Top 7 # Giải Sbt Vật Lí 10 Cơ Bản Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vật Lí 10 Bài 1: Chuyển Động Cơ

Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.

Chất điểm: là vật chuyển động có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).

Quỹ đạo chuyển động: là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động.

Vật mốc: vật mà ta chọn để xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một thước đo chiều dài từ vật làm mốc đến vật.

Hệ tọa độ: hệ trục tọa độ vuông góc mà ta chọn để xác định được chính xác vị trí của vật trong không gian, hệ tọa độ luôn gắn với vật mốc.

Mốc thời gian: là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian.

II. Hệ quy chiếu

Để xác định chính xác vị trí vật trong không gian và thời gian, ta cần chọn hệ quy chiếu.

Hệ quy chiếu gồm:

Vật mốc

Hệ tọa độ gắn với vật mốc.

Mốc thời gian và đồng hồ.

Chất điểm: là vật chuyển động có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).

Bài giải:

Để xác định vị trí ô tô trên quốc lộ, ta cần chọn một vật làm mốc như cái cây bên đường, cột mốc….

Bài giải:

Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng, ta cần chọn một hệ trục tọa độ gắn với vật mốc.

Bài giải:

Hệ tọa độ: gồm các trục tọa độ và vật mốc. Khi các trục vuông góc với nhau, ta gọi là hệ tọa độ Đề – các.

Hệ quy chiếu: gồm vật mốc, hệ tọa độ gắn với vật mốc, góc thời gian và đồng hồ.

Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm?

A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.

B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

C. Hai người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

D. giọt nước mưa lúc đang rơi.

Bài giải:

Chọn đáp án D.

Giải thích: Dựa vào khái niệm chất điểm để trả lời câu hỏi này.

Một người chỉ đường nói cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo con phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.

B. Cách dùng các trục tọa độ.

C. Dùng cả hai cách A và B.

D. Không dùng cả hai cách A và B.

Bài giải:

Chọn đáp án C.

A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn: t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

B. Khoảng cách đến ba san bay lớn: t = 0 là 0 giờ quốc tế.

C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.

Bài giải:

Chọn đáp án D.

Bài giải:

Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng kinh độ và vĩ độ địa lí.

Bài giải:

Kim phút đuổi kịp kim giờ khi hai kim trùng nhau.

Khi kim phút đi được 1 vòng thì kim giờ đi được 1/12 vòng

Như vậy hiệu của 2 vận tốc của hai kim là: 1 – 1/12 = 11/12 vòng.

Vào lúc 5 g 15′, kim giờ cách mốc thứ 5 là 1/4 x 1/12 = 1/48 vòng.

Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là (2/12) + (1/48) = 9/48 vòng.

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ: (9/48 : 11/12) x 60 = 12 phút 16 giây.

Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng

I. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản Phần: ĐỘNG LƯỢNG 

    1. Xung lượng của lực

    Khi một lực F không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Δt thì tích F.Δt được định nghĩa là xung lượng của lực F. trong khoảng thời gian Δt ấy.

    2. Động lượng

* Tác dụng của xung lượng của lực

    Áp dụng định luật II Newton ta có:

    * Động lượng

    Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức: p = m.v

    Đơn vị động lượng là kg.m/s hoặc N.s

    * Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực

    Ta có:

    Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian Δt bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

    Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian hữu hạn sẽ làm động lượng của vật biến thiên.

II. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản phần: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. Định luật bảo toàn động lượng

    – Hệ cô lập (hệ kín)

        + Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.

        + Trong hệ cô lập chỉ có nội lực tương tác giữa các vật trong hệ trực đối nhau từng đôi một.

– Chuyển động bằng phản lực

    Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như trên được gọi là chuyển động bằng phản lực.

2. Phương pháp 

– Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: p = m.v

– Đơn vị động lượng: kg.m/s.

– Động lượng của hệ vật:

– Định luật bảo toàn động lượng.

3. Bài tập vận dụng

Vd: Hai vật có khối lượng m1 = 5 kg, m2 = 10 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 4 m/s và v2 = 2 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

a. v1 và v2 cùng hướng.

b. v1 và v2 cùng hướng, ngược chiều.

c. v1 và v2 vuông góc nhau.

Hướng dẫn giải :

a. Động lượng của hệ:

Độ lớn:

b. Động lượng của hệ:

Độ lớn:

c) Động lượng của hệ:

Độ lớn:

III. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 phần: CÔNG 

 - Nếu lực không đổi F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lực F được tính theo công thức:

    A = F.s.cosα

  

  – Biện luận

     

    ⇒ Lực thực hiện công dương hay công phát động.

    ⇒ Lực F không thực hiện công khi lực F vuông góc với hướng chuyển động.

 ⇒ Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động.

  Trong hệ SI, đơn vị của công là jun (kí hiệu là J): 1 J = 1N.m

IV. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản phần: CÔNG SUẤT

Công suất

    Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P

    Trong đó: A là công thực hiện (J)

        t là thời gian thực hiện công A (s)

        P là công suất (W)

    1 W = 1 J/s

    Chú ý: Trong thực tế người ta còn dùng:

        + Đơn vị công suất là mã lực hay ngựa (HP)

              1 HP = 736 W

        + Đơn vị thực hành của công là oátgiờ (W.h)

              1 W.h = 3600 J

              1 kW.h = 3600000 J

    – Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học.

    Ví dụ: Động cơ, đèn, đài phát sóng, lò nung…

    – Cũng định nghĩa công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.

Giải Sbt Vật Lí 6

Giới thiệu về Giải SBT Vật Lí 6

Chương 1: Cơ học gồm 13 bài viết

Chương 2: Nhiệt học gồm 8 bài viết

Giải SBT Vật Lí 6 giúp các em học sinh lớp 6 hoàn thành tốt các bài tập trong sách bài tập Vật lý. Từ đó nắm chắc thêm kiến thức cũng như học tập tốt hơn môn học này.

Giải SBT Vật Lí 6 gồm có 2 chương với tổng số 21 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Bài 1-2: Đo độ dài Bài 3: Đo thể tích chất lỏng Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước Bài 5: Khối lượng đo khối lượng Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực Bài 9: Lực đàn hồi Bài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng Bài 13: Máy cơ đơn giản Bài 14: Mặt phẳng nghiêng Bài 15: Đòn bẩy Bài 16: Ròng rọc

Chương 2: Nhiệt học

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệt Bài 22: Nhiệt kế – Thang nhiệt độ Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 28-29: Sự sôi

Bài 1-2: Đo độ dàiBài 3: Đo thể tích chất lỏngBài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nướcBài 5: Khối lượng đo khối lượngBài 6: Lực – Hai lực cân bằngBài 8: Trọng lực – Đơn vị lựcBài 9: Lực đàn hồiBài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượngBài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêngBài 13: Máy cơ đơn giảnBài 14: Mặt phẳng nghiêngBài 15: Đòn bẩyBài 16: Ròng rọcBài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắnBài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏngBài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khíBài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệtBài 22: Nhiệt kế – Thang nhiệt độBài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặcBài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụBài 28-29: Sự sôi

Tuyển Chọn Bài Tập Lượng Giác Lớp 10 Cơ Bản

Trong chương trình Toán lớp 10, các em sẽ được tiếp xúc với một kiến thức hoàn toàn mới. Đó chính là lượng giác. Cụ thể các nội dung mà ta sẽ học bao gồm: cung và góc lượng giác, các công thức lượng giác. Đây cũng sẽ là các khái niệm cơ bản để đi xây dựng các hàm số lượng giác lớp 11. Để củng cố các kiến thức đã học, Kiến Guru xin giới thiệu tài liệu bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản.

Nếu lượng giác được xem là một phần kiến thức khá phức tạp khiến nhiều bạn học sinh lớp 10 cảm thấy khó nhằn thì tài liệu này chính là chìa khóa giúp bạn hệ thống hóa các kiến thức của chương một cách nhanh chóng. Các dạng bài tập cơ bản được trình bày cụ thể sẽ giúp rèn luyện kĩ năng biến đổi lượng giác cũng như khắc sâu các công thức lượng giác đã học. Hy vọng những bài tập này sẽ giúp các bạn học sinh “mất gốc” lượng giác sẽ tiến bộ hơn, dễ dàng vượt qua các bài kiểm tra cũng như tạo nên một nền tảng vững chắc để học tốt lượng giác lớp 11.

I. Nhắc lại lý thuyết lượng giác lớp 10:

1.

Góc và cung lượng giác.

* Hai góc đối nhau thì có cosin bằng nhau còn các giá trị khác đối nhau.

* Hai góc bù nhau thì có sin bằng nhau còn các giá trị khác đối nhau.

