo mi-li-mét vuôngMi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mmMi-li-mét vuông viết tắt là mm 2Bài 1 (giải toán 5 trang 28)Ta nhận thấy 1 hình vuông 1 cm 2 = 100 hình vuông 1 mm 2

b) Bảng đơn vị đo diện tíchNhận xét:Mỗi đơn vị đo diện tích lớn hơn 100 lần so với đơn vị đo diện tích bé hơn tiếp liền.B. Hướng dẫn giải bài tậpBài 1 (Giải toán 5 trang 28)a) Đọc các số đo diện tích: 29 mm 2, 305 mm 2, 1200 mm 2b) Viết các số đo diện tích :– Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông– Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuôngBài giải :a) 29 mm 2 : hai mươi chín mi-li-mét vuông305 mm 2 : ba trăm linh năm mi-li-mét vuông1200 mm 2 : một nghìn hai trăm mi-li-mét vuôngb)– Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông : 168 mm 2– Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông : 2310 mm 2Bài 2 (Giải toán 5 trang 28)Viết số thích hợp vào chỗ chấm :a)5cm 2 = … mm 2; 1m2 = … cm 212km2 = … hm 2; 5m 2 = … cm 21hm 2 = … m 2; 12m2 9dm 2 = … dm 27hm 2 = … m 2; 37dam2 24m2 = … m2b)800mm 2 = … cm 2; 3400dm 2 = … m2; 150cm 2 = … dm 2… cm 212 000hm 2 = … km2; 90 000m 2 = … hm 2; 2010m 2 = … dam 2… m 2Bài giải :a)5cm 2 = 500 mm 2; 1m2 = 10000 cm 212km2 = 1200 hm 2; 5m2 = 50000 cm 21hm 2 = 10000 m2; 12m2 9dm 2 = 1209 dm 27hm 2 = 70000 m2; 37dam2 24m2 = 3724 m2b)800mm 2 = 8cm 2; 3400 dm 2 = 34m2;12 000hm 2 = 120km2; 90 000m2 = 9hm 2;150cm 2 = 1dm 2 50cm 2; 2010m 2 = 20dam 2 10 m 2Bài 3 (Giải toán 5 trang 28)Viết phân số thích hợp vào chỗ chấma)1mm 2=… cm 28mm 2 = … cm 229mm 2 = … cm 212km2 = … hm 2b)1dm 2=… m 27dm 2 = … m 234dm 2 = … m 21hm 2= … m 2Bài giải :1mm 2= 1/100cm 28mm 2 = 8/100cm 229mm 2 = 29/100cm 212km2 = 1200hm 2b)1dm 2= 1/100m 27dm 2 = 7/100m 234dm 2 = 34/100m 21hm 2= 10000m 2

Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 38, 39 SGK Toán 5 đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Toán 5 tốt hơn.

Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Giải Toán 5 trang 37 để nắm vững những kiến thức trong chương trình Toán 5.

giai toan 5 trang 28

, Giải bài Mi li mét vuông bảng đơn vị đo diện tích, milimet vuông bảng đơn vị đo diện tích,

Giải Bài 6 Trang 28 Sgk Toán 7 Tập 2

Giải bài 6 trang 28 SGK Toán 7 tập 2: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?

Bài tập số 6 trang 28 SGK Toán 7 tập 2 thuộc Chương IV Biểu thức đại số và là Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ?

N ({x^2}); Ê (2{z^2} + 1);

T ({y^2}) ; H ({x^2} + {y^2})

Ă (dfrac{1}{2}(xy + z)); V ({z^2}-1);

L ({x^2} – {y^2})

I Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là (y, z).

M Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông (x, y).

Lần lượt tính giá trị biểu thức tại (x = 3, y = 4, z = 5) ta được

N: ({x^2} = {3^2} = 9);

T: ({y^2} = {4^2} = 16);

Ă: (dfrac{1}{2}(xy + z) = dfrac{1}{2}(3.4 +5)= 8,5);

L: ({x^2} – {y^2} = {3^2} – {4^2} = 9 – 16 = – 7);

M: Gọi (t) là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là (x,y)

Áp dụng định lí Pitago ta có:

({t^2} = {x^2} + {y^2} = {3^2} + {4^2} = 25)

( Rightarrow t = 5)

Ê: (2{z^2} + 1 = {2.5^2} + 1 = 50 + 1 = 51);

H: ({x^2} + {y^2} = {3^2} + {4^2} = 25);

V: ({z^2}-1 = {5^2}-1 = 24);

I: Chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là (y, z) là: (2left( {y + z} right) = 2left( {4 + 5} right) = 18);

Điền vào ô trống:

Các Kiến thức được áp dụng để giải bài 6 trang 28 SGK Toán 7 tập 2

Lần lượt tính giá trị biểu thức tại (x = 3, y = 4, z = 5) sau đó tìm chữ cái tương ứng với giá trị của từng biểu thức.

Công thức tính chu vi hình chữ nhật: (C=2.(a+b))

Trong đó:

(C) là chu vi hình chữ nhật.

(a) là chiều dài.

(b) là chiều rộng.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học