Top 8 # Giải T Anh 9 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

(T.17) Bài 5: Giải Bài Tập Phép Cộng Và Phép Nhân

Bài 5: Giải bài tập Phép cộng và phép nhân – luyện tập

Giải bài tập trong sách giáo khoa bài 5: Giải bài tập Phép cộng và phép nhân ( Trang 17) thuộc chương 1 toán lớp 6 tập 1

Giải bài 26 trang 16 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 26: Cho các số liệu về quãng đường bộ:

Hà Nội – Vĩnh Yên : 54km

Vĩnh Yên – Việt Trì : 19km

Việt Trì – Yên Bái : 82km

Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.

Lời giải

Các bạn sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để giải bài này.

Quãng đường từ Hà Nội lên Yên Bái bằng tổng quãng đường Hà Nội – Vĩnh Yên cộng Vĩnh Yên – Việt Trì cộng Việt Trì – Yên Bái.

Vậy quãng đường từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là:

54 + 19 + 82 = 155 (km)

Giải bài 27 trang 16 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 27: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:

a) 86 + 357 + 14 ; b) 72 + 69 + 128 c) 25.5.4.27.2 ; d) 28.64 + 28.36

Lời giải

a) Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457

b) Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269

c) Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

25.4.5.27.2 = (25.4).(5.2).7 = 100.10.7 = 7000

d) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36) = 28.100 = 2800

Giải bài 28 trang 16 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 28: Trên hình 12, đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút, hai kim đồng hồ chia mặt đồng hồ thành hai phần, mỗi phần có sáu số. Tính tổng các số ở mỗi phần, em có nhận xét gì?

Hình 12 Lời giải

– Tổng các số ở nửa mặt trên của đồng hồ:

10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 3.13 = 39

– Tổng các số ở nửa mặt dưới của đồng hồ:

9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 = (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7) = 3.13 = 39

Nhận xét: Tổng các số ở hai phần bằng nhau và bằng 39.

Bài 29: Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:

Lời giải

– Để tính tổng số tiền của từng loại vở, các bạn lấy Số lượng (quyển) nhân với Giá đơn vị (đồng).

Ví dụ: Tổng số tiền của vở loại 1 = 35 x 2000 = 70000 (đồng)

– Để tính tổng số tiền của cả 3 loại vở, các bạn cộng tất cả tổng số tiền của từng loại vở vừa tính được ở trên.

Kết quả ta sẽ có bảng sau:

Giải bài 30 trang 17 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 30: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) (x - 34).15 = 0; b) 18.(x - 16) = 18

Lời giải

a) Bất kì số tự nhiên nào nhân với số 0 thì đều bằng 0 hoặc nếu tích hai số bằng 0 mà một thừa số khác 0 thì thừa số còn lại phải bằng 0. Do đó:

(x - 34).15 = 0 Vì 15 khác 0 nên x - 34 = 0 Vậy x = 34

b) Nếu biết tích của hai thừa số thì mỗi thừa số sẽ bằng tích chia cho thừa số còn lại, ví dụ như:

18.(x - 16) = 18 x - 16 = 18 : 18 x- 16 = 1 x = 1 + 16 x = 17

Tìm kiếm từ khóa:

Giải bài tập phép cộng và phép nhân

Hướng dẫn giải bài tập phép cộng và phép nhân toán lớp 6

Giải bài tập sgk phép cộng phép nhân

Nguồn:

(T.24,25) Bài 6: Giải Bài Tập Phép Trừ Và Phép Chia

Bài 6: Phép trừ và phép chia – luyện tập ( trang 24, 25)

Giải bài tập phần luyện tập phép trừ và phép chia sgk trang 24,25

Giải bài 41 trang 22 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 41: Hà Nội, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên quốc lộ 1 theo thứ tự như trên. Cho biết các quãng đường trên quốc lộ ấy:

Hà Nội – Huế là 658 km

Hà Nội – Nha Trang là 1278 km

Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh là 1710 km

Tính các quãng đường Huế – Nha Trang, Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh.

Từ hình trên, các bạn có thể dễ dàng tính được:

– Quãng đường Huế – Nha Trang là:

1278 – 658 = 620 (km)

– Quãng đường Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh là:

1710 – 1278 = 432 (km)

Giải bài 42 trang 23 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 42: Các số liệu về kênh đào Xuy-ê (Ai Cập) nối Địa Trung Hải và Hồng Hải được cho trong bảng 1 và bảng 2.

a) Trong bảng 1, các số liệu ở năm 1955 tăng thêm (hay giảm bớt) bao nhiêu so với năm 1869 (năm khánh thành kênh đào)?

b) Nhờ đi qua kênh đào Xuy-ê mỗi hành trình trong bảng 2 giảm bớt được bao nhiêu kilômét?

Lời giải

Để giải dạng bài này, các bạn so sánh số liệu của hai năm: nếu số liệu năm sau lớn hơn năm trước thì dữ liệu đó là tăng lên; còn nếu dữ liệu năm sau nhỏ hơn năm trước thì dữ liệu đó là giảm đi.

a) Từ bảng 1:

- Chiều rộng mặt kênh ở năm 1955 tăng so với năm 1896 là: 135 - 58 = 77 (m) - Chiều rộng đáy kênh ở năm 1955 tăng so với năm 1896 là: 50 - 22 = 28 (m) - Độ sâu của kênh ở năm 1955 tăng so với năm 1896 là: 13 - 6 = 7 (m) - Thời gian tàu qua kênh năm 1955 giảm so với năm 1896 là: 48 - 14 = 34 (giờ)

b) Từ bảng 2:

- Hành trình Luân Đôn - Bom-bay giảm được: 17400 - 10100 = 7300 (km) - Hành trình Mác-xây - Bom-bay giảm được: 16000 - 7400 = 8600 (km) - Hành trình Ô-đét-xa - Bom-bay giảm được:

Giải bài 43 trang 23 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 43: Tính khối lượng của quả bí ở hình 18 khi cân thăng bằng:

Lời giải Phân tích đề bài

Đây là một trong các dạng bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Để giải dạng bài này, các bạn gọi phần chưa biết bằng một ẩn số là x (như trong bài toán tìm x).

Ngoài ra, bạn cần nhớ lại: 1 kg = 1000 g

Bài giải

Vậy để mặt cân thăng bằng thì quả bí phải có khối lượng là 1400 g.

Giải bài 44 trang 24 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 44: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x : 13 = 41; b) 1428 : x = 14; c) 4x : 17 = 0; d) 7x - 8 = 713; e) 8(x - 3) = 0; g) 0 : x = 0.

Lời giải

Trước khi xem lời giải, mình xin nhắc lại:

a : b = c (Số bị chia) : (Số chia) = (Thương) 1. b = a : c (Số chia) = (Số bị chia) : (Thương) 2. a = b . c (Số bị chia) = (Số chia) . (Thương) Ví dụ: 10 : 2 = 5 10 = 2.5

a)

x : 13 = 41 x = 13.41 x = 533 (Áp dụng điều suy ra 2. ở trên)

b)

1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 102 (Áp dụng điều suy ra 1. ở trên)

c)

4x : 17 = 0 4x = 0.17 4x = 0 x = 0 (Áp dụng điều suy ra 2. ở trên) Lưu ý: Nếu biết tích của hai số là 0 mà có một thừa số khác 0 (trong phần này là số 4) thì thừa số còn lại phải bằng 0.

d)

7x - 8 = 713 (7x ở đây tức là 7.x) 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103

e)

Lưu ý: 8(x - 3) chính là 8.(x -3) 8(x - 3) = 0 vì có 8 ≠ 0 nên (giải thích trong phần c) x - 3 = 0 x = 3 Hoặc 8.(x - 3) = 0 x - 3 = 0 : 8 (Số 0 chia cho bất kì số nào khác 0 đều cho kết quả là 0) x - 3 = 0 x = 0

g)

0 : x = 0 Vì x là số chia nên x phải khác 0. Vì số 0 chia cho mọi số khác 0 đều cho kết quả là 0 nên kết quả của x là bất kì số tự nhiên nào khác 0. hay xthuộc N*

Giải bài 45 trang 24 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 45:

Lời giải

Phân tích bài: Ở đây, a là số bị chia, b là số chia, q là thương số, r là số dư.

– Ở cột 1: a = 392, b = 28

– Ở cột 2: a = 278; b = 13

– Ở cột 3: a = 357; b = 21

– Ở cột 4: b = 14; q = 25; r = 10

– Ở cột 5: a = 420; b= 12; r = 0

Kết quả:

Giải bài 46 trang 24 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 46:

a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc bằng 1. Trong phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu?

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k thuộc N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2.

Lời giải

a) Trong phép chia a cho b, số dư r phải thỏa mãn điều kiện 0 <= r < b. Nói cách khác, số dư luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và luôn nhỏ hơn Số chia.

Do đó:

Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng: 0, 1, 2

Trong phép chia cho 4, số dư có thể bằng: 0, 1, 2, 3

trong phép chia cho 5, số dư có thể bằng: 0, 1, 2, 3, 4

b) Khi đọc đề bài phần b, các bạn có thể chưa hiểu 2k là gì?

2k, tức là 2.k, là tích của 2 và một số bất kì. Số chia hết cho 2 có dạng là 2k hiểu nôm na là:

Hay nói cách khác số k ở đây là Thương số trong phép chia hết của một số cho 2.

Vậy, dạng tổng quát:

với điều kiện của k như trong đề bài.

Từ khóa tìm kiếm

Bài tập Phép trừ và phép chia

Giải bài tậpPhép trừ và phép chia

Phép trừ và phép chia

Nguồn:

Giải Toán Lớp 11, Giải Bài Tập Toán 11, Giải Bài Tập Đại Số 11, Giải T

Tài liệu giải Toán 11, giải bài tập toán 11, giải toán 11 đại số, giải tán 11 tích và hình học

Giải bài tập toán 11 có 5 chương dành co phần đại số và giải tích, 3 chương cho phần hình học, với đầy đủ các nội dung từ hàm số lượng giác, phương trình lượng giác, tổ hợp- xác suất, dãy cố và cấp số cộng và cấp số nhân, giới hạn, đạo hào. Phần hình học với nội dung bài tập phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song, vec tơ trong không gian và quan hệ vuông góc trong không gian…

Tất cả những bài tập trong chương trình sgk toán 11 đều được hướng dẫn giải chi tiết với nhiều phương pháp và cách giải khác nhau. Qua tài liệu giải bài tập toán 11 nâng cao, cơ bản các em học sinh cũng có thể đưa ra những phương pháp giải và phương thức học tập rèn luyện kỹ năng giải toán tốt nhất. Đặc biệt việc giải bài tập toán 11 sách bài tập từ hình học, đến hàm số lượng giác hay đại số và giải tích cơ bản hay nâng cao đều được hướng dẫn chi tiết bằng nhiều các giúp bạn có thể học tập và củng cố kiến thức dễ dàng hơn.

Ngoài việc giúp các em học sinh lầm bài tập toán 11 tại nhà đơn giản hơn thì tài liệu giải toán 11 còn hỗ trợ các em học sinh tìm ra phương pháp học tập tốt nhất cùng với đó các thầy cô cũng có thể ứng dụng làm giáo án giảng dạy và hướng dẫn cho học sinh phương hướng học tập và làm bài hiệu quả hơn. Ngoài tài liệu giải toán 11 các em học sinh lớp 12 đang muốn tài liệu hướng dẫn giải toán giống như lớp 11 có thể tham khảo tài liệu giải toán 10 cũng đã được Tải Miễn Phí sưu tầm và chọn lọc, tài liệu giải toán 12 bao gồm cả tập 1 và tập 2 bên cạnh đó còn có nhiều bài tập nâng cao chắc chắn đây cũng sẽ là một tài liệu hữu ích phục vụ hiệu quá trình học tập của các em.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-11-29880n.aspx Để học tốt toán 11 các em học sinh không chỉ dựa vào tài liệu tham khảo giải toán 11 mà còn rất nhiều những tài liệu hay và hữu ích, các em hãy chăm chỉ học tập nâng cao trình độ kiến thức và dành nhiều thời gian luyện tập và làm toán để có kết quả học tập tốt nhất.

( T.28) Bài 7: Giải Bài Tập Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên. Nhân Hai Lũy Thừa Cùng Cơ Số

Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Bài 7: Giải bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Tổng hợp các bài tập và giải bài tập toán lớp 6 bài 7: Giải bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 28 sách giáo khoa toán lớp 6 tập 1

Giải bài 56 trang 27 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 56: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa.

a) 5.5.5.5.5; b) 6.6.6.3.2 c) 2.2.2.3.3; d) 100.10.10.10

Lời giải am.an = am+n

Trong đó:

Giải bài 57 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 57: Tính giá trị các lũy thừa sau:

Lời giải a) b) c) d) e) Giải bài 58 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 58:

a) Lập bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20.

b) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 169; 196.

Lời giải

a) Bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20

b) Các bạn dựa vào bảng ở câu a để làm câu này:

Giải bài 59 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 59:

a) Lập bảng lập phương các số tự nhiên từ 0 đến 10.

b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 27; 125; 216.

Lời giải

a) Bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 10

b) Các bạn dựa vào bảng ở câu a để làm câu này:

Giải bài 60 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1

Bài 60: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

Lời giải am.an = am+n Từ khóa tìm kiếm:

Giải bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Giải bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Nguồn: https://chuyenvan.net/t-28-bai-7-luy-thua-voi-mu-tu-nhien-nhan-hai-luy-thua-cung-co.html