Top 6 # Giải Sbt Vật Lý 8 Sự Nổi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 12: Sự Nổi

sụ NỔI A. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Điều kiện để vật nổi, vật chìm : Nếu ta thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì - Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét FA nhỏ hơn trọng lượng p: FAP - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : FA = P Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng : Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-sì-mét FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Lưu ỷ : Khi nhúng chìm vật rắn vào trong một bình chất lỏng thì có ba trường hợp xảy ra : Vật chìm xuống ; Vật nằm lơ lửng trong lòng chất lỏng ; Vật nổi lên trên mặt chất lỏng. Trường hợp vật đang chìm xuống, nằm lơ lửng trong chất lỏng và đang nổi lên, là những trường hợp tương đối dễ phân tích và HS thường không mắc sai lầm. Tuy nhiên, trường hợp vật đã nằm yên ở đáy bình và nhất là trường hợp vật nằm yên trên mật chất lỏng, là những trường hợp mà HS dễ nhầm lẫn. P = FA + F' trong đó F' là lực của đáy bình tác dụng lên vật. (Không đề cập đến trường hợp vật và đáy bình nhẵn tuyệt đối). Fa = P Tới đây, HS lại hay mắc sai lầm về giá trị độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét Fa trong khi áp dụng công thức FA = d.v. HS thường cho V là thể tích của vật, không thấy V chỉ là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. Do vậy HS cần lưu ý rằng : + Khi vật nằm yên, các lực tác dụng vào vật phải cân bằng nhau. + Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì FA = d.v với V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK VÀ SBT Cl. Một vật nằm ưong chất lỏng chịu tác dụng của ưọng lực p và lực đẩy Ác-si-mét Fa. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực p hướng từ trên xuống dưới còn lực FA hướng từ dưới lên trên. b)P = FA ....đứng yên (lo lửng trong chất lỏng).... Hình 12.1 C2. Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây (Hình 12.1) tp ...chuyển động xuống duới (chim xuống đáy bình).... c)P<Fa ....chuyển động lên trên (nổi lẻn mặt thoáng).... C3. Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hem trọng lượng riêng của nước. C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau, vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng. C5. Câu B. p = dv.V Fa = d,.v và dựa vào C2 ta có : C6. Dựa vào gợi ý Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi p dv < d/. C7. Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước. C8. Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân. C9. FAm=FAn; FAm < PM ' c. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác-si-mét trong hai trường hợp đó bang nhau (và bằng trọng lượng của vật). Trọng lượng riêng của chất lỏng trong trường hợp thứ nhất nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng trong trường hợp thứ hai. Vì ta biết lực đẩy Ác-si-mét: FA = d]Vj (trường hợp 1). Fa? = d2V2 (trường hợp 2). (Vj, v2 là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong hai trường hợp). Cho nên dị < d2. Lá thiếc mỏng được vo tròn lại, thả xuống nước thì chìm, vì trọng lượng riêng của lá thiếc lúc đó lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Lá thiếc mỏng đó được gấp thành thuyền, thả xuống nước lại nổi, vì trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều lần thể tích của lá thiếc vo tròn nên ^tb thuyền < đnước)- Vật nổi trên chất lỏng khi trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét. Nhưng lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Từ hình 12.2 SGK, ta thấy FA Pj < P2. Do đó kết luận được mẩu thứ nhất là li-e, mẩu thứ hai là gỗ khô. Do -lực đẩy Ác-si-mét trong cả hai trường hợp đều có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu, nên thể tích nước bị chiếm chỗ trong hai trường hợp đó cũng bằng nhau và mực nước trong bình không thay đổi. Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên xa lan. Do đó : p = FA = dV - 10 000.4.2.0,5 = 40 000 N. Ta có : trọng lượng riêng của vật d = 26 000 N/m3 ; trọng lượng của vật ở trong nước Pn = 150 N ; trọng lượng riêng của nước dn = 10 000 N/m3. Gọi p là trọng lượng của vật trong không khí, F là lực đẩy Ác-si-mét, ta có : PA = P-Pn hay dnV = dV - Pn Suy ra : dV - dnV = Pn V(d-dn) = Pn V = -5^. d-dn Vậy ở ngoài không khí, vật nặng : p = v.d = -A-.d = 50 .26000 = 243,75N d-dn 26000-10000 B. Vì dAg < dHg nên chiếc nhẫn nổi. c. 12.10. c. 12.11. A. 12.12. c. Lực nâng tác dụng vào phao khi dìm phao trong nước là : F = FA - p = chúng tôi - 10 m= 10 000.25.10-3 - 50 = 200 N Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai : Fa = dn.v = 1,5.10-3.10 000 = 15 N Trọng lượng của chai: p= 10 m = 10.0,25 = 2,5 N Vậy để chai chìm trong nước, thì ta cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là : P'=FA-P = 12,5 N Do đó thể tích của nước cần đổ vào chai là : V' = T- = = 0,001 25m3= 1,25 ì dn- 10000 Lực đẩy Ác-si-mét lớn nhất tác dụng lên xà lan là : Fa = dn.v = 10 000.10.4.2 = 800 000 N Trọng lượng tổng cộng của xà lan và kiện hàng là : 10.50 000 + 10.40 000 = 900 000 N Vì nước ở Biển Chết chứa nhiều muối nên trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của cơ thể người, nhờ đó mà người có thể nổi trên mặt nước. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 12a. Thả một vật hình cầu đặc có thể tích V vào chậu nước ta thấy vật chỉ bị chìm trong nước một phần ba, hai phần ba còn lại nổi trên mặt nước. Tính khối lượng riêng D của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của nước là Dn= 1000kg/m3. 12b. Một cái bình thông nhau gồm hai ống hình trụ giống nhau ghép liền đáy. Người ta đổ vào một ít nước sau đó bỏ vào trong nó một quả cầu bằng gỗ có khối lượng 40g thì thấy mực nước trong mỗi ống dâng cao 0,3 cm. Tính tiết diện ngang của ống của ống của bình thông nhau. Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3. 12c. Một quả cầu có trọng lượng riêng dc = 8 200 N/m3, thể tích Vị = 100 m3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. Cho trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là dd = 7 000 N/m3, dn = 10 000 N/m3.

Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 8 Bài 12: Sự Nổi

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 bài 12: Sự nổi

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 trang 43, 44 SGK

Bài 12: Sự nổi

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 8 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo 1. Bài C1 trang 43 sgk vật lí 8.

C1. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?

Hướng dẫn giải:

Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới còn lực FA hướng từ dưới lên trên.

2. Bài C2 trang 43 sgk vật lí 8.

Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si -mét:

Hãy vẽ vec tơ lực tương tác với ba trường hợp trên hình 12.1a, b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở phía các câu phía dưới hình 12.1:

(1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)

(2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình).

(3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).

Hướng dẫn giải:

a) Vật chuyển động xuống dưới (Chìm xuống đáy bình)

b) Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)

c) chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)

3. Bài C3 trang 44 sgk vật lí 8.

Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?

Hướng dẫn giải:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

4. Bài C4 trang 44 sgk vật lí 8.

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác- si- mét có bằng nhau không? Tại sao?

Hướng dẫn giải:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác – si – mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

5. Bài C5 trang 44 sgk vật lí 8.

Độ lớn của lực đẩy Ác – si- mét được tính bằng biểu thức: F A = d. V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?

A. V là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ.

B. V là thể tích của miếng gỗ.

C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.

D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: D.

6. Bài C7 trang 44 sgk vật lí 8.

Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.

Hướng dẫn giải:

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

7. Bài C8 trang 44 sgk vật lí 8.

Thả một hòn bị thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?

Hướng dẫn giải:

Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.

8. Bài C6 trang 44 sgk vật lí 8.

Biết P = d V. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và F A = d l. V (trong đó d l là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

– Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d V = d l

– Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d V < d l

Hướng dẫn giải:

Dựa vào gợi ý:

và dựa vào C2 ta có:

Hướng dẫn giải:

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 8 Bài 5: Sự Cân Bằng Lực

Giải SBT Vật lý 8: Sự cân bằng lực – Quán tính

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.1 trang 16

Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?

A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.

B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.

C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.

D. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.2 trang 16

Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.

B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại.

C. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.

D. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.3 trang 16

Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc.

B. Đột ngột tăng vận tốc.

C. Đột ngột rẽ sang trái.

D. Đột ngột rẽ sang phải.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.4 trang 16

Ta biết rằng, lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật. Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc. Nhưng có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu nhưng tàu không thay đổi vận tốc. Điều này có mâu thuẫn với nhận định trên không? Tại sao?

Giải

Không vì có lực ma sát cân bằng với lực kéo.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.5 trang 16

Quả cầu nặng 0,2kg được treo vào sợi dây cố định (H.5.1). Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên quả cầu. Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm

Giải:

Ta thấy quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau (trọng lực P và sức căng T) (Hình 5.1)

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.6 trang 16

Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt sàn nằm ngang

a) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.

b) Nếu vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang, có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích 2N ứng với 1cm.

Hướng dẫn:

a) Các lực tác dụng lên vật được thể hiện trong hình 6.2 và 6.3

b) Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P và Q tác dụng lên vật cân bằng nhau (hình 6.2)

Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật (hình 6.3).

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.7 trang 17

Đặt một chén nước trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén. Giải thích cách làm đó.

Giải

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.8 trang 17

Một con báo đang đuổi riết một con linh dương. Khi báo chuẩn bị vồ mồi thì linh dương nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thoát. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp thoát hiểm này.

Giải

Báo đuổi riết con linh dương. Linh dương nhảy tạt sang bên, do quán tính báo lao về phía trước vồ mồi mà không kịp đổi hướng nên linh dương trôn thoát.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.9 trang 17

Cặp lực nào trong hình 5.3 là cặp lực cân bằng?

A. Trong hình a

B. Trong hình a và b

C. Trong hình c và d

D. Trong hình d

Giải

Chọn D

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.10 trang 17

Nếu vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng, thì các lực này không thể làm vật.

A. đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên

B. đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại

C. đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. bị biến dạng

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.11 trang 17

Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh (thắng) bánh nào?

A. Bánh trước

B. Bánh sau

C. Đồng thời cả hai bánh

D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.12 trang 17

Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc V dưới tác dụng của hai lực cân bằng

A. luôn tăng dần

B. luôn giảm dần

C. tăng dần đến giá trị cực đại, rồi giảm dần

D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.13 trang 18

Một ôtô khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết lực cản lên ôtô bằng 0,25 lần trọng lượng của xe.

a) Kể các lực tác dụng lên ôtô

b) Biểu diễn các lực trên theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5000N

Giải:

a) Các lực tác dụng lên ôtô: trọng lực, lực phát động, lực cản và lực đỡ của mặt đường.

b) Biểu diễn như hình 5.1G.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.14 trang 18

Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau:

a) Vì sao trong một số trò chơi: Ôtô, xe lửa, máy bay không chạy băng dây cót hay pin. Trong đó, chỉ có một bánh “đà” khối lượng lớn gắn với bánh xe bằng hệ thông bánh răng. Muốn xe chuyển động chỉ cần xiết mạnh bánh xe xuống mặt sàn vài lần làm bánh “đà” quay rồi buông tay. Xe chạy khá lâu và chỉ dừng lúc bánh “đà” ngừng quay.

b) Vì sao các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất chân đều khuỵu xuống?

c) Vì sao ngồi trên máy bay lúc cất cánh hoặc hạ cánh, ngồi trên ôtô đang phóng nhanh phải thắt dây an toàn.

d) Vì sao khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?

Giải

a) Do bánh đà có khôi lượng lớn nên nó có quán tính lớn.

b) Khi tiếp đât các vận động viên đều phải khuỵu chân để dừng lại một cách từ từ.

c) Do có quán tính.

d) Khi ta đóng mạnh đầu cán xuống sàn, thì cán dừng lại đột ngột khi đó lưỡi cuốc, xẻng hay đầu búa vẫn chuyến động xuống do có quán tính.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.15 trang 18

Một cục nước đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hành khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục đá trượt đi.

Hỏi:

a) Tàu còn chuyến động thẳng đều nữa không?

b) Nếu cục đá sẽ chuyến động về phía sau thì vận tốc tàu giảm hay tăng đột ngột?

c) Cục đá sẽ chuyến động về phía nào khi vận tốc tàu giảm đột ngột?

d) Trong trường hợp nào, cục đá sẽ trượt về bên trái?

Giải

a) Không

b) Vận tốc của tàu tăng

c) Cục đá sẽ trượt về phía trước

d) Khi tàu đến đoạn đường rẽ về bên phải

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.16 trang 18

Đố vui.

Trên bụng người lực sĩ đặt một tảng đá rất nặng và một chồng gạch. Dùng búa tạ đập thật mạnh lên chồng gạch. Chồng gạch vỡ tan còn người lực sĩ vẫn bình yên, vô tư. Tại sao ? Phải đập tạ thế nào mới không gây nguy hiểm cho người lực sĩ?

Giải

Phải đập tạ rất nhanh, đập xuống vào gạch xong rồi giật lại ngay.

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.17 trang 19

Sự cân bằng lực xảy ra ở giai đoạn nào của chuyển động? Một vật chuyển động khi chịu tác dụng của hai lực là kéo lực và cản, có đồ thị vận tốc như trên hình

A. OA

B. AB

C. BC

D. Cả ba giai đoạn

Giải sách bài tập Vật lý 8 bài 5.18 trang 19

Trong chuyển động được mô tả trên bài 5.17. Chọn nhận xét đúng về tỉ số giữa lực kéo và lực cản (F k/F c).

A. Nhỏ hơn 1 trong giai đoạn AO

B. Lớn hơn 1 trong giai đoạn AB

C. Lớn hơn 1 trong giai đoạn BC

D. Bằng 1 trong giai đoạn AB

Giải

Chọn D

Giải Sbt Vật Lý 7: Bài 17. Sự Nhiễm Điện Do Cọ Xát

Bài 17.1 trang 36 SBT Vật Lí 7

Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.

– Những vật bị nhiễm điện là bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.

– Những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy.

Bài 17.2 trang 36 SBT Vật Lí 7

A. Một ống bằng gỗ

B. Một ống bằng giấy

C. Một ống bằng thép

D. Một ống bằng nhựa

Vì khi dùng mảnh vải khô để cọ xát vào một ống bằng nhựa thì có thể làm cho vật đó mang điện tích.

Bài 17.3 trang 36 SBT Vật Lí 7

Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.

a. Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trên.

b. Hiện tượng xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ xát.

a. Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.

b. Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

Bài 17.4 trang 36 SBT Vật Lí 7

Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần đầu của bài 17 trong sách giáo khoa: “Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti”.

Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len ( dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

Bài 17.5 trang 37 SBT Vật Lí 7

A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt.

B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.

C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.

D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó.

Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất nên đáp án C là đáp án đúng.

Bài 17.6 trang 37 SBT Vật Lí 7

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?

A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin.

B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.

C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.

D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

Muốn làm cho thước nhựa nhiễm điện ta phải cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

Bài 17.7 trang 37 SBT Vật Lí 7

Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy? Vì sao?

A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.

B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.

C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.

D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.

Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.

Bài 17.8 trang 37 SBT Vật Lí 7

Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?

Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì khi cọ xát một đầu thước nhựa thì thước nhựa bị nhiễm điện nên có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.

Bài 17.9 trang 37 SBT Vật Lí 7

Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợ vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này?

– Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối.

– Biện pháp khắc phục: người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa.