Top 11 # Giải Sinh Học Lớp 8 Bài 4 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 4: Mô

Bài 4: Mô

I – Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 10 VBT Sinh học 8):

1. Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết?

2. Thử giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau.

Trả lời:

1. Một số tế bào:

– Tế bào xương: hình sao

– Tế bào máu: hình cầu

– Tế bào cơ: hình sợi…

2. Tế bào thực hiện các chức năng khác nhau do đó có sự phân hóa về cấu trúc, hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi. Mô là một tập hợp gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định; ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào.

Bài tập 2 (trang 10 VBT Sinh học 8): Quan sát hình 4 – 1 SGK, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì?

Trả lời:

Mô biểu bì (biểu mô) gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể và lót trong các cơ quan rỗng có chức năng bảo vệ, bài xuất và tiếp nhận kích thích. Biểu mô bảo vệ cho các lớp tế bào phía trong khỏi các tác động cơ học, hoá học, ngăn không cho vi khuẩn có hại xâm nhập, đồng thời không bị khô. Tuỳ theo hình dạng và chức năng của tế bào, biểu mô chia làm các loại khác nhau.

Bài tập 3 (trang 11 VBT Sinh học 8): Máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu được xếp vào loại mô đó?

Trả lời:

Máu thuộc mô liên kết.

Máu bao gồm huyết tương và các tế bào máu. Trong đó huyết tương là chất nền, còn các tế bào máu có nguồn gốc từ các tế bào xương, tế bào sụn. Vì vậy, xếp máu thuộc mô liên kết.

Bài tập 4 (trang 11 VBT Sinh học 8): Quan sát hình 4 – 3 SGK, cho biết:

1. Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?

2. Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như tế nào?

Trả lời:

1. So sánh:

Khác nhau

Tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động, tế bào có nhiều nhân.

Tạo nên thành tim làm tim co liên tục, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

2. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái…

II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

1. Mô là gì?

Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.

2. Bốn loại mô chính của cơ thể là gì? Chức năng?

– Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ, tiết.

– Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan.

– Mô cơ có chức năng co dãn.

– Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 11 VBT Sinh học 8): So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và về sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó.

Trả lời:

Bài tập 2 (trang 12 VBT Sinh học 8): Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?

Trả lời:

Bài tập 3 (trang 12 VBT Sinh học 8): So sánh 4 loại mô theo mẫu sau:

Trả lời:

Đặc điểm cấu tạo

Tế bào xếp xít nhau

Tế bào nằm trong chất cơ bản

Tế bào dài và dày, xếp thành lớp, thành bó

Nơron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh

Chức năng

Bảo vệ, hấp thụ, tiết

Nâng đỡ, liên kết các cơ quan

Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể

– Tiếp nhận kích thích.

– Xử lí thông tin.

Bài tập 4 (trang 12 VBT Sinh học 8): Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào?

Trả lời:

Trên chiếc chân giò lợn có đủ cả 4 loại mô: Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ (cơ vân), mô thần kinh.

Bài tập 5 (trang 13 VBT Sinh học 8): Hãy ghép các thông tin a, b, c, d ở cột B vào thông tin tương ứng ở cột A

Trả lời:

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Sinh Học 8 Bài 4: Mô

đỉài 4 MÔ KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã học, các em cần nhớ những kiến thức san: Mô là tập hợp Các tế bào chuyên hóa, có cấn trúc giống nhan, cùng thực hiện một chức năng nhất định. Bốn loại mô chính của cơ thể lả: - Mô hiển hì. phủ ngoài cơ thể và lớt trong các cơ qitan rông có chiỉc năng hảo vệ, hấp thu. tiết. Mô liên kết có các tế bào nằm rải rác trong chắt nền có chức năng nâng đỡ. liên kết các cơ quan. Mô cơ gồm cơ vân. cơ trơn, cơ tim có chức năng co dãn. Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điền khiển sự hoạt dộng các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường. II. GỢI ý trả lòì câu hỏi sgk A. PHẦN TÌM HIỂU THẢO LUẬN ■V + Tế bào có hình dạng, kích thước khác nhau vì chúng có những chức năng khác nhau. + Tên những tế bào có những hình dạng khác nhau: Tế bào trứng: hình cầu. Tế bào hồng cầu: hình đĩa. Tế bào xương, tế bào thần kinh: hình sao nhiều cạnh. Tế bào lót xoang mũi: hình trụ. Tế bào cơ trơn: hình sợi dài. Quan sát hình 4-1 em thấy các tế bào ở mô biểu bì xếp sít nhau phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng. Máu gồm huyết tương và các tế bào máu thuộc loại mô liên kết. Máu được xếp vào loại mô này vì máu gồm nhiều tế bào máu nằm rải rác trong huyết tương. ▼ Quan sát, so sánh hình dạng, cấu tạo các loại mô cơ ở hình 4-3 (A, B, C). Mô cơ vân (A): gồm tế bào dài, nhiều nhân, có vân ngang. Mô cơ tim (B): gồm các tế bào dài, phân nhánh, có nhiều nhân. Mô cơ trơn (C): gồm tế bào hình thoi, đầu nhọn và chỉ có một nhân. -lập bảng so sánh 4 loai mô: Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Gồm các tế bào xếp sít nhau. Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chát nền. Có 3 loại: Cơ vân: gắn với xương, tế bào dài, nhiều nhân có vân ngang. Cơ trơn: tế bào hình thoi đầu nhọn, chỉ có một nhân. Cơ tim: tế bào dài phân nhánh, có nhiều nhân. Gồm các tế bào thần kinh (nơron) và tế bào thần kinh đệm. - Nơron: gồm thân chứa nhân, thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Chức năng Phủ ngoài da, lót các cơ quan rỗng có chức năng bảo vệ, hấp thu và tiết. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. - Cơ vân: gắn với xương, co dãn tạo sự vận động. Tạo hệ thần kinh, tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin, dẫn truyền xung thần kinh. B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của mô trong ca thể và về sự sắp xếp của tế bào trong 2 loại mô đó. Mô biểu bì Mô liên kết Vị trí mô trong cơ thể Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng như: ruột, bóng đái, mạch máu, các ống dẫn,... Có ở hầu hết các cơ quan: dưới lớp da, gân, dây chằng, sụn, xương,... Sự sắp xếp của các tế bào Các tế bào xếp sít nhau. Các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền. 2. Cơ vân Cơ trơn Cơ tim Đặc điểm cấu tạo Tế bào dài, có nhiều nhân, có vân ngang. Tế bào hình thoi đầu nhọn, chỉ có một nhân. Tế bào dài, phân nhánh, có nhiều nhân. Sự phân bố trong cơ thể Gắn với xương. Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng: thực quản, khí quản, khoang miệng. Tạo thành tim. Khả năng co dãn Co, dãn nhiều. Co, dãn ít hơn cơ vân và cơ tim. Co, dãn kém cơ vân. 3. Trên chiếc chân giò lợn có các loại mô là: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết. III. CÂU HỎI BÓ SUNG Ta có thể chủ động làm cho bắp cơ ở cánh tay ta rút ngắn, phình to hoặc duỗi ra. Nhưng tại sao khi cơ ở ruột co thắt nhiều gây đau bụng ta không thể tự điều khiển cho cơ này giảm co thắt để khỏi đau bụng? > Gợi ý trả lời câu hỏi: Vì: Cơ ở cánh tay là cơ vân, gắn với xương, cơ này hoạt động theo ý muôn. Cơ ở thành ruột là cơ trơn hoạt động không theo ý muôn.

Giải Bài Tập Trang 112 Sgk Sinh Lớp 8: Ôn Tập Học Kì 1 Sinh Lớp 8 Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 8

Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 8: Ôn tập học kì 1 sinh lớp 8 Giải bài tập môn Sinh học lớp 8

Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 8: Ôn tập học kì 1 sinh lớp 8

Giải bài tập trang Giải bài tập trang 112 SGK Sinh lớp 8: Ôn tập học kì 1 sinh lớp 8 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về ôn tập kiến thức của học kì 1 nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 106 SGK Sinh lớp 8: Thân nhiệt Giải bài tập trang 110 SGK Sinh lớp 8: Vitamin và muối khoáng

A. Tóm tắt lý thuyết: Ôn tập học kỳ I

Trong phạm vi các kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn bị cấu trúc và chức năng của sự sống. Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa). Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 112 Sinh học lớp 8: Ôn tập học kỳ I

Bài 1: (trang 112 SGK Sinh 8)

Trong phạm vi các kiến thức đã học. Hãy chứng minh rằng các tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Tế bào là đơn vị cấu trúc:

Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ các tế bào

Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, các tế bào tuyết…

Tế bào là đơn vị chức năng:

Các tế bào tham gia vào họat động chức năng chức năng của các cơ quan

Ví dụ:

Hoạt động của cá tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co dãn.

Các tế bào cơ tim co, dãn tạo lực đẩy máu vào hệ mạch

Các tế bào tuyến dịch vào ống tiêu hóa biến đổi thức ăn về mặt hóa học.

Hệ tuần hòan tham gia vận chuyển các chất:

Mang Oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí:

Lấy oxi từ môi trường ngòai cung cấp cho các tế bào.

Thải cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào.

Bài 2: (trang 112 SGK Sinh 8)

Trình bày mối liên hệ về chức năng của hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa)?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.

Phân tích bằng ví dụ:

Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn (hệ tuần hoàn), thở nhanh và sâu (hệ hô hấp), mồ hôi tiết nhiều (hệ bài tiết),… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần kinh – hệ thần kinh) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra (cơ chế thể dịch – hệ nội tiết).

Bài 3: (trang 112 SGK Sinh 8)

Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

Lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.

Giải Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 11 Bài 4

Giải Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 11 Bài 4, Giải Bài Tập Chương 2 Sách Giáo Khoa Sinh 12, Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Hóa Học 9 Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Hóa 8 Sách Giáo Khoa, Bài Giải Sách Giáo Khoa Toán Lớp 9, Sách Giáo Khoa Giải Tích 12, Giải Bài Tập ở Sách Giáo Khoa Toán Lớp 7, Giải Toán Lớp 7 Sách Giáo Khoa Tập 1, Giải Toán 9 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 7 Sách Giáo Khoa, Bài 1 Este Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 6 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 5 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Este Sách Giáo Khoa, Bài Giải Sách Giáo Khoa Toán Lớp 5, Giải Toán Lớp 9 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 2 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Toán 6 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Toán 6 Sách Giáo Khoa Tập 2, Giải Bài Tập Hóa 8 Trong Sách Giáo Khoa, Sinh Học 8 Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa Sinh Học 7, Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6, Sinh 8 Sách Giáo Khoa Đáp án Và Bài Tập, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Cơ Bản, Sách Giáo Khoa Sinh Học 8, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12, Sách Giáo Khoa Sinh 12, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11, Sach Giao Khoa Sinh 10, Sách Giáo Khoa Của Học Sinh Mỹ, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10, Giải Sách Giáo Khoa Tiếng Nhật Lớp 9, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao, Download Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Danh Sach Cuu Sinh Vien Lop Bh75 Khoa Hoa Hoc Truong Dai Hoc Back Khoa Tp Ho Chi Minh, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thô, Danh Mục Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 1 Công Nghệ Giáo Dục, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dụ, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1 Sách Giáo Viên, Góp ý Dự Thảo Tiêu Chí Chọn Sách Giáo Khoa Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông, Đề án Đổi Mới Chương Trình Sách Giáo Khoa Giáo Dục Phổ Thông, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Sách Giải Sinh Học 8, Sách Giải Sinh Học 9, Sách Giải Sinh Học 7, Sách Giải Sinh Học 6, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Dành Cho Giáo Viên, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Danh Sách Sinh Viên Đa Khoa, Danh Sách Sinh Viên Khóa 24 Đại Học Duy Tân, Sách Dành Cho Sinh Viên Y Khoa, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học, Sach Giao Khoa Mon Khoa Hoc Lop 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học 4, Danh Sách Cựu Sinh Viên Bách Khoa Hcm, Danh Sách Cựu Sinh Viên Bách Khoa, Danh Sách Sinh Viên Khóa 15 Hubt, Danh Sách Sinh Viên Khóa 2011 Đại Học Mở, Danh Sach Cuu Sinh Vien Khoa 1968, Danh Sách Sinh Viên Bách Khoa Hà Nội, Danh Sách Sinh Viên Khoa Cntt, Danh Sách Sinh Viên Bách Khoa, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Tp Hcm, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Danh Sách Sinh Viên K20 Khoa Kế Toán, Danh Sach Bch Cuu Luu Hoc Sinh Nien Khoa 1968, Danh Sách Học Sinh Đạt Giải Olympic 30/4, Danh Sách Học Sinh Đạt Giải Ioe Cấp Quốc Gia, Danh Sách Học Sinh Đạt Giải Violympic, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 12, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 10, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân 10, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân 10 Bài 13, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Thể Chất Lớp 8, Sach Giao Khoa Tieng Anh 10 Nxb Giao Duc, Sách Giáo Khoa Giáo Viên Lớp 1, Danh Sách Sinh Viên Tốt Nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Danh Sách Sinh Viên Tốt Nghiệp Đại Học Bách Khoa, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng,

Giải Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 11 Bài 4, Giải Bài Tập Chương 2 Sách Giáo Khoa Sinh 12, Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Hóa Học 9 Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Hóa 8 Sách Giáo Khoa, Bài Giải Sách Giáo Khoa Toán Lớp 9, Sách Giáo Khoa Giải Tích 12, Giải Bài Tập ở Sách Giáo Khoa Toán Lớp 7, Giải Toán Lớp 7 Sách Giáo Khoa Tập 1, Giải Toán 9 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 7 Sách Giáo Khoa, Bài 1 Este Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 6 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 5 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Este Sách Giáo Khoa, Bài Giải Sách Giáo Khoa Toán Lớp 5, Giải Toán Lớp 9 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 2 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Toán 6 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Toán 6 Sách Giáo Khoa Tập 2, Giải Bài Tập Hóa 8 Trong Sách Giáo Khoa, Sinh Học 8 Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Khoa Sinh Học 7, Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6, Sinh 8 Sách Giáo Khoa Đáp án Và Bài Tập, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Cơ Bản, Sách Giáo Khoa Sinh Học 8, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12, Sách Giáo Khoa Sinh 12, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11, Sach Giao Khoa Sinh 10, Sách Giáo Khoa Của Học Sinh Mỹ, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10, Giải Sách Giáo Khoa Tiếng Nhật Lớp 9, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao, Download Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Danh Sach Cuu Sinh Vien Lop Bh75 Khoa Hoa Hoc Truong Dai Hoc Back Khoa Tp Ho Chi Minh, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thô, Danh Mục Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 1 Công Nghệ Giáo Dục,