* Hai góc hơn kém nhau thì có sin và cosin đối nhau còn các giá trị khác bằng nhau.

* Hai góc phụ nhau thì có cosin góc này bằng sin góc kia, tan góc này bằng cot góc kia.

3.

Công thức lượng giác.

* Các công thức cơ bản :

* Công thức cộng.

                 

* Công thức nhân đôi và hạ bậc

            

* Công thức biến tích thành tổng.

                     

* Công thức biến tổng thành tích.

II. Bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản

Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu 7 dạng bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản .

Dạng 1: Tìm các giá trị lượng giác của một cung khi biết một giá trị lượng giác.

Phương pháp:

+ Nếu biết trước sinα thì dùng công thức: sin2α + cos2α = 1 để tìm , lưu ý: xác định dấu của các giá trị lượng giác để nhận, loại. ; hoặc

+ Nếu biết trước cosα thì tương tự như trên.

+ Nếu biết trước tanα thì dùng công thức: để tìm cosα, lưu ý:xác định dấu của các giá trị lượng giác để nhận, loại. sinα = tanα.cosα,

Lưu ý :

Với các dạng bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản, phải nắm rõ các cung phần tư từ đó xác định dấu của các giá trị lượng giác; để xác định dấu của các giá trị lượng giác ta cần nắm rõ định nghĩa giá trị lượng giác của cung α và thực hiện như sau: Vẽ đường tròn lượng giác, trục đứng(Oy) là trục sin, trục nằm (Ox) là trục cosin; khi thuộc cung phần tư nào ta cho một điểm M bất kì nằm trên cung phần tư đó, sau đó chiếu điểm M vuông góc xuống trục sin và trục cos từ đó xác định được sin dương hay âm, cos dương hay âm; tan=sin/cos; cot=cos/sin; dựa vào dấu của sin và cos ta xác định được dấu của tan và cot theo nguyên tắc chia dấu: -/-=+; -/+= –

Dạng 2: Chứng minh các biểu thức lượng giác

Phương pháp :

Sử dụng các công thức lượng giác kết hợp với các hằng đẳng thức đại số (7 hằng đẳng thức đáng nhớ) và các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản để biến đổi một vế thành vế kia.

4. Chứng minh rằng:

5. Chứng minh các đồng nhất thức    

6. Chứng minh  đẳng thức lượng giác sau:

a) sin3x + cos3x = (sinx + cosx)(1-sinx.cosx)              

b) sin3x – cos3x = (sinx – cosx)(1+sinx.cosx)

c) cos4x + sin4x = 1 – 2sin2x.cos2x

d) (1- sinx)(1+ sinx) = sin2x.cot2x

e)

7. Chứng minh rằng:

8. Chứng minh rằng:

Dạng 3: Rút gọn biểu thức lượng giác:

Phương pháp:

Tương tự như dạng toán chứng minh biểu thức lượng giác. Trong các dạng bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản đây là hai dạng toán tương tự cách giải. Tuy nhiên, dạng toán rút gọn ta chưa biết được vế phải nên cần phải biến đổi một cách cẩn thận để ra biểu thức đúng.

9: Rút gọn các biểu thức:

Dạng 4: Tính giá trị của một biểu thức lượng giác:

Phương pháp:

Để tính giá trị các biểu thức này ta phải biến đổi chúng về một biểu thức theo sin(tan) rồi thay giá trị của sin(tan) vào biểu thức đã biến đổi.

16.Tính: 

 

Dạng 5: Chứng minh một biểu thức lượng giác không phụ thuộc vào x

Phương pháp:

Dùng các công thức lượng giác để biến đổi biểu thức đã cho ra kết quả không chứa x.

18. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc x:

Dạng 6: Tính giá trị của một biểu thức lượng giác.

Phương pháp:

+ Chú ý: Với k € Z ta có:

sin(α + k2π) = sinα

cos(α + k2π) = cosα

tan(α + kπ) = tanα

cot(α = kπ) = cotα

19: Đơn giản các biểu thức:

20. Tính:

Dạng 7: Các bài toán trong tam giác:

Phương pháp:

Trong một tam giác tổng 3 góc bằng 180o

 A + B + C = π 

Trong các dạng bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản thì đây là một dạng bài tập khó yêu cầu các em phải liên hệ giữa lượng giác và hình học. Do đó, phải nắm được mối quan hệ giữa các góc đặc biệt trong tam giác.

21 .Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: