Top 10 # Giải Vbt Gdcd 6 Bài 16 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Vbt Gdcd 7 Bài 16: Quyền Tự Do Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo

VBT GDCD 7 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 90 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Ảnh 1: Đạo Phật, tồn tại và phát triển phổ biến ở Việt Nam

– Ảnh 2: Đạo Tin Lành, tồn tại và phát triển phổ biến ở Việt Nam

– Ảnh 3: Đạo Cao Đài, tồn tại và phát triển phổ biến ở Việt Nam

Câu 2 (trang 92 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần linh, hư ảo vô hình (thần linh, chúa trời,…)

VD: Tín ngưỡng thờ đá, thờ gốc cây, thờ cá, người Ấn Độ thờ con bò

– Tôn giáo là một hình thức của tín ngưỡng, có hệ thống tổ chức, có giáo lí và có những hình thức lễ nghi

VD: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài, Hòa hảo, Tin lành,..

Câu 3 (trang 92 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng là quyền của công dân có thể theo hoặc không theo một tôn giáo, tín ngưỡng nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.

Câu 4 (trang 92 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Theo tôn giáo, tín ngưỡng

Mê tín, dị đoan

Có niềm tin vào thần linh, đi xưng tội với chúa, xây dựng chùa chiền, sinh hoạt tôn giáo, tham gia các lễ hội tôn giáo,…

Bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng việc phù phép, bắt ma, đập bỏ bát hương tổ tiên để thờ ảnh bác Hồ,…

Câu 5 (trang 92 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Một vài tôn giáo chính ở nước ta hiện nay: Đạo Phật, Đạo Công Giáo, Đạo Tin Lành, Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo, Đạo Hồi.

– Ở địa phương em có Đạo Phật và Đạo Công Giáo

Câu 6 (trang 93 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Tham gia các lễ hội tôn giáo, tôn trọng tôn giáo của người khác, tham gia sinh hoạt tôn giáo, không cấm đoán người khác tham gia các tôn giáo, tín ngưỡng

Ép buộc người khác theo tôn giáo mình đang theo, lợi dụng niềm tin tôn giáo để kích động bạo lực chống phá nhà nước, ép buộc người khác bỏ đạo, chia rẽ nhân dân, chia rẽ tôn giáo

A. Khuyên nhủ người khác theo tôn giáo mới

B. Ép buộc người khác theo tôn giáo mà mình đang theo

C. Vận động đồng bào trong tôn giáo giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương

D. Cản trở người khác theo tôn giáo mới

E. Tham gia các lễ hội tôn giáo

G. Sinh hoạt tôn giáo, vận động nhân dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa trong khu dân cư

Trả lời:

Chọn đáp án: A, B, D

Câu 8 (trang 93 VBT GDCD 7):

Trả lời:

a. Ba chị Hà không có quyền cản trở chị kết hôn với anh Long với lí do đó, bởi lẽ: Các tôn giáo đều có quyền bình đẳng và được tôn trọng như nhau, không phân biệt bất cứ tôn giáo, tín ngưỡng nào.

b. Theo em, trong trường hợp này chị Hà có quyền kết hôn với anh Long

Câu 9 (trang 93 VBT GDCD 7):

II. Bài tập nâng cao

Câu 1 (trang 94 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Một số hành vi lợi dụng lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để làm việc xấu, trái pháp luật: Lợi dụng niềm tin tôn giáo để vận động biểu tình, chống phá Đảng và nhà nước, chia rẽ các tôn giáo, phân biệt đối xử giữa các tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để hành nghề mê tín, dị đoan

– Khi biết những hành vi đó, chúng ta cần phải lên tiếng lên án, phê phán phản đối, khi cần thiết cần báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết

Câu 2 (trang 94 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Tên tôn giáo tín ngưỡng: Phật giáo

– Một số biểu hiện hoạt động của tôn giáo, tín ngưỡng: Đi chùa mùng một, thắp hương cúng ông bà tổ tiên vào tuần rằm, mùng một, tổ chức các hoạt động lễ hội tôn giáo, thờ bồ tát, thần, phật, tụng kinh vào buổi sáng và buổi tối, ăn chay niệm Phật

– Sự tham gia của nhân dân trong các hoạt động của tôn giáo, tín ngưỡng: Nhân dân tham gia tự giác, rất tích cực và lành mạnh, không có biểu hiện của mê tín dị đoan

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 7 (VBT GDCD 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Gdcd 6 Bài 3: Tiết Kiệm

VBT GDCD 6 Bài 3: Tiết kiệm

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1:

Trả lời:

Là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác

Không dám tiêu pha, chỉ muốn dành dụm đến mức bủn sỉn, thậm chí những thứ cần thiết phải chi tiêu cũng không dám chi

Quá sang trong tới mức phô trương, lãng phí, làm tốn kém hao tổn một cách vô ích

Câu 2:

Trả lời:

Những hành vi, việc làm biểu hiện việc tiết kiệm

Ở gia đình

Tắt quạt, tắt đèn khi không sử dụng, không sử dụng lãng phí điện, nước, chi tiêu có kế hoạch, không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả, có ý thức bảo vệ tài sản, tận dụng đồ cũ, thu gom phế liệu, giấy vụn.

Ở nhà trường

Có ý thức giữ gìn bàn ghế, tắt quạt, điện khi ra về, dùng nước xong khóa lại, không vẽ bậy trên bàn ghế, làm bẩn tường, ra vào lớp đúng giờ, không ăn quà vặt.

Ngoài xã hội

Trả lời:

D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 4:

Trả lời:

Câu nói của Bác Hồ “Ai mang vàng vứt đi là người điên rồ, ai mang thời gian vứt đi là người điên dại” khuyên mọi người phải biết sử dụng một cách tiết kiệm, hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian bởi đó đều là những thứ vô cùng quý giá đối với con người.

Câu 5:

Trả lời:

a. Các bạn nam lớp 9A không biết quý trọng và sử dụng lãng phí giấy

b. Nếu em là học sinh lớp 9A, trước tiên em sẽ khuyên các bạn không nên sử dụng giấy một cách lãng phí như thế. Nếu các bạn không nghe em sẽ thưa cô giáo để cô có biện pháp xử lí

Câu 6:

Trả lời:

Việc làm của chị Lý là hành động thể hiện sự tiết kiệm điện. Em thấy sự nghĩ của chị Lý không cổ hủ mà rất đáng ngợi khen bởi mùa hè nóng bức ai ai cũng muốn được mát mẻ cho nên rất hao tốn điện năng, nên việc ngắt bớt thiết bị điều hòa sau khi đã làm mát không khí là điều tốt.

Câu 7:

Trả lời:

Đề thực hiện lời kêu gọi tiết kiệm điện, em sẽ:

– Sử dụng điện một cách tiết kiệm, hợp lí

– Ngắt các thiết bị điện khi không sử dụng

– Tuyên truyền, kêu gọi mọi người xung quanh phải có ý thức tiết kiệm điện

Câu 8:

Trả lời:

– Tiết kiệm tiền

– Một bóng đèn có thể chiếu sáng cho nhiều người, hãy tiết kiệm điện

– Lựa chọn thiết bị điện tiết kiệm điện năng

– Tiền bạc thời gian là những tài sản vô cùng giá trị

Câu 9:

Trả lời:

Năng nhặt chặt bị

Kiến thao lâu cũng đầy lỗ

Tích tiểu thành đại

Ăn chắc mặc bền

II. Bài tập nâng cao

Câu 1:

Trả lời:

Câu danh ngôn đã khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của việc tiết kiệm. Làm giàu bằng mồ hôi nước mắt có nghĩa là tài sản mà mình làm ra phải đánh đổi bằng biết bao khó khăn, cực nhọc, vì thế phải biết tiết kiệm, trân trọng tài sản ấy.

Câu 2:

Trả lời:

Tiết kiệm tiền

Chi tiêu hợp lí, mỗi tháng quy định mức tiền mình phải để ra được, không tiêu những thứ không thực sự cần thiết

Để ra được một khoản tiền tiết kiệm cho bản thân

Tiết kiệm thời gian

Không sử dụng thời gian vào những việc vô ích, thao tác công việc nhanh nhẹn tránh mất thời gian, lập và thực hiện kế hoạch cá nhân một cách khoa học

Sử dụng thời gian một cách có ích

Tiết kiệm sức lực

Không mang vác quá nặng, không làm việc quá sức

Bảo vệ sức khỏe bản thân

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 6 (VBT GDCD 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Trả Lời Gợi Ý Bài 16 Trang 42 Sgk Gdcd 6

Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm Trả lời Gợi ý Bài 16 trang 42 sgk GDCD 6 a) Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở ?

Trả lời:

– Để bảo vệ lúa khỏi bị chuột phá hoại, ông Hùng đã chăng dây điện diệt chuột, ông Nở không biết nên bị điện giật chết.

– Hành vi đó của ông Hùng gây nên cái chết của ông Nở không phải là do cố ý.

b) Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì ?

Trả lời:

Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ ông Hùng đã phạm tội xâm hại đến tính mạng của người khác dù không cố ý, vì thế bị pháp luật xử phạt nghiêm khắc.

c) Theo em, đối với mỗi con người thì những gì là quý giá nhất ? Vì sao?

Trả lời:

Đối với con người thì thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quý giá nhất, cần phải giữ gìn và bảo vệ. Mọi việc làm xâm phạm đến thân thể, tính mạng của người khác đều là phạm tội.

d) Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì và làm như thế nào ?

Trả lời:

Khi bản thân em bị người khác xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm thì em sẽ phản kháng để bảo vệ mình, sau đó em sẽ thông báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm như: bố mẹ, thầy cô giáo, các chú công an…

Các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Giáo dục công dân lớp 6 Bài 16 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-16-quyen-duoc-phap-luat-bao-ho-ve-tinh-mang-than-the-suc-khoe-danh-du-va-nhan-pham.jsp

Giải Vbt Sinh Học Lớp 6 Bài 16: Thân To Ra Do Đâu?

Giải bài tập môn Sinh học lớp 6

Giải VBT Sinh học lớp 6 bài 16: Thân to ra do đâu? là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách Vở bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải VBT Sinh học lớp 6 bài 16

1. Tầng phát sinh (trang 30 VBT Sinh học 6)

1. Quan sát H.15.1a và H.16.1SGK, hãy cho biết:

– Cấu tạo trong của thân trưởng thành có gì khác cấu tạo trong của thân non?

Trả lời:

Có thêm tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ

+ Tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ

+ Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ

Xác định vị trí tầng sinh vỏ tầng sinh trụ ?

– Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào ?

Trả lời:

Sự phân chia tế bào của mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

– Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?

Trả lời:

Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

– Thân cây to ra do đâu ?

Trả lời:

Sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

2. Vòng gỗ hằng năm (trang 31 VBT Sinh học 6)

1. Quan sát vật mẫu, H.16.2, H.16.3 SGK thử đếm vòng gỗ hằng năm.

Trả lời:

– Hình H.16.2 cây có 19 vòng gỗ

– Hình H.16.4 Cây có 37 vòng gỗ

3. Dác và ròng (trang 31 VBT Sinh học 6)

Hãy so sánh cấu tạo và chức năng của rác và ròng

Trả lời:

– Dác: + Lớp gỗ màu sáng, phía ngoài gồm tế bào mạch gỗ và tế bào sống

– Ròng: + Lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn, nằm trong gồm tế bào chết, vách dày

Ghi nhớ (trang 31 VBT Sinh học lớp 6)

Thân gỗ to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏvà tầng sinh trụ

– Hàng năm cây sinh ra vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây

– Cây gỗ lâu năm có dác và ròng

Câu hỏi (trang 31 VBT Sinh học 6)

1. (trang 31 VBT Sinh học 6): Cây gỗ to ra do đâu?

Trả lời:

Sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ

3. (trang 31 VBT Sinh học 6): Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?

Trả lời:

– Dác: chức năng: vận chuyển nước và muối.

– Ròng: có chức năng nâng đỡ.

4. (trang 31 VBT Sinh học 6): Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt. Tại sao?

Trả lời:

Lấy ròng vì lớp gỗ này chắc hơn có khả năng chịu được lực lớn hơn

Giải VBT Sinh học lớp 6 bài 16: Thân to ra do đâu bao gồm phần Lý thuyết, Ghi nhớ và các dạng câu hỏi và bài tập tự luyện cho các em học sinh tham khảo luyện tập các dạng bài tập Chương 3: Thân Sinh học lớp 6.

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6….và các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 chi tiết mới nhất trên chúng tôi để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.