Top 6 # Giải Tích 1 Bách Khoa Đà Nẵng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Tích Hàm – Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam

Giải tích hàm là một nhánh của giải tích toán học hiện đại nghiên cứu hàm số

y = f ( x )

{displaystyle y=f(x)}

mà ít nhất một trong các biến số

x

{displaystyle x}

hoặc

y

{displaystyle y}

biến thiên trong một không gian vô hạn chiều. Nhìn chung, các nghiên cứu trong giải tích hàm có thể chia thành ba phần: 1) Giới thiệu và nghiên cứu các không gian vô hạn chiều; 2) Nghiên cứu về các hàm số đơn giản nhất, tức là, khi

x

{displaystyle x}

nhận giá trị trong không gian vô hạn chiều và

y

{displaystyle y}

Khái niệm về không gian

[

sửa

]

Không gian vector tô pô ( xem Không gian vector tô pô) là không gian tổng quát nhất trong giải tích hàm. Đây là các không gian vector (tuyến tính)

X

{displaystyle X}

trên trường các số phức

C

{displaystyle mathbb {C} }

(hoặc bất kỳ trường nào khác, ví dụ số thực

R

{displaystyle mathbb {R} }

) đồng thời là không gian tô pô có cấu trúc tuyến tính và cấu trúc tô pô tương thích với nhau theo nghĩa các phép tính tuyến tính liên tục trong tô pô của không gian này. Nếu

X

{displaystyle X}

là một không gian số metric, thì khi đó chúng ta một không gian vector metric.

Một trường hợp đặc biệt của không gian vector tô pô nhưng rất quan trọng khi khái niệm về chuẩn

‖ x ‖

{displaystyle lVert xrVert }

(chiều dài) của một vector được định nghĩa bằng tiên đề. Một không gian vector với một chuẩn được gọi là không gian định chuẩn (xem Không gian định chuẩn). Nó có thể được metric hoá băng cách xác định metric dựa trên chuẩn:

ρ ( x , y ) := ‖ x − y ‖

{displaystyle rho (x,y):=lVert x-yrVert }

. Một không gian định chuẩn được gọi là không gian Banach (xem Không gian Banach) nếu nó đầy đối với metric được sinh ra bởi chuẩn.

Trong rất nhiều không gian vector chúng ta có thể định nghĩa tích vô hướng (xem Tich vô hướng)

( x , y )

{displaystyle (x,y)}

đối với hai vector bất kỳ

x

{displaystyle x}

y

{displaystyle y}

. Tích vô hướng này là tổng quát hóa của tích vô hướng thông thường trong không gian Euclid ba chiều. Một không gian vector với tích vô hướng được gọi là không gian tiền Hilbert. Đây là một trường hợp đặc biệt của không gian chuẩn với chuẩn được định nghĩa là

‖ x ‖ :=

( x , x )

{displaystyle lVert xrVert :={sqrt {(x,x)}}}

. Nếu không gian này đầy, thì nó được gọi là không gian Hilbert (xem Không gian Hilbert).

Các không gian vô hạn chiều được nghiên cứu trong giải tích hàm, tức là các không gian trong đó có một tập hợp vô hạn các vector tuyến tính độc lập.

Trên quan điểm hình học, không gian định chuẩn đơn giản nhất là không gian Hilbert

H

{displaystyle H}

, có các thuộc tính hầu hết giống với không gian hữu hạn chiều, vì trong không gian Hilbert chúng ta có thể đưa ra một khái niệm tương tự như góc giữa hai vector qua tích vô hướng. Đặc biệt, hai vector

x

{displaystyle x}

y

{displaystyle y}

được cho là trực giao:

x ⊥ y

{displaystyle xbot y}

, nếu

( x , y ) = 0

{displaystyle (x,y)=0}

. Chúng ta có khẳng định sau: Cho

G

{displaystyle G}

là một không gian con của

H

{displaystyle H}

, khi hình chiếu

x

G

{displaystyle x_{G}}

của một vector bất kỳ

x

{displaystyle x}

lên

G

{displaystyle G}

là một vector sao cho

x −

x

G

{displaystyle x-x_{G}}

trực giao với mọi vector trong

G

{displaystyle G}

. Do tính chất hình học này, một số lượng lớn các cấu trúc hình học có trong không gian hữu hạn chiều có thể được chuyển cho không gian Hilbert là một đối tương nghiên cứu mang đặc tính giải tích.

Các vấn đề về cấu trúc hình học trở nên phức tạp hơn khi chúng ta đi từ không gian Hilbert đến không gian Banach, và các không gian vector tô pô, vì phép chiếu trực giao không có nghĩa trong các không gian này. Ví dụ, trong không gian

φ

p

(

N

, 1 ≤ p ≤ ∞ )

{displaystyle varphi _{p}(mathbb {N} ,1leq pleq infty )}

, các vectơ

e

n

:= ( 0 , . . . , 0 , 1 , 0 , . . . )

{displaystyle e_{n}:=(0,…,0,1,0,…)}

tạo thành một cơ sở theo nghĩa mỗi vector

x ∈

φ

p

(

N

)

{displaystyle xin varphi _{p}(mathbb {N} )}

có thể biểu diễn “theo toạ độ”:

x =

n = 1

x

n

e

n

{displaystyle x=sum _{n=1}^{infty }x_{n}e_{n}}

Việc xây dựng cơ sở cho không gian

C [ a , b ]

{displaystyle C[a,b]}

Các không gian hàm cụ thể mà chúng ta biết đén đã được nghiên cứu chi tiết, vì tính chất của các không gian này thường xác định đặc tính của lời giải cho một vấn đề bằng các phương pháp giải tích hàm. Các định lý nhúng đối với các không gian Sobolev (xem Không gian Sobolev), và các tổng quát hóa khác nhau của chúng, có thể là một ví dụ.

Tổng trực giao

H =

n = 1

H

n

{displaystyle H=bigoplus _{n=1}^{infty }H_{n}}

H

n

{displaystyle H_{n}}

Thương của một không gian: Cho

( x , y )

{displaystyle (x,y)}

X

{displaystyle X}

( x , x ) = 0

{displaystyle (x,x)=0}

x ≠ 0

{displaystyle xneq 0}

H

{displaystyle H}

X

{displaystyle X}

x

{displaystyle x}

( x , x ) = 0

{displaystyle (x,x)=0}

0 ∈ H

{displaystyle 0in H}

Tích tensor

H =

n = 1

H

n

{displaystyle H=bigoplus _{n=1}^{infty }H_{n}}

H

n

{displaystyle H_{n}}

Phiếm hàm

[

sửa

]

Cho

X

{displaystyle X}

là một không gian Banach và

X

{displaystyle X^{*}}

là tập hợp các phiếm hàm tuyến tính liên tục trên

X

{displaystyle X}

. Khi đó

X

{displaystyle X^{*}}

là không gian vector đối với các phép tính cộng và nhan với một số thông thường. Tập hợp

X

{displaystyle X^{*}}

sẽ trở thành một không gian Banach nếu ta đưa ra định nghĩa chuẩn như sau

x

‖ :=

sup

x ∈ X , ‖ x ‖ ≤ 1

‖ ⟨

x

, x ⟩ ‖

{displaystyle lVert x^{*}rVert :=sup _{xin X,lVert xrVert leq 1}lVert langle x^{*},xrangle rVert }

ở đây

x

, x ⟩

{displaystyle langle x^{*},xrangle }

là giá trị của phiếm hàm

x

{displaystyle x^{*}}

tại

x

{displaystyle x}

. Không gian

X

{displaystyle X^{*}}

được gọi là không gian liên hợp (không gian đối ngẫu) của

X

{displaystyle X}

(xem Không gian liên hợp).

Nếu X là hữu hạn chiều, thì mọi phiếm hàm tuyến tính đều có dạng

x

, x ⟩ =

n = 1

d

x

n

x

n

{displaystyle langle x^{*},xrangle =sum _{n=1}^{d}x_{n}^{*}x_{n}}

với

d

{displaystyle d}

là số chiều của

X

{displaystyle X}

,

x

n

{displaystyle x_{n}}

là toạ độ của

x

{displaystyle x}

x

n

{displaystyle x_{n}^{*}}

là các số được xác đinh bởi phiếm hàm

X

{displaystyle X^{*}}

. Công thức này còn đúng trong không gian Hilbert

H

{displaystyle H}

: Theo định lý Riesz, đối với mọi phiến hàm tuyến tính liên tục

x

X

{displaystyle x^{*}in X^{*}}

, tồn tại một phần tử

a ∈ X

{displaystyle ain X}

, sao cho

x

, x ⟩ = ( a , x )

{displaystyle langle x^{*},xrangle =(a,x)}

Công thức này cho thấy không gian Hilbert trùng với không gian liên hợp của nó.

Đối với không gian Banach, tình hình trở nên phức tạp hơn: Có thể xây dựng

X

∗ ∗

:= (

X

)

,

X

∗ ∗ ∗

:= ( (

X

)

)

, . . .

{displaystyle X^{**}:=(X^{*})^{*},X^{***}:=((X^{*})^{*})^{*},…}

nhưng những không gian này có thể rất khác biệt. Mặt khác, luôn tồn tại một phép nhúng chính tắc từ

X

{displaystyle X}

vào

X

∗ ∗

{displaystyle X^{**}}

đặt tướng ứng phần tử

x

∗ ∗

X

∗ ∗

{displaystyle x^{**}in X^{**}}

x∗∗ ∈ X∗∗ với mọi phần tử

x ∈ X

{displaystyle xin X}

theo công thức

x

∗ ∗

,

x

⟩ = ⟨

x

, x ⟩

{displaystyle langle x^{**},x^{*}rangle =langle x^{*},xrangle }

. Các không gian

X

{displaystyle X}

X

∗ ∗

= X

{displaystyle X^{**}=X}

được gọi là không gian phản xạ. Nói chung, trong trường hợp không gian Banach, ngay cả sự tồn tại của các phiếm hàm tuyến tính không tầm thường (nghĩa là, không đồng nhất bằng 0) cũng không phải là một vấn đề đơn giản. Vấn đề này dễ dàng được giải quyết một cách khẳng định nhờ có định lý Hahn-Banach (xem Định lý Hahn-Banach).

Đối với một số không gian cụ thể, không gian liên hợp có thể được mô tả một cách tường minh. Tuy nhiên, đối với phần lớn các không gian Banach, và đặc biệt là đối với không gian véc tơ tôpô, các phiếm hàm là các phần tử kiểu mới không thể biểu diễn đơn giản bằng ngôn ngữ của giải tích cổ điển. Các phần tử của không gian liên hợp còn được gọi là hàm suy rộng (xem Hàm suy rộng).

Toán tử

[

sửa

]

Một trong những đối tượng chính của các nghiên cứu trong giải tích hàm là toán tử

A

{displaystyle A}

từ không gian vector tô pô

X

{displaystyle X}

vào không gian vector tô pô

Y

{displaystyle Y}

(phần lớn,

X

{displaystyle X}

Y

{displaystyle Y}

là định chuẩn hay Hilbert), trước tiên là cả các toán tử tuyến tính (xem Toán tử tuyến tính).

Khi

X

{displaystyle X}

Y

{displaystyle Y}

d

{displaystyle d}

chiều hữu hạn, toán tử tuyến tính

A

{displaystyle A}

có dạng

( A x

)

j

=

n = 1

d

a

j n

x

n

,

{displaystyle (Ax)_{j}=sum _{n=1}^{d}a_{jn}x_{n},}

ở đây

x

1

, . . .

x

d

{displaystyle x_{1},…x_{d}}

là toạ độ của vector

x

{displaystyle x}

đối với một cơ sở nhất định, và

A ( x

)

1

, . . . , ( A x

)

d

{displaystyle A(x)_{1},…,(Ax)_{d}}

là toạ độ của vector

y = A x

{displaystyle y=Ax}

. Như vậy, trong trường hợp hữu hạn chiều, mỗi toán tử tuyến tính đối với các cơ sở xác định trong

X

{displaystyle X}

Y

{displaystyle Y}

, có một ma trận tương ứng

(

a

i j

)

i , j = 1

d

{displaystyle (a_{ij})_{i,j=1}^{d}}

. Việc nghiên cứu những toán tử tuyến tính trong không gian hữu hạn chiều thuộc về đại số tuyến tinh (xem Đại số tuyến tính).

Tình hình trở nên phức tạp hơn khi

X

{displaystyle X}

Y

{displaystyle Y}

là không gian vô hạn chiều (thậm chí cả khi là không gian Hilbert). Trước hết, hai lớp toán tử xuất hiện ở đây: các toán tử liên tục hay toán tử bị chặn) và toán tử không liên tục. Các toán tử loại đầu tiên là đơn giản hơn, nhưng loại thứ hai lại hay gặp hơn, ví dụ: các toán tử vi phân là toán tử không liên tục.

Lớp quan trọng (nhất là đối với cơ học lượng tử) của các toán tử tự liên hợp trên không gian Hilbert đã được nghiên cứu hầu như triệt để (xem Toán tử tự liên hợp).

Trong số các lớp đặc biệt của các toán tử trên một không gian Banach, các toán tử liên tục hoàn toàn hoặc toán tử compact (xem Toán tử liên tục hoàn toàn, Toán tử compact) có vai trò quan trọng nhất. Nếu

A

{displaystyle A}

là một toán tử compact, thì phương trình

x − A x = y

{displaystyle x-Ax=y}

(với

y

{displaystyle y}

là một vector cho trước và

x

{displaystyle x}

là vector cần tìm) đã được nghiên cứu kỹ. Các khẳng định tương tự đối với phương trình tuyến tính trong không gian hữu hạn chiều cũng đúng đối với phương trình này (còn được gọi là lý thuyết Fredholm). Đối với toán tử compact

A

{displaystyle A}

, người ta nghiên cứu điều kiện để các vector vector riêng của

A

{displaystyle A}

X

{displaystyle X}

Các kết quả cơ bản

[

sửa

]

Bây giờ chúng ta sẽ điểm qua một số kết quả cơ bản quan trọng nhất của giải tích hàm. Đó là định lý Hahn-Banach, nguyên lý bị chặn đều Banach-Steinhaus, định lý ánh xạ mở Banach-Schauder và đinh lý đồ thị đóng.

Trước tiên là định lý Hahn-Banach (xem Định lý Hahn-Banach). Định lý HahnBanach là một công cụ trung tâm trong giải tích hàm. Nó cho phép mở rộng các phiếm hàm tuyến tính bị chặn, được xác định trên một không gian con của không gian vector ra toàn bộ không gian, và nó cũng cho thấy rằng có “đủ” phiếm hàm tuyến tính liên tục được xác định trên mỗi không gian định chuẩn để nghiên cứu không gian liên hợp của nó trở nên đáng được quan tâm. Chúng ta có định lý sau đây.

Định lý Hahn-Banach. Nếu

p : X →

R

{displaystyle p:Xto mathbb {R} }

là một hàm dưới tuyến tính xác định trên không gian vector thực

X

{displaystyle X}

, và

φ

{displaystyle varphi }

là một phiếm hàm tuyến tính xác định trên một không gian con

Y

{displaystyle Y}

của

X

{displaystyle X}

sao cho

φ ( x ) ≤ p ( x ) ∀ x ∈ X ,

{displaystyle varphi (x)leq p(x)forall xin X,}

thì tồn tại một hàm tuyến tính

/

l a m b d a

{displaystyle /lambda}

xác đinh trên toàn bộ không gian

X

{displaystyle X}

sao cho

λ ( x ) = φ ( x ) ∀ x ∈ Y , λ ( x ) ≤ p ( x ) ∀ x ∈ X

{displaystyle lambda (x)=varphi (x)forall xin Y,lambda (x)leq p(x)forall xin X}

.

Nguyên lý bị chặn đều Banach-Steinhaus, hay còn được gọi là Định lý BanachSteinhaus (xem Định lý Banach-Steinhaus). Nguyên lý này khẳng định rằng đối với một họ các toán tử tuyến tính liên tục (và do đó bị chặn) có miền xác định là một không gian Banach, sự bị chặn theo từng điểm tương đương với sự bị chặn đều theo chuẩn. Định lý này được công bố lần đầu tiên vào năm 1927 bởi Stefan Banach và Hugo Steinhaus, nhưng nó cũng đã được Hans Hahn chứng minh một cách độc lập. Cụ thể hơn, chúng ta có định lý sau đây.

Định lý Banach-Steinhaus. Cho

X

{displaystyle X}

là không gian Banach và

Y

{displaystyle Y}

là một không gian véc tơ định chuẩn. Giả sử

F

{displaystyle F}

là tập hợp các toán tử tuyến tính liên tục từ

X

{displaystyle X}

đến

Y

{displaystyle Y}

. Nếu với mọi

x   i n X

{displaystyle x inX}

ta có

sup

T ∈ F

‖ T ( x )

Y

< ∞

{displaystyle {text{sup}}_{Tin F}lVert T(x)rVert _{Y}<infty }

khi đó

sup

T ∈ F

‖ T ( x )

B ( X , Y )

< ∞

{displaystyle {text{sup}}_{Tin F}lVert T(x)rVert _{B(X,Y)}<infty }

Định lý lập ánh xạ mở [sửa] Bài chi tiết: Định lý lập ánh xạ mở. Định lý lập ánh xạ mở, hay còn được gọi là định lý Banach-Schauder (được đặt tên theo Stefan Banach và Juliusz Schauder), là một kết quả cơ bản cho biết nếu một toán tử tuyến tính liên tục giữa các không gian Banach là một phép tính thì đó là một ánh xạ mở. Cụ thể hơn,: [2]

Định lý ánh xạ mở. Nếu

X

{displaystyle X}

Y

{displaystyle Y}

là không gian Banach và

A : X → Y

{displaystyle A:Xto Y}

là toán tử tuyến tính liên tục từ

X

{displaystyle X}

lên

Y

{displaystyle Y}

, thì

A

{displaystyle A}

là một ánh xạ mở, tức là, nếu

U

{displaystyle U}

là tập hợp mở trong

X

{displaystyle X}

, thì

A ( U )

{displaystyle A(U)}

là tập hợp mở trong

Y

{displaystyle Y}

.

Định lý đồ thị đóng. Bài chi tiết: Định lý đồ thị đóng Định lý đồ thị khép kín nói lên điều sau: Nếu

X

{displaystyle X}

là không gian tô pô và

Y

{displaystyle Y}

là một không gian compact Hausdorff, thì đồ thị của một ánh xạ tuyến tính

A

{displaystyle A}

từ

X

{displaystyle X}

đến

Y

{displaystyle Y}

đóng khi và chỉ khi

A

{displaystyle A}

là liên tục [3].

Tài liệu tham khảo

[

sửa

]

N. I. [N. I. Akhiezer] Ahiezer, Theory of linear operators in Hilbert space, 1–2 , Pitman, 1984 (Translated from Russian).

S. S. Banach, Théorie des opérations linéaires, Hafner, 1932.

S. S. Banach, A course of functional analysis, Kiev, 1948 (In Ukrainian).

N. Bourbaki, Elements of mathematics. Topological vector spaces, Springer, 1987 (Translated from French).

J. B. Conway, A course in functional analysis, Springer, 1985.

N. Dunford and J. T. Schwartz, Linear operators, 1–3 , Interscience, 1958–1971.

P. Enflo,¨ A counterexample to the approximation problem in Banach spaces, Acta. Math. , 130 (1973) pp. 309–317.

A. Grothendieck, Résumé de la théorie métrique des produits tensoriels topologiques, Bol. Soc. Mat. São Paulo , 8 (1956) pp. 1–79.

E. Hille and R.S. Phillips, Functional analysis and semi-groups, Amer. Math. Soc., 1957.

L. V. Kantorovich, Functional analysis and applied mathematics, Uspekhi Mat. Nauk , 3 : 6 (1948) pp. 89–185 (In Russian).

L. V. Kantorovich, G.P. Akilov, Functionalanalysis in normierten Raumen ¨ , Akademie Verlag, 1964 (Translated from Russian).

A. N. Kolmogorov, S. V. Fomin, Elements of the theory of functions and functional analysis, 1–2 , Graylock, 1957–1961 (Translated from Russian).

J. Lindenstrauss, L. Tzafriri, Classical Banach spaces , 1–2 , Springer, 1977–1979.

M. Reed and B. Simon, Methods of modern mathematical physics, 1–4 , Acad. Press, 1972–1978.

F. Riesz and B. Szokefalvi-Nagy, ¨ Functional analysis, F. Ungar, 1955 (Translated from French).

W. Rudin, Functional analysis, McGraw-Hill, 1973.

H. H. Schaefer, Topological vector spaces, Macmillan, 1966.

S. L. Sobolev, Applications of functional analysis in mathematical physics, Amer. Math. Soc., 1963 (Translated from Russian).

W. I. [V.I. Sobolev] Sobolew, Elemente der Funktionalanalysis, H.Deutsch , Frankfurt a.M., 1979 (Translated from Russian).

K. Yosida, Functional analysis, Springer, 1980, pp. Chapt. 8, Sect. 4; 5.

Bài Thuyết Minh Về Các Cây Cầu Bắt Qua Sông Hàn – Sở Du Lịch Đà Nẵng – Cổng Thông Tin Du Lịch Thành Phố Đà Nẵng

Bài thuyết minh về các cây cầu bắt qua sông Hàn – Sở Du lịch Đà Nẵng

Kể từ khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương (năm 1997), Đà Nẵng đã mở rộng không gian đô thị với biết bao đổi thay kỳ diệu.Trong đó, những cây cầu bắc qua dòng sông Hàn như những điểm nhấn kiến trúc tạo nên dấu ấn riêng của Đà Nẵng và là điểm tham quan độc đáo hấp dẫn du khách trong nước và nước ngoài cụ thể:

Cầu Sông Hàn – chiếc cầu quay đầu tiên của cả nước, khánh thành năm 2000. Cầu có chiều dài 487,7m và rộng 12,9m, gồm 11 nhịp nối liền hai tuyến đường trung tâm giữa quận Hải Châu và quận Sơn Trà – hai trục đường chính của thành phố là đường Lê Duẩn và đường Phạm Văn Đồng.

Để ghi nhận sự đóng góp của nhân dân thành phố, tên của những người có nhiều đóng góp xây cầu được khắc vào bảng đồng, gắn trang trọng trên thành cầu phía đường Bạch Đằng.

Cầu Sông Hàn không chỉ tạo thêm thuận lợi cho giao thông vận tải, du lịch, khơi dậy tiềm năng kinh tế của một vùng đất rộng lớn ở phía đông thành phố mà còn là một dấu ấn văn hoá của người Đà Nẵng hôm nay gửi lại muôn đời con cháu mai sau. Từ đó, biểu tượng của Ðà Nẵng không chỉ có Ngũ Hành Sơn mà còn có cây cầu quay độc đáo này.

Cầu Thuận Phước là cầu dây võng phía tây sông Hàn, cây cầu nằm ở vị trí đặc biệt, nơi con sông Hàn đổ ra biển tại cửa vịnh Đà Nẵng. Cầu được khởi công xây dựng từ ngày 16/01/2003 và khánh thành vào ngày 19/7/2009.

Cầu dây võng Thuận Phước dài 1,85 km, rộng 18 m, trụ cầu cao 90m với tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng, là chiếc cầu treo dây văng dài nhất Việt Nam hiện nay, nối liền hai tuyến đường ven biển Nguyễn Tất Thành và Hoàng Sa – Trường Sa, tạo thành hệ thống tuyến giao thông liên hoàn ven biển từ hầm Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà, qua cầu Mân Quang và nối liền với tuyến du lịch Sơn Trà – Hội An.

Từ đó, một hệ thống giao thông – du lịch hoàn chỉnh được hoàn thiện, mở ra khả năng khai thác tiềm năng du lịch không chỉ riêng Đà Nẵng mà cho cả các địa phương lân cận như Hội An và Thừa Thiên – Huế. Nhìn từ mọi góc độ, cầu Thuận Phước đều mang một dáng vẻ hiện đại, lộng lẫy và đầy quyến rũ.

Cầu Rồng được khởi công xây dựng ngày 19/7/2009, sau gần 4 năm thi công cầu Rồng được khánh thành đưa vào sử dụng ngày 29/3/2013. Cầu Rồng có chiều dài 666,5 mét, nặng gần 9.000 tấn, 6 làn xe, 5 nhịp, hai làn đường dành cho người đi bộ với tổng vốn đầu tư 1.739 tỷ đồng. Cầu Rồng bắc qua Sông Hàn tại vị trí rất đắc địa, nối sân bay Đà Nẵng với bãi biển tuyệt đẹp.

Cầu Rồng có kiến trúc độc đáo mô phỏng hình con rồng thời Lý mạnh mẽ vươn ra biển, trở thành điểm nhấn quan trọng, là biểu tượng kiến trúc của thành phố. Nét đặc trưng của cầu dễ phân biệt đó là mô hình hệ thống kết cấu dầm thép dưới dạng một con rồng bay qua sông Hàn, hướng ra biển. Đây được cho là thiết kế độc đáo chưa từng có trên thế giới về kết cấu chịu lực là sự kết hợp giữa dầm thép, vòm thép và dầm bê tông.

Điểm nổi bật nữa của cầu Rồng là mọi người có thể chiêm ngưỡng rồng phun lửa, phun nước vào mỗi tối thứ 7, chủ nhật lúc 21h00. Một cảnh tượng rất đẹp mà du khách không nên bỏ qua.

Ý tưởng thiết kế dự án:

Thành phố Đà Nẵng với những bờ biển dài và đẹp đang phấn đấu trở thành thành phố du lịch. Do đó nhu cầu cấp thiết cần có một con đường kết nối thẳng từ sân bay đến phía Đông của thành phố, giúp du khách có thể đến với biển một cách nhanh nhất. Đặc điểm phía Tây dự án (trung tâm thành phố) là rất nhiều các công trình cao tầng đã được hoàn thiện, cùng với các công trình văn hóa cần phải được tôn trọng như Bảo tàng Chàm, chùa An Long. Do vậy, chỉ có một giải pháp duy nhất gắn kết công trình với thành phố là cây cầu này sẽ bắt đầu và kết thúc ở mép nước để đảm bảo không cản trở tầm nhìn, không phá vỡ các công trình kiến trúc cổ kính như Bảo tàng Chăm. Tuyến đường nối và cầu sẽ dẫn các phương tiện và con người đến thẳng quảng trường công cộng ở phía trước bảo tàng, cho phép bộ hành dạo chơi dọc bờ sông có thể lên thẳng cầu. Có thể nói, đề xuất của Tư vấn đã hoàn toàn gắn kết cây cầu vào với thành phố, tạo một sự hòa quyện đồng điệu giữa cổ điển và hiện đại.

Cầu Rồng bắt đầu với hình dáng cơ bản của vòm; một trong những hình dáng cổ điển nhất được sử dụng cho nhịp vượt sông. Điểm đặc biệt của thiết kế là áp dụng vòm liên tục, cả ở trên và dưới bề mặt đường trên cầu; một xương sống liên tục gợi cho chúng ta liên tưởng đến hình ảnh một con Rồng trên sông. Vòm sẽ nâng giữ bản mặt cầu bằng các cáp được bố trí so le, cho phép phần đường và đường bộ hành như nổi trên sông. Tầm nhìn từ các phương tiện giao thông và của người đi bộ không bị che chắn bởi kết cấu của cầu. Thiết kế này kết hợp một hình dáng rất độc đáo của vòm với các công nghệ thiết kế cầu lớn hiện đại.

Một đặc điểm được xem xét đó là tính ưa chuộng “phong thủy” của người dân địa phương. Tự hào là “con Rồng, cháu Tiên”, một mô phỏng của hình dáng Rồng sẽ mang lại niềm tự tin cho cư dân địa phương. Thêm nữa, Long và Phụng là hai linh vật trong tâm niệm của người Á Đông, nếu nhìn sang cầu Trần Thị Lý mới, chúng ta sẽ thấy hình dáng của chim Phụng với 2 sải cánh bay bổng và thân mình hướng lên trên. Thêm một linh vật Rồng sẽ tô điểm thêm cho cảnh quan và niềm tự hào nơi mảnh đất này.

Cầu được khởi công tháng 4/2010 và khánh thành đưa vào sử dụng tháng 3/2013. Cầu Trần Thị Lý có chiều dài 731m, chiều rộng 34,5m, chiều cao 145m với vốn đầu tư hơn 1.700 tỷ đồng. Cầu Trần Thị Lý được thiết kế theo hình dáng cánh buồm trên sông Hàn.

Cầu có một trụ tháp bằng bê tông cốt thép nghiêng 12 độ và dây văng 3 mặt phẳng trong đó phần dây phía Tây bố trí xoắn không gian như các cánh buồm thể hiện nét độc đáo, hiện đại và khát vọng vươn lên của thành phố Đà Nẵng.

Ý tưởng thiết kế dự án:

Năm 2007, một cuộc thi phương án kiến trúc cầu Trần Thị Lý đã được thành phố Đà Nẵng tổ chức với sự tham gia của nhiều Công ty Tư vấn quốc tế và trong nước.

Điểm đặc biệt trong Đồ án của WSP là đáp ứng được yêu cầu của Chủ đầu tư có một cây cầu độc đáo về kiến trúc và kết cấu với độ cao lớn để làm điểm nhấn về cảnh quan. Việc lựa chọn trụ tháp đơn nghiêng cao 145m và dây văng 3 mặt phẳng trong đó phần dây phía Tây bố trí xoắn không gian như các cánh buồm đã đáp ứng tốt yêu cầu này, thể hiện nét độc đáo, hiện đại và khát vọng vươn lên của thành phố Đà Nẵng. Đồ án cũng đã kết hợp thể hiện được kiến trúc hài hòa của nút giao thông phía Tây cầu, nơi có bố trí các lối đi bộ lên cầu cũng như bố trí tượng đài hai nhân vật lịch sử gắn với địa danh này là Nguyễn Văn Trỗi và Trần Thị Lý. Đồ án kiến trúc của WSP đã đoạt giải nhất và WSP sau đó đã được giao nhiệm vụ thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật theo phương án được chọn trong cuộc thi thiết kế kiến trúc này.

Cầu Nguyễn Văn Trỗi có tuổi thọ lâu đời nhất, cầu gồm 14 nhịp giàn thép Poni dài hơn 500 m, khổ cầu 10,5 m, không có lề dành cho người đi bộ từng được sửa chữa năm 1978 và 1996. Hiện, cây cầu này được giữ lại như một kỷ vật của Đà Nẵng để phục vụ cho phố đi bộ.

Cầu này do hãng RMK (Mỹ) thiết kế và thi công hoàn thành năm 1965. Việc lấy tên anh hùng Nguyễn Văn Trỗi đặt cho cầu để tưởng nhớ người thực hiện cuộc đánh bom nhằm mưu sát Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ McNamara năm 1964./.

Bài thuyết minh về các cây cầu bắt qua sông Hàn – Sở Du lịch Đà Nẵng

5

/

5

(

5

bình chọn

)

Nhấn quan tâm và chia sẻ trên Zalo:

Theo dõi tin tức Danang Fantasticity trên các mạng xã hội.

Tin tức – Sự kiện – Khuyến mãi

Liên hệ cung cấp thông tin và gửi tin bài cộng tác cho Danang Fantasticity.

Email: media@danangfantasticity.com

Bài viết mới cập nhật

Đăng ký nhận bản tin qua email

Đăng ký thành công. Vui lòng check email để xác nhận!

Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Bách Khoa

Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Bách Khoa, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa, Đề Thi Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa, Bài Giảng Xác Suất Thống Kê Bách Khoa Hà Nội, Bài Giảng Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Giải Bài Tập Cơ Lưu Chất Đại Học Bách Khoa, Bài Giải Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học, Bộ Đề Thi Và Lời Giải Xác Suất Thống Kê, Bài Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê, Bộ Đề Thi Xác Suất Thống Kê Có Lời Giải, Bài Giải Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 2, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 3, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 4, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 1, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Chương 1, Ly Thuyet Xac Suat Thong Ke Co Loi Giai, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Của Nguyễn Cao Văn, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 1, Giải Bài Tập Xác Suất Và Thống Kê Toán, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 5, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 5, Thông Báo Tuyển Sinh Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Công Nghệ Thông Tin Đại Học Bách Khoa Tp Hcm, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội, Giải Bài Tập Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê Toán, Giải Xác Suất Thống Kê Chương 6 Mẫu Ngẫu Nhiên, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 3 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 6 Kinh Tế Quốc Dân, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội 2009, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2 Kinh Tế Quốc Dân, Thời Khóa Biểu Cao Đẳng Bách Khoa Đà Nẵng, Thời Khoá Biểu Đại Học Bách Khoa, Thời Khoá Biểu Bách Khoa, Hse Bách Khoa , Bìa Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Mẫu Bìa Đại Học Bách Khoa, Mức Học Phí Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Mẫu Bìa Đồ án Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Mức Học Phí K62 Bách Khoa, Bách Khoa Thư Hà Nội Tập 14, Mẫu Đơn Xin Dự Thi Cao Học Bách Khoa, Bách Khoa Hà Nội, Bài Giải Xác Suất, Giải Bài Tập Xác Suất, Báo Cáo Thực Tập Bách Khoa, Bách Khoa Đà Nẵng, Chuẩn Đầu Ra Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Tài Liệu Bách Khoa, Bia Do An Tot Nghiep Dai Hoc Bach Khoa, Mẫu Đồ án Tốt Nghiệp Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đề Thi Riêng Bách Khoa, Báo Cáo Thực Tập Đại Học Bách Khoa, Mẫu Đồ án Tốt Nghiệp Bách Khoa, Lịch Học Bách Khoa Hà Nội, Đề Cương Bách Khoa, Lịch Học Bách Khoa, Lịch Học Đại Học Bách Khoa Tp Hcm, Đh Bách Khoa Tphcm, Kế Hoạch Học Tập Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Địa Chỉ Trường Bách Khoa Hà Nội, Kế Hoạch Học Tập Bách Khoa, Tài Liệu Bách Khoa Hà Nội, 5 Bài Thí Nghiệm Cơ Học Đất (Đh Bách Khoa), Mẫu Đơn Xin Thôi Học Đại Học Bách Khoa, Mẫu Đơn Xin Thôi Học Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Thi 2 Kỹ Năng Bách Khoa, Từ Điển Bách Khoa, Điểm Thi Bách Khoa Hà Nội, Lịch Học Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Địa Chỉ Trường Bách Khoa, Bìa Triết 2 Đại Học Bách Khoa, Địa Chỉ Trường Đại Học Bách Khoa, Địa Chỉ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Địa Chỉ Trường Đại Học Bách Khoa Thủ Đức, Địa Chỉ Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hcm, Điểm Thi Bách Khoa, Đề Cương ôn Tập Bách Khoa, Thủ Tục Xin Thôi Học Đại Học Bách Khoa, Điểm Thi Đại Học Bách Khoa, Địa Chỉ Trường Đại Học Bách Khoa Cơ Sở 2, Giải Bài Tập Xác Suất Của Biến Cố, Chương Trình Đào Tạo Đại Học Bách Khoa, Sổ Tay Sinh Viên Bách Khoa, Chương Trình Đào Tạo Đại Học Bách Khoa Tp Hcm, Xét Tuyển Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2020, Chương Trình Đào Tạo Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Xét Tuyển Đại Học Bách Khoa Tphcm, Sổ Tay Sinh Viên Bách Khoa K64, Xét Tuyển Đại Học Bách Khoa Hà Nội Năm 2020, Chương Trình Đào Tạo Bách Khoa, Giáo Trình C Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Sổ Tay Sinh Viên Đại Học Bách Khoa, Điện Tử Y Sinh Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đề Cương Triết 2 Bách Khoa,

Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Bách Khoa, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa, Đề Thi Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa, Bài Giảng Xác Suất Thống Kê Bách Khoa Hà Nội, Bài Giảng Xác Suất Thống Kê Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Giải Bài Tập Cơ Lưu Chất Đại Học Bách Khoa, Bài Giải Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học, Bộ Đề Thi Và Lời Giải Xác Suất Thống Kê, Bài Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê, Bộ Đề Thi Xác Suất Thống Kê Có Lời Giải, Bài Giải Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 2, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 3, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 4, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 1, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Đại Học Chương 1, Ly Thuyet Xac Suat Thong Ke Co Loi Giai, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Của Nguyễn Cao Văn, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 1, Giải Bài Tập Xác Suất Và Thống Kê Toán, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Chương 5, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 5, Thông Báo Tuyển Sinh Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Công Nghệ Thông Tin Đại Học Bách Khoa Tp Hcm, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội, Giải Bài Tập Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê Toán, Giải Xác Suất Thống Kê Chương 6 Mẫu Ngẫu Nhiên, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 3 Kinh Tế Quốc Dân, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 6 Kinh Tế Quốc Dân, Bài Giải Xác Suất Thống Kê Trần Ngọc Hội 2009, Giải Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 2 Kinh Tế Quốc Dân, Thời Khóa Biểu Cao Đẳng Bách Khoa Đà Nẵng, Thời Khoá Biểu Đại Học Bách Khoa, Thời Khoá Biểu Bách Khoa, Hse Bách Khoa , Bìa Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Mẫu Bìa Đại Học Bách Khoa, Mức Học Phí Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Mẫu Bìa Đồ án Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Mức Học Phí K62 Bách Khoa, Bách Khoa Thư Hà Nội Tập 14, Mẫu Đơn Xin Dự Thi Cao Học Bách Khoa, Bách Khoa Hà Nội, Bài Giải Xác Suất, Giải Bài Tập Xác Suất